Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Bài giảng hợp đồng thương mại hợp đồng dân sự trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 62 trang )

BÀI 4
 HỢP

ĐỒNG THƯƠNG MẠI
 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
TRONG KINH DOANH

1


NỘI DUNG
 A.KHÁI

NIỆM
 B.HỢP ĐỒNG THƯƠNG
MẠI
 C.HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
TRONG KINH DOANH
2


A.KHÁI NIỆM





Hợp đồng kinh doanh
Hợp đồng kinh tế
Hợp đồng dân sự
Hợp đồng thương mại



3


HỢP ĐỒNG KINH DOANH




Ngày 22
Ngày
22//5/1950
1950,,. Chủ tịch
tịch nướ
nước
c ban hà
hành
nh
sắc lệ
lệnh 97
97//SL thừ
thừa nhậ
nhận sự
sự tự do lậ
l ập
ước
ướ
c trong mọ
mọii lã
lãnh

nh vự
vực, kể cả kinh doanh,
doanh,
và quy
quyề
ền củ
của
a Nhà nướ
ướcc tuyên bố
bố kh
khế
ế ước
ước
vô hiệ
hiệu nế
nếu cầ
cần thiế
thiết
Ngày
Ngà
y 10
10//4/1956
1956,,Thủ tướ
ướng
ng ban hà
hành
nh QĐ
735//TTg kè
735
kèm

m theo Điề
Điều lệ
lệ tạm
tạm thờ
thời về
về
Hợp đồ
đồng kinh doanh
4


HỢP ĐỒNG KINH TẾ




Năm 1960
1960,, do Nghị Định 04
04//TTg
TTg,, Thủ
tướ
ướng
ng ban hà
hành
nh Điề
Điều lệ
lệ tạm
tạm thờ
thời về
về ch

chế
ế
độ Hợp đồ
đồng Kinh tế
tế gi
giữ
ữa cá
các
c xí nghi
nghiệ
ệp
quố
qu
ốc doanh và các
các cơ quan nhà nướ
ước
c
Ngày
Ngà
y 10
10//3/1975
1975,, do Nghị Định 54
54//CP
CP,, Hội
Đồng
Đồ
ng Chí
Chính
nh Phủ ban hà
hành

nh Điề
Điều lệ
lệ về Hợp
Đồng
Đồ
ng Kinh Tế
Tế, áp dụ
dụng
ng đế
đến
n 1989

5


HỢP ĐỒNG KINH TẾ





Ngày 25
Ngày
25//9/1989
1989,,Hội Đồ
Đồng
ng Nhà Nướ
ước
c
thông qua Phá

Pháp
p lệ
lệnh Hợ
Hợp đồ
đồng Kinh Tế
T ế,
áp dụ
dụng
ng cho đế
đến
n năm 2005
2005..
Ngày
Ngà
y 14
14//6/2005
2005,, Qu
Quố
ốc Hộ
Hội thông qua Bộ
Bộ
Luậ
Lu
ật Dân sự
sự có hi
hiệ
ệu lự
lực từ
từ 1/1/2006
2006..

Ngày
Ngà
y 14
14//6/2005
2005,, do Nghị quy
quyế
ết số
số
45//2005
45
2005--QH 11
11,, Qu
Quố
ốc Hôi tuyên bố
bố Pháp
Pháp
lệnh hợ
hợp đồ
đồng Kinh tế
tế 1989 hết hiệ
hiệu lự
l ực
từ ngày
ngày Bộ
Bộ Lu
Luậ
ật Dân sự
sự có hi
hiệ
ệu lự

lực
6


HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI




Luật Thương mại 1997 và 2005 đều
không chính thức dùng các từ này
Luật TM 2005 qui định nhiều loại hợp
đồng trong thương mại như mua bán hàng
hóa,, cung ứng dịch vụ vv…, và giới luật
hóa
gia gọi các loại hợp đồng này là hợp đồng
thương mại
mại,, để phân biệt với các hợp
đồng dân sự
7


HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Đ.4 Luật Thương Mại 2005 qui định
định::

Hoạt động thương mại không
được qui đinh trong Luật
thương mại và các luật khác
thì áp dụng qui đinh của Bộ

Luật Dân sự
8


TÓM LẠI
Trong kinh doanh hiện nay chỉ có 2 loại hợp
đồng :
 Hợp đồng Thương Mại là những loại hợp
đồng được qui định trong Luật Thương
Mại 2005
 Hợp đồng dân sự là những hợp đồng
không được qui đinh trong Luật Thương
Mại,, do Bộ Luật Dân sự 2005 điều chỉnh
Mại
9


B.HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI







I. CÁC LOẠI HĐ THƯƠNG MẠI
II.HÌNH THỨC
III.CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
IV.MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM
V.THỜI HẠN KHIẾU NẠI

VI.THỜI HIỆU KHỞI KIỆN

10


I.CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
THƯƠNG MẠI
Luật thương mại 2005 qui định 17 loại hợp
đồng sau đây
đây::
 1.Hợp đồng mua bán hàng hóa (đ.24
(đ.24-đ.62)
 2.Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở
giao dịch hàng hóa , gồm HĐ kỳ hạn và
HĐ quyền chọn (đ.63
(đ.63--đ.73)
 3. Hợp đồng dịch vụ (đ.74
(đ.74--đ.87)
11


HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI










4.Hợp đồng dịch vụ khuyến mại (đ.90 )
5.Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương
mại (đ.110)
6.Hợp đồng dịch vụ trưng bày
bày,, giới thiệu
hàng hóa
hóa,, dịch vụ (đ.124)
7.Hợp đồng dịch vụ tổ chức,tham gia hội
chợ,, triễn lãm thương mại (đ 130)
chợ
8.Hợp đồng đại diện cho thương nhân
nhân((đ.142)
12


CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
THƯƠNG MẠI







9.Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa(159)
10.Hợp
0.Hợp đồng đại lý (đ.168)
11.Hợp đồng gia công (đ.178)
12.Hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng

hóa (đ.193)
13.Hợp đồng giữa bên trúng thầu với bên
mời thầu (đ.230
(đ.230--231)

13


CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
THƯƠNG MẠI







14.Hợp đồng kinh doanh dịch vụ logistics
(đ.233 và kế tiếp
tiếp))
15.Hợp đồng kinh doanh dịch vụ giám
định (đ.254 và kế tiếp
tiếp))
16.Hợp đồng cho thuê hàng hóa (đ.269 kt
kt))
17.Hợp đồng nhượng quyền thương mại
(đ.284 và kế tiếp
tiếp))

14



II.HÌNH THỨC CỦA HĐTM
Qui đinh theo từng loại hợp đồng
đồng::
 Hđ mua bán hàng hóa
hóa,, dịch vụ
vụ:: lời nói
nói,,
văn bản
bản,, hành vi cụ thể và theo qui định
của pháp luật (đ.
(đ.24
24,, đ.74
đ.74))
 Hđ dịch vụ khuyến mại
mại,, dịch vụ quảng
cáo,trưng bày giới thiệu hàng hóa
hóa,, tổ chức
tham gia hội chợ
chợ,, đại diện cho thương
nhân,ủy thác mua bán hàng hóa
hóa,, đại lý
lý,,
15


HÌNH THỨC CỦA HĐTM





:gia công
công,, tổ chúc đấu giá hàng hóa
hóa,, giữa
bên trúng thầu với bên nhận thầu,nhượng
quyền thương mại :văn bản hoặc hình
thức khác có giá trị pháp lý tương đương
HĐ dich vụ logistics,giám định, cho thuê
hàng hóa :Luật không qui định hình thức

16


HÌNH THỨC CỦA HĐTM




Các hình thức có giá trị tương đương văn
bản gồm điện báo, telex,fax,thông điệp
dữ liệu và các hình thức khác theo qui
định của pháp luật (khoản 15, đ.3)
Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo
ra, gửi đi, nhận và lưu giữ bằng phương
tiện điện tử K.5 đ.3)

17



III.CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG
MẠI (đ.292)








1.Buộc thực hiện hợp đồng
2.Phạt vi phạm
3.Buộc bồi thường thiệt hại
4.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
5.Đình chỉ thực hiện hợp đồng
6.Hủy bỏ hợp đồng
7.Các biện pháp khác do các bên thỏa
thuận không trá pháp luật và tập quán
18


1/Buộc
1/
Buộc thực hiện đúng hợp đồng.


bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm
thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng
các biện pháp khác để hợp đồng được
thực hiện và bên vi phạm phải chịu

phí tổn phát sinh

19


2/Phạt
2/
Phạt vi phạm
bên bị vi phạm yêu cầu bên vi
phạm trả một khoản tiền phạt
nhất định do vi phạm hợp đồng
nếu trong hợp đồng có thoả
thuận, trừ các trường hợp miễn
trách
20


3/Buộc
3/
Buộc bồi thường thiệt hại

bên vi phạm bồi hoàn
những tổn thất do hành
vi vi phạm hợp đồng gây
ra cho bên bị vi phạm
21


4/Tạm
4/

Tạm ngừng thực hiện
hợp đồng
một bên tạm thời không thực
hiện nghĩa vụ trong hợp đồng
khi xảy ra điều kiện đã thỏa
thuận hoặc có vi phạm cơ bản,
trừ các trường hợp miễn trách
22


5/Đình
5/
Đình chỉ thực hiện hợp đồng

một bên chấm dứt thực hiện
nghĩa vụ hợp đồng khi xảy ra
điều kiện đã thỏa thuận hoặc
có vi phạm cơ bản, trừ các
trường hợp miễn trách
23


6/Huỷ
6/
Huỷ hợp đồng
bãi bỏ việc thực hiện các
nghĩa vụ hợp đồng, trừ các
trường hợp miễn trách
trách..
 bao gồm hủy toàn bộ hợp đồng

và hủy một phần hợp đồng
đồng..


24


IV.TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH
NHIỆM KHI VI PHẠM(Đ 294)







1.Do các bên đã thỏa thuận
2.Sự kiện bất khả kháng
3.Vi phạm do lỗi hoàn toàn của bên kia
4.Do thực hiện quyết định của cơ quan
nhà nước không biết trước lúc giao kết
hợp đồng
Bên vi phạm phải chứng minh các trường
hợp này
25


×