Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng thực hiện pháp luật phan đặng hiếu thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.32 KB, 12 trang )

BÀI GIẢNG

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Phan Đặng Hiếu Thuận


MỤC TIÊU
Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:
Khái niệm thực hiện pháp luật
Các hình thức THPL


I. Khái niệm thực hiện pháp luật
1.Khái niệm
Thực hiện pháp luật là quá trình chuyển
các quy định pháp luật vào thực tiễn xã hội, là
hoạt động làm cho QPPL được thực hiện trên
thực tế.
Nói cách khác: thực hiện pháp luật là làm
đúng pháp luật.

(Không có thực hiện pháp luật thì quy định
chỉ nằm trên giấy và không còn là pháp luật.)


I. Khái niệm thực hiện pháp luật
1.Khái niệm
Thực hiện pháp luật là một quá trình phức
tạp….có thể xem là bước tiếp theo từ Ý thức
pháp luật (tinh thần “thượng tôn pháp luật”…).


Khi thực hiện pháp luật, các quy định “biến
thành” các hành vi.


II. Hình thức thực hiện pháp luật
1.Tuân thủ pháp luật
Kìm chế không làm (thực hiện) cái pháp
luật cấm.


II. Hình thức thực hiện pháp luật
2.Thi hành pháp luật
Buộc phải làm cái pháp luật yêu cầu


II. Hình thức thực hiện pháp luật
3.Sử dụng pháp luật
Lựa chọn làm hoặc không làm cái pháp luật
cho phép.

Hình thức này là sự mở rộng quyền của cá
nhân, tổ chức


II. Hình thức thực hiện pháp luật
4.Áp dụng pháp luật
Là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt,
thông qua CQNN, cán bộ-công chức, hoặc
người được trao quyền để thực hiện quyền và
nghĩa vụ do pháp luật quy định



II. Hình thức thực hiện pháp luật
4.Áp dụng pháp luật (tt)
Đặc biệt vì:
 Tính tổ chức, chứa đựng quyền lực
 Tính cá biệt, cụ thể
 Tính chặt chẽ, song hành với QPPL
 Tính “sáng tạo”


II. Hình thức thực hiện pháp luật
4.Áp dụng pháp luật (tt)
Được thực hiện khi:
 Cần cưỡng chế Nhà nước
 Cần Nhà nước can thiệp để phát sinh, thay
đổi, chấm dứt quyền hoặc giám sát
 Có tranh chấp


II. Hình thức thực hiện pháp luật
4.Áp dụng pháp luật (tt)
Áp dụng pháp luật tương tự là hoạt động
áp dụng pháp luật khi thực tiễn cuộc sống
phát sinh vấn đề mà chưa có quy phạm pháp
luật điều chỉnh.

Áp dụng tương tự QPPL và tương tự PL



XIN CẢM ƠN !



×