TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KĨ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÀI TIỂU LUẬN MÔN DINH DƯỠNG
THỰC PHẨM GIÀU KẼM
Nhóm Sinh Viên Thực Hiện:
1. Trần Tấn Lộc 60901467
2. Phạm Kim Long 60901433
3. Vương Trung Kiên 60901306
4. Trương Đờ Kháng 60901168
Giảng Viên Hướng Dẫn: Trần Thị Thu Trà
TP. HỒ CHÍ MINH, 5/2011
1
Mục Lục Nội Dung
2
1.2Chức năng của kẽm đối với cơ thể......................................................................................................8
1.3.2 Các triệu chứng của thiếu kẽm..................................................................................................13
1.5 Sự mất mát lượng kẽm trong cơ thể.................................................................................................18
.............................................................................................................................................................21
2.1.1 Hàu biển (Oyster)......................................................................................................................21
2.1.2 Thịt bò (beef)............................................................................................................................24
2.1.3 Lòng đỏ trứng gà (Yolk)............................................................................................................27
2.2. Thực phẩm giàu kẽm từ thực vật.....................................................................................................32
2.2.1 Đậu tương (Đậu nành)...............................................................................................................32
3.Lời khuyên về chế biến và sử dụng thực phẩm giàu kẽm............................................................................40
Mục Lục Hình Ảnh
Hình 1.1…………………………………………………………………………………………………7
Hình 1.2…………………………………………………………………………………………………7
Hình 1.3…………………………………………………………………………………………………7
Hình 1.4…………………………………………………………………………………………………8
Hình 1.5…………………………………………………………………………………………………8
Hình 1.6…………………………………………………………………………………………………9
Hình 1.7…………………………………………………………………………………………………9
Hình 1.8…………………………………………………………………………………………….….10
Hình 1.9………………………………………………………………………………………………..11
Hình 1.10………………………………………………………………………………………………12
Hình 1.11………………………………………………………………………………………………12
Hình 1.12………………………………………………………………………………………………14
Hình 1.13………………………………………………………………………………………………14
Hình 1.14………………………………………………………………………………………………14
3
Hình 1.15………………………………………………………………………………………………14
Hình 1.16………………………………………………………………………………………………14
Hình 1.17………………………………………………………………………………………………14
Hình 1.18………………………………………………………………………………………………15
Hình 1.19………………………………………………………………………………………………15
Hình 1.20………………………………………………………………………………………………15
Hình 1.21………………………………………………………………………………………………17
Hình 1.22………………………………………………………………………………………………17
Hình 1.23………………………………………………………………………………………………17
Hình 1.24………………………………………………………………………………………………18
Hình 1.25………………………………………………………………………………………………18
Hình 2.1………………………………………………………………………………………………..22
Hình 2.2………………………………………………………………………………………………..23
Hình 2.3………………………………………………………………………………………………..24
Hình 2.4………………………………………………………………………………………………..25
Hình 2.5………………………………………………………………………………………………..25
Hình 2.6………………………………………………………………………………………………..25
Hình 2.7………………………………………………………………………………………………..25
Hình 2.8………………………………………………………………………………………………..26
Hình 2.9………………………………………………………………………………………………..27
Hình 2.10………………………………………………………………………………………………27
Hình 2.11………………………………………………………………………………………………27
Hình 2.12………………………………………………………………………………………………28
Hình 2.13………………………………………………………………………………………………29
Hình 2.14………………………………………………………………………………………………31
Hình 2.15……………………………………………………………………………………………....31
Hình 2.16……………………………………………………………………………………………....33
Hình 2.17………………………………………………………………………………………………33
Hình 2.18………………………………………………………………………………………………33
Hình 2.19………………………………………………………………………………………………34
Hình 2.20………………………………………………………………………………………………36
Hình 2.21………………………………………………………………………………………………36
Hình 2.22………………………………………………………………………………………………37
Hình 2.23………………………………………………………………………………………………38
Hình 2.24………………………………………………………………………………………………39
Hình 2.25………………………………………………………………………………………………40
Hình 3.1………………………………………………………………………………………..………42
Hình 3.2………………………………………………………………………………………………..42
Hình 3.3………………………………………………………………………………………………..43
Mục Lục bảng số liệu
Bảng 1.1………………………………………………………………………………………..…….….8
Bảng 1.2………………………………………………………………………………………..……….13
Bảng 1.3………………………………………………………………………………………..……….16
Bảng 1.4………………………………………………………………………………………..……….16
Bảng 1.5………………………………………………………………………………………………...16
4
Bảng 2.1………………………………………………………………………………………..……….21
Bảng 2.2………………………………………………………………………………………..……….22
Bảng 2.3………………………………………………………………………………………..……….23
Bảng 2.4………………………………………………………………………………………..……….26
Bảng 2.5………………………………………………………………………………………..……….29
Bảng 2.6………………………………………………………………………………………..……….33
Bảng 2.7………………………………………………………………………………………..……….34
Bảng 2.8………………………………………………………………………………………..……….35
Bảng 2.9………………………………………………………………………………………..……….38
Bảng 2.10……………………………………………………………………………………………….39
Mục lục biểu đồ
Biểu đồ 1.1……………………………………………………………………………………………..11
Biểu đồ 1.2……………………………………………………………………………………………..20
Biểu đồ 2.1……………………………………………………………………………………………..21
Biểu đồ 2.4……………………………………………………………………………………………..41
5
Kẽm là một nguyên tố vi lượng thiết yếu được tìm thấy trong hầu hết tế bào. Trong cơ thể
người, gan, tụy, xương thận, và các cơ xương là có trữ lượng Kẽm lớn nhất, số thấp hơn được tìm
thấy trong mắt, tuyến tiền liệt, tinh dịch, da, tóc, móng tay và móng chân. Kẽm có tác dụng rất lớn:
kích thích hoạt động của khoảng 100 enzym, giúp kích hoạt enzyme, tăng cường khả năng xúc tác
nhiều phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Kẽm cung cấp một hệ thống miễn dịch tốt, giúp lành vết
thương, giúp duy trì vị giác và khứu giác và là nguyên tố cần thiết trong việc tổng hợp DNA. Kẽm
cũng cho phép sự phát triển bình thường và tăng trưởng của cơ thể con người.
1. Tầm quan trọng của kẽm
1.1 Giới thiệu Kẽm
6
Hình 1.1: Nguyên tố kẽm
Kẽm (Zinc) là một nguyên tố kim loại, được kí hiệu là Zn và số hiệu hóa học là 30. Nó là
nguyên tố đầu tiên trong nhóm 12 của bảng tuần hoàn nguyên tố. Kẽm, về một phương diện nào
đó, có tính chất hóa học giống với magiê, vì ion của chúng có kích thước giống nhau và có trạng
thái oxi hóa thông thường duy nhất là +2. Kẽm là nguyên tố phổ biến thứ 24 trong lớp vỏ Trái Đất
và có 5 đồng vị bền.
Hình 1.2: Vị trí của kẽm trong bảng hệ thống tuần hoàn
Khối lượng nguyên tử 65.409dvc
Bán kính nguyên tử 135(142)pm
Cấu hình electron [Ar]3d
10
4s
2
Số oxi hóa 2 (Lưỡng tính)
Cấu trúc tinh thể Hình lập phương
Nhiệt độ nóng chảy 692.68
o
K (419.53
o
C)
Nhiệt độ sôi 1180
o
K (906.85
o
C)
(Theo en.wikipedia.org/wiki/Zinc)
7
Hình 1.3: Nguyên tố kẽm ở dạng rắn
Bảng 1.1: Một số tính chất vật lí của
kẽm
Hình 1.4: Gabrief Bertrand
Hình 1.5: Anada Prasad
Lịch sử phát hiện các tính chất hóa – sinh của Kẽm
Đầu tiên, người ta nhận thấy tính cần thiết của nó trong đất trồng của một vài loại cây.
Năm 1934, Gabrief Bertrand đã chỉ ra vai trò của Kẽm ở
chuột. Về sau, người ta còn nhận thấy, ngoài việc gây rụng lông
và tóc, thiếu kẽm còn làm giảm hoạt tính của các chất xúc tác
cho gan và thận, tức là nó can thiệp vào quá trình tổng hợp của
các cơ quan này.
Ở lợn, khi thiếu hụt sẽ bị sừng hóa (dầy da). Mặc dù
được phát hiện năm 1979, nhưng đến nhiều năm sau người ta
mới xác định được sự tham gia của nó vào hầu hết các quá trình
của tế bào.
Năm 1961, Anada Prasad phát hiện một về gen khi hấp
thụ kẽm kém sẽ đưa đến chậm phát triển cả về giới tính lẫn ức
chế miễn dịch. Ông còn xác định vai trò quan trọng của kẽm ở
người. Sau đó, nhiều công trình về tác dụng của kẽm trong y học
được tăng lên đáng kể.
1.2 Chức năng của kẽm đối với cơ thể
Trong cơ thể, Kẽm được coi là nguyên tố vi lượng, một khoáng chất quan trọng cần thiết
cho sự sống.
Ngăn ngừa bệnh tiểu đường
Sự thiếu kẽm gây ra sự rối loạn trao đổi đường ở máu, dẫn đến gây bệnh tiểu đường
8
Hình 1.6: Điều trị một bệnh nhân bị
tiểu đường
Nguyên tố Kẽm là tập trung cao trong các tế bào tiết insulin-beta của tuyến tụy. Insulin có
chức năng kiểm soát chặt chẽ lượng đường trong máu, được lưu trữ trong các tế bào Beta song
song cùng với Kẽm, và tế bào Beta phải có kẽm để hoạt động tốt.
Kẽm ảnh hưởng trực tiếp đến tế bào beta trong việc sản xuất và giải phóng Isulin. Điều này
có nghĩa rằng nếu thiếu hụt Kẽm thì không thể sản xuất và giải phóng insulin. Hơn nữa, kẽm bảo
vệ cho các tế bào beta hoạt động, trực tiếp hạn chế sự viêm nhiễm đến các tế bào beta, một quá
trình dẫn đến bệnh tiểu đường.
Do đó, cần bổ sung lượng kẽm cần thiết cho tuyến tụy, giúp điều chỉnh lượng đường trong
máu một cách tối ưu.
Chống nhiễm khuẩn, tăng cường chữa lành vết thương
Hình 1.7: Một vết thương ở tay
Sự đông máu của vết thương và kháng khuẩn phụ thuộc nhiều vào Kẽm. Nghiên cứu cho
thấy sự thiếu hụt kẽm, hay ngược lại, hàm lượng kẽm cao quá mức có thể làm giảm một số tế bào
bạch cầu và tiểu cầu, đồng nghĩa với giảm khả năng miễn dịch và tăng khả năng nhiễm trùng.
Tăng khả năng chống viêm da, mụn trứng cá
Một nghiên cứu cho rằng mỗi ngày cần cung cấp cho cơ thể 30-130mg kẽm thì việc điều
trị mụn trứng cá mới có hiệu quả
9
%
Nhiều sãn phẩm chống viêm nhiễm da, chống phát ban và trị mụn, ngoài các vitamin A,
B2, B6 và E, còn có kẽm methionin, giúp cơ thể hấp thu tốt nhất.
Tăng cường khả năng sinh sản ở nam giới
Một lượng kẽm đáng kể luôn có mặt trong tinh dịch (Không có trong tinh trừng) và tuyến
tiền liệt. Nó giúp tăng cường nội tiết tố nam Testosterone. Thiếu hụt lượng kẽm ở nam giới cũng
đồng nghĩa với việc giảm ham muốn tình dục, tăng khả năng vô sinh và ung thư tuyến tiền liệt.
Hàm lượng kẽm của tuyến tiền liệt nếu giảm 35% so với hàm lượng bình thường, sẽ bị phì
đại nhẹ tuyến tiền liệt, nếu giảm 38% sẽ dẫn tới viêm tuyến tiền liệt mạn tính, giảm 66% sẽ phát
triển thành ung thư.
Biểu đồ 1.1 : Ảnh hưởng của sự thiếu kẽm đến tuyến tiền liệt
10
Hình 1.8: Một bệnh nhân bị mụn
trứng cá
I: Bình thường
II: Phì nhẹ tuyến tiền liệt
III: Viêm tuyến tiền liệt mạn tính
IV: Ung thư
Phát triển thai nhi
Ở phụ nữ mang thai, phải cung cấp một lường kẽm đầy đủ cho sự phát triển của mẹ và thai
nhi. Đã có nhiểu trường hợp, khi mang thai, do chế độ dinh dưỡng bất hợp lý, thiếu kẽm, dẫn đến
những dị tật và bệnh bẩm sinh ở trẻ sơ sinh:
Hình 1.10: Hội chứng Down Hình 1.11: Hở hàm ếch
Ngoài ra, còn những bệnh sau:
• Hở vòm miệng
• Thoát vị ở lưng
• Mắt nhỏ hoặc hoặc không có mắt
• Nứt đốt sống
• Thiếu tiết niệu sinh dục
Tăng cường sản xuất enzyme, giúp quá trình tổng hợp Protein
11
Hình 1.9: Ung thư tuyến tiền liệt, bệnh
hay gặp ở nam giới
Là thành phần cấu tạo, xúc tác và điều hoà hoạt động của trên 300 enzyme trong cơ thể, tổng
hợp protein
Hơn 100 loại enzyme khác nhau (các chất xúc tác sinh học) yêu cầu kẽm nguyên tố phải có
mặt, bao gồm anhydrase carbonic, phosphatase kiềm, lactic dehydrogenase và carboxypeptidase.
alcoldehydrogenase, glutamatdhydrogenase tham gia trong quá trình chuyển hoá các hợp chất
chứa nhóm HS.
Ví dụ: Kẽm là thành phần bắt buộc của enzyme carboanhydrase, xúc tác phản ứng:
H
2
CO
3
CO
2
+ H
2
O
Kẽm giúp các enzym liên kết với các chất nền. Tuy Kẽm có mối quan hệ chặt chẽ với
enzym như vậy, nhưng ngay trong suy giảm nghiêm trọng Kẽm, Enzyme vẫn có thể hoạt động.
Kẽm tham gia vào sự chuyển hóa của acid nucleic và tổng hợp các protein. Kẽm cũng là
một phần của phân tử RNA, tham gia phân chia tế bào và tổng hợp DNA.
Ví dụ: Kẽm là nguyên tố bắt buộc của polymerase DNA, một loại enzyme cần thiết cho sự
tổng hợp DNA, và là nguyên tố chính trong RNA polymerase, một loại enzyme cần thiết cho sự
tổng hợp của RNA. Gene điều hòa sự biểu hiện của thông tin di truyền thường sử dụng các protein
có chứa kẽm để gắn kết với các phân tử DNA.
Thúc đẩy hình thành Collagen
Kẽm là một phần thiết yếu của sự hình thành collagen.
Collagen là mô phổ biến nhất trong cơ thể. Nó tạo thành nền tảng của tất cả các mô của
bạn của tất cả các bộ phận cơ thể của bạn, làm cho họ vững chắc và đàn hồi. Khi làn da bắt đầu có
nếp nhăn và độ đàn hồi kém, mô collagen đã bắt đầu kém hoạt động. Vào thời điểm này, mô
collagen cũ từ từ được thay thế bằng mô collagen mới. Để đảm bảo rằng quá trình này tiếp tục,
quan trọng là phải cung cấp chất đạm, chất dinh dưỡng và chất khoáng đầy đủ. Một trong những
chất khoáng quan trọng là kẽm.
1.3 Thiếu hoặc thừa kẽm
Theo WHO, hiện nay tình trạng thiếu Kẽm xảy ra nhiều hơn so với thiếu sắt và để lại hậu
quả nặng nề đối với sức khoẻ.
Việt Nam 70%
Trung Quốc 70%
Thái Lan 60%
Hoa Kì 30%
12
Bảng 1.2: Tỉ lệ trẻ em thiếu kẽm tại
một số quốc gia trên thế giới
(Theo nhanduc.org)
– Gần 1,4 % số trường hợp tử vong trên thế giới (tương đương 0,8 triệu người) liên quan
đến thiếu kẽm.
– Gần 1/3 dân số thế giới thiếu kẽm (tương đương 2 tỷ người), tỷ lệ này thay đổi tùy
vùng và tùy lứa tuổi, từ 4% đến 73%.
(Theo )
1.3.1 Nguyên nhân
Thiếu hụt kẽm thường xảy ra, với nguyên nhân:
• Những người có chế độ ăn uống không hợp lí, nhất là những người với nguồn thực
phẩm chỉ dựa vào nguồn ngũ cốc, hoặc ăn chay, ít ăn thịt cá, đồ biển. Nguyên nhân này là
phổ biến nhất, xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.
• Những người có sự hấp thu kém về Kẽm. Ví dụ, acrodermatitis enteropathica là một
rối loạn di truyền hiếm gặp, ảnh hưởng đến sự hấp thu kẽm. Hội chứng kém hấp thu, bệnh
viêm ruột, dẫn đến sự hấp thụ kém và mất kẽm. Một số loại thuốc như phenytoin và
tetracyclin có thể làm giảm hấp thu kẽm. Một số nghiên cứu cho thấy rằng liều dược chất
sắt cản trở hấp thu kẽm do tương tác cạnh tranh giữa 2 nguyên tố này. Tác dụng của kẽm bị
suy giảm trong vùng/cơ quan nhiễm trùng, và giảm số lượng Kẽm có sẵn ở các mô.
• Thiếu kẽm đã được thấy ở khoảng 30% đến 50% số người nghiện rượu. Rượu làm giảm sự
hấp thu kẽm của cơ thể và làm tăng tổn thất trong nước tiểu. Ngoài ra, nhiều người nghiện
rượu không ăn một lượng lớn các loại thực phẩm, số lượng kẽm trong cơ thể có thể bị suy
giảm đáng kể và thường không được bổ sung thường xuyên.
1.3.2 Các triệu chứng của thiếu kẽm
Nếu thiếu kẽm, tất cả các chức năng của cơ thể sẽ khó hoạt động. Theo đó là những biểu hiện
xấu về sức khỏe, bao gồm: mất cân bằng lượng đường trong máu; sự trao đổi chất diễn ra chậm; vị
giác và khứu giác ảnh hưởng nặng, có thể mất cảm giác; sự phân chia tế bào và tổng hợp DNA của
cơ thể cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Hình 1.12: Giảm cân Hình 1.13: Hệ thống miễn dịch yếu Hình 1.14:Dậy thì muộn
13
Hình 1.15: Hình 1.16: Hình 1.17:
Vấn đề kinh nguyệt Tiêu chảy và viêm ruột Đục thủy tinh thể
Hình 1.18: Hình 1.19: Hình 1.20:
Các vấn đề huyết áp Rụng tóc và Gàu Vấn đề tuyến tiền liệt
• Các cơ quan vị giác và khứu giác bị ảnh hưởng và suy giảm nghiêm trọng
• Đường Glucose trong máu bị rối loạn
• Tổng hợp Collagen bị suy giảm
(Nguồn: www.nutritional-supplements-health-guide.com)
1.3.3 Thừa kẽm
Việc thu nạp quá nhiều kẽm của cơ thể có thể sinh ra sự thiếu hụt của các khoáng chất khác
trong dinh dưỡng.
Quá liều kẽm có thể dẫn đến ngộ độc kẽm, làm khả năng miễn dịch giảm, chức năng của
sắt đã bị rối loạn và hấp thụ đồng thấp, dẫn đến thiếu hụt lượng đồng trong cơ thể. Trong hầu hết
trường hợp, người bị ngộ độc kẽm không có triệu chứng rõ ràng ngoài việc hay mệt mỏi, tuy
nhiên, trong trường hợp nặng, cơ thể hay bị buồn nôn, đau bụng và ói mửa. Trong trường hợp đó,
cơ quan y tế có thể giám sát để theo dõi tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, để đưa ra hướng điều
trị thích hợp.
1.4 Nhu cầu kẽm hàng ngày
14
Cơ thể chúng ta chỉ hấp thu 15 – 40 % kẽm trong thực phẩm. Do đó, dù đã ăn đầy đủ
lượng kẽm khuyến cáo nên cung cấp hằng ngày, nhưng cơ thể vẫn thiếu hụt Kẽm. Những mất mát
trong quá trình hấp thu kẽm khi tiêu hóa thức ăn là không tránh khỏi.
Trong thực tế, mối người chúng ta hằng ngày đều phải cần cung cấp một lượng kẽm nhất
định, tuy nhiên, tùy từng lứa tuổi, và tùy từng nhóm đối tượng đặc biệt mà cần cung cấp một
lượng khác nhau.
Bảng 1.3: Lượng Kẽm cần bổ sung hàng ngày theo khuyến cáo như sau:
Độ tuổi Nam Nữ
Trẻ sơ sinh 0 – 6 tháng tuổi 2mg/ngày
Trẻ sơ sinh 7 – 11 tháng tuổi 3mg/ngày
Trẻ em 1 – 3 tuổi 3mg/ngày
Trẻ em 4 – 8 tuổi 5mg/ngày
Trẻ em 9 – 13 tuổi 9mg/ngày
14 – 18 tuổi 13mg/ngày 12mg/ngày
19 tuổi trở lên 12mg/ngày
(Theo )
Bảng 1.4: Lượng kẽm tối đa mà cơ thể có thể chấp nhận được
(Tính trung bình một ngày)
Tuổi Nam Nữ Mang thai Cho con bú
0 – 6 tháng tuổi 4 mg 4 mg
7 – 12 tháng tuổi 5 mg 5 mg
Trẻ em 1 – 3 tuổi 7 mg 7 mg
Trẻ em 4 – 8 tuổi 12 mg 12 mg
Trẻ em 9 – 13 tuổi 23 mg 23 mg
14 – 18 tuổi 34 mg 34 mg 34 mg 34 mg
19 tuổi trở lên 40 mg 40 mg 40 mg 40 mg
(Theo )
Những đối tượng đặc biệt cần bổ sung kẽm:
• Phụ nữ có thai và đang cho con bú
Bảng 1.4: Các đối tượng đặc biệt:
Đối tượng Hàm lượng
15
Phụ nữ mang thai từ 18 tuổi trở lên 11-12 mg/ngày
Phụ nữ đang cho con bú từ 18 tuổi trở lên 12-13 mg/ngày
Phụ nữ dang cho con bú (14 – 18) 14mg/ngày
Phụ nữ dang cho con bú từ 18 tuổi trở lên 12mg/ngày
(Theo www.nestle.com.vn)
Hình 1.21: Phụ nữ có thai
Ở phụ nữ mang thai và cho con bú, phải đảm bảo họ nhận được nguồn cung cấp đủ kẽm từ
chế độ ăn uống hoặc từ các chất bổ sung, Thiếu kẽm ở những nhóm đối tượng này có thể dẫn đến
những dị dạng ở thai nhi và chậm phát triển ở trẻ sơ sinh.
• Người ăn chay
Phần lớn kẽm từ thực phẩm xuất phát từ các sản
phẩm thịt. Kết quả là, những người ăn chay (đặc biệt là
người ăn chay trường) sẽ cần nhiều hơn 50% kẽm trong chế
độ ăn uống của họ so với người không ăn chay.
Hình 1.22: Người ăn chay
• Những người bị rối loạn tiêu hóa
Những người mắc bệnh viêm ruột
loét miệng, viêm ruột kết, bệnh thận mãn tính
hoặc hội chứng ruột ngắn sẽ có một khoảng
thời gian khó khăn hơn để hấp thụ và giữ lại
kẽm từ thực phẩm mà họ ăn.
• Trẻ đã lớn nhưng vẫn bú sữa mẹ
16
Hình 1.23: Người bị rối loạn tiêu hóa
Cho đến khi được bảy tháng tuổi, trẻ có thể nhận được đủ lượng kẽm hàng ngày từ sữa mẹ.
Khi đó, nhu cầu hàng ngày của trẻ tăng 50% và sữa mẹ sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu kẽm.
• Người bị bệnh hồng huyết cầu hình lưỡi liềm
Nghiên cứu gần đây cho thấy 60 – 70% của
những người bị bệnh hồng huyết cầu hình lưỡi liền có
mức độ kẽm thấp hơn (điều này đặc biệt đúng đối với
trẻ em), bởi vì cơ thể trẻ em hấp thụ kẽm khó khăn
hơn.
• Người nghiện rượu
Một nửa số người nghiện rượu có nồng độ kẽm thấp vì họ hoặc không thể hấp thụ các chất
dinh dưỡng (Do tổn thương đường ruột từ việc uống rượu quá nhiều) hoặc bởi vì kẽm bị tiết ra
nhiều hơn qua nước tiểu của họ.
Hình 1.25: Một người nghiện rượu
• Những người có dị ứng hoặc các bệnh về da
Đặc biệt là thanh thiếu niên với mụn trứng cá, nên bổ sung kẽm, cùng với các vitamin A,
B2, B6 và E.
17
Hình 1.24: Hồng cầu lưỡi liềm