Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng quy hoạch đô thị bền vững đh bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.44 MB, 50 trang )

Bảng 2: Quy định về các loại đường trong đô thị
Cấp
đường

Loại đường

Tốc độ
thiết kế
(km/h)

Bề rộng
1 làn xe
(m)

Bề rộng của
đường
(m)

1.Đường cao tốc đô thị

Cấp
đô thị

Cấp
khu vực
Cấp nội bộ

Khoảng cách
hai đường
(m)


Mật độ đường
km/km2

4.800÷8.000

0,4÷0,25

- Cấp 100

100

3,75

27÷110

-

- Cấp 80

80

3,75

27÷90

-

2. Đường trục chính đô thị

80÷100


3,75

30÷80 (*)

2400÷4000

0,83÷0,5

3. Đường chính đô thị

80÷100

3,75

30÷70 (*)

1200÷2000

1,5÷1,0

4. Đường liên khu vực

60÷80

3,75

30÷50

600÷1000


3,3÷2,0

5. Đường chính khu vực

50÷60

3,5

22÷35

300÷500

6,5÷4,0

6. Đường khu vực

40÷50

3,5

16÷25

250÷300

8,0÷6,5

40

3,5


13÷20

150÷250

13,3÷10

20÷30

3,0

7÷15

-

-

1,5
0,75

≥3,0
1,5

-

-

7. Đường phân khu vực
8. Đường nhóm nhà ở, vào nhà
9.Đường đi xe đạp

Đường đi bộ

4/13/14

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN
VỮNG

1

QCXDVN 01: 2008/BXD / Chöông 4/ Muïc 4.3.2


Bài tập 2:
Thiết kế các cấp đường giao thông sau
1.  Đường đô thị 8 làn xe, hai chiều, có dãy phân cách trồng cây
rộng 2m
2.  Đường đô thị 6 làn xe, hai chiều, có dãy phân cách BTCT 0,5m
3.  Đường khu vực 4 làn xe, một chiều
4.  Đường khu vực 3 làn xe, một chiều
5.  Đường nhóm nhà 2 làn xe, hai chiều
Biết vỉa hè rộng trong khoảng 2 - 4m ở mỗi bên.
Vẽ mặt cắt đường và xác định lộ giới mỗi loại đường


QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG - BỘ MÔN KIẾN TRÚC
Đ.H BÁCH KHOA


NỘI DUNG MÔN HỌC



QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
1. 

Chương I

Khái niệm về định cư

2. 

Chương II

Tổng quan về sự hình thành phát triển ĐT

Nghỉ tết

3. 

Chương III

Đô thị hoá ‒ vấn nạn đô thị

4. 

Chương IV

Các lý thuyết về QHĐT - Các vấn đề cần quan tậm trong QHĐT

5. 


Chương V

Các khu chức năng đô thị

6. 

Chương V

Các khu chức năng đô thị (tt)

Kiểm tra giữa kỳ

7. 

Chương V

Các khu chức năng đô thị (tt)

8. 

Chương VI

Thiết kế đô thị

9. 

Chương VII

Cải tạo đô thị


10.  Chương VIII

Phát triển đô thị bền vững

Thi cuối kỳ
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG

Chương I-XI: Khái niệm về định cư và lịch sử phát triển đô thị


QUI HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP (KCN)
1. 
3. 

Các nguyên tắc quy hoạch KCN
2. 
Các nguyên tắc bố trí
Các khu chức năng, Phân lô và ký hiệu
4. 
Quy hoạch xây xanh
5. 
Qu hoạch không gian
6. 
Quy hoạch giao thông
7. 
Các loại hình CN


ĐẤT SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
- MỘT KHU CHỨC NĂNG CỦA ĐÔ THỊ

- QUI MÔ: PHỤ THUỘC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔ THỊ
- VỊ TRÍ: TUÂN THỦ CÁC NGUYÊN TẮC VỀ BỐ TRÍ KCN


CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG QUY HOẠCH KCN
Khi quy hoạch KCN cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:
•  Phù hợp với quy định về loại hình công nghiệp theo Quy hoạch tổng thể phát triển
các KCN;
•  Phù hợp với Quy hoạch chung của đô thị;
•  Bố trí các bộ phận chức năng của KCN phải phù hợp với cơ cấu chiếm đất;
•  Các loại lô đất xây dựng Xí nghiệp công nghiệp (XNCN) cần được lựa chọn hợp lý
về quy mô và hình dáng;
•  Đảm bảo tốt nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại;
•  Hạn chế san lấp;
•  Hạ tầng đầy đủ đến từng lô đất xây dựng;
•  Chất thải rắn phải đảm bảo được xử lý;
•  Phân đợt xây dựng.


05 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ KHU CÔNG NGHIỆP
1. BỐ TRÍ THÀNH CỤM CÔNG NGHIỆP
2. BÊN NGOÀI KHU DÂN DỤNG


3. CUỐI HƯỚNG GIÓ
4. CUỐI NGUỒN NƯỚC
5. ĐẠT CÁC YÊU CẦU GIAO THÔNG, CUNG CẤP HẠ TẦNG ĐIỆN NƯỚC, DỊCH VỤ

KHU CÔNG NGHIỆP


KHU DÂN CƯ


CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG KCN

STT

LOẠI ĐẤT

TỈ LỆ (%)

MẬT ĐỘ (%)
Theo bảng 1-CN

1

KHU VỰC CÁC XNCN

> 55

2

KHU KỸ THUẬT

>1

3

TRUNG TÂM QUẢN LÝ
ĐIỀU HÀNH


>1

4

GIAO THÔNG

>8

5

CÂY XANH

> 10

5%

6

CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU

35 > x > 25

25-35%

30-35%


Sơ đồ phân khu chức năng tiêu biểu

trong các khu công nghiệp
Khu trung tâm quản lý điều hành KCN:
•  Văn phòng Ban quản lý điều hành KCN
thuộc Công ty kinh doanh hạ tầng kỹ thuật
KCN (cơ quan thuế vụ, hải quan, phòng
cháy, các công trình công cộng dịch vụ như
trung tâm giao dịch thương mại, nhà triển
lãm và trưng bày sản phẩm, ngân hàng,
bệnh viện, trung tâm đào tạọ và dạy nghề,
bãi đỗ xe và diện tích cây xanh)
•  1% diện tích KCN
•  Thường được bố trí tại hướng vào chính
•  Có thể bố trí tập trung hoặc phân tán
•  Có thể bố trí nhiều tầng hoặc cao tầng tạo
điểm nhấn không gian tùy theo mục đích
•  Mật độ xây dựng thường 30-35% .


Sơ đồ phân khu chức năng
trong khu công nghiệp
Khu vực các XNCN:
•  Là khu đất dự kiến bố trí các XNCN trong
khu KCN.
•  Trong các KCN và khu chế xuất, diện tích
đất xây dựng XNCN (bao gồm cả kho tàng)
chiếm tối thiểu 55% diện tích toàn KCN.
•  Trong các khu công nghệ kỹ thuật cao diện
tích đất xây dựng các XNCN sản xuất thử
nghiệm chiếm 25-30%.
•  Khu đất XNCN được chia thành các lô đất

cho từng XNCN.
•  Mật độ xây dựng trong các lô đất xây dựng
XNCN thuần (net ‒ to) tối đa đối với đất xây
dựng nhà máy, kho tàng theo bảng 1-CN.
•  Các công trình công nghiệp nhiều tầng
được khuyến khích xây dựng để tiết kiệm
diện tích đất xây dựng


Bảng 1-CN - Mật độ xây dựng thuần (net-to)
tối đa đối với đất xây dựng XNCN, kho tàng


Sơ đồ phân khu chức năng
trong khu công nghiệp
Khu đất cho các công trình nghiên cứu:
•  Khu vực này chỉ có trong các khu công
nghệ kỹ thuật cao
•  Thường chiếm 25-30% diện tích khu đất.
•  Các công trình trong khu vực thường có
chiều cao 3-5 tầng, được bố trí xen kẽ các
công viên, hồ nước nhằm tạo môi trường
thuận lợi cho việc nghiên cứu.
•  Mật độ xây dựng trong khu đất 30-35%.


Sơ đồ phân khu chức năng
trong khu công nghiệp
Khu vực các công trình cung cấp đảm
bảo kỹ thuật:

•  Công trình cấp nước, trạm biến thế, công
trình xử lý chất thải, vv.
•  Diện tích chiếm đất tối thiểu 1% KCN

Đất giao thông:
•  Gồm diện tích đường, quảng trường, ga,
các trạm bốc dỡ, vv.
•  Chiếm tối thiểu 8% diện tích toàn KCN.

Đất cây xanh:
•  Gồm cây xanh công cộng, cây xanh chuyên
dụng (cây xanh cách ly).
•  Diện tích chiếm đất không nhỏ hơn 10%
•  Trong khu công nghệ cao chiếm 25-30%
•  Có thể cho phép bố trí bãi đỗ xe, các công
trình dịch vụ công cộng nhưng diện tích
chiếm đất không vượt quá 5%.


Tổ chức linh hoạt các lô đất XNCN
theo lô đất chuẩn 150x100m,
khoảng cách đường 300m
Quy mô các XNCN:
•  Quy mô của các XNCN trong KCN thường
được căn cứ theo số lao động.
•  Từ số lượng lao động và chỉ tiêu chiếm đất
của một lao động > nhu cầu về đất

(Theo bảng sau)


Kích thước và tỉ lệ lô đất:
•  4 loại lô: loại nhỏ 0,2-0,5ha; loại trung bình
1-2ha; loại lớn 3-4ha và loại đặc biệt.
•  Kích thước lô đất: 1/1 và ½
•  Tỉ lệ các loại lô đất: 1-2 ha, 0.2-0.4 ha
•  Khu CN Bắc Thăng Long: 1.5ha
•  Khu CN Nam Thăng Long: 0.2-0.5ha

!


Tổ chức linh hoạt các lô đất XNCN theo lô đất chuẩn 150x100m,
khoảng cách đường 300m


Phân chia và ký hiệu lô đất trong KCN
Thăng Long (hình a) và KCN Nội Bài
(hình b)
Trình tự cơ bản để thực hiện quy
hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất:
•  Bước 1: Phân chia các khu chức năng, phù
hợp theo cơ cấu và nhu cầu chiếm đất;
•  Bước 2: Chia khu đất xây dựng các XNCN
thành các loại lô đất;
•  Bước 3: Bố trí giao thông để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc chia lô khu đất cũng như tổ
chức giao thông vận chuyển cho toàn KCN;
•  Bước 4: Dự kiến bố trí công trình trong các
khu vực chức năng và từng lô đất để có thể
xác định được mật độ xây dựng;

•  Bước 5: Xác định chỉ giới đường đỏ;
•  Bước 6: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật.

!


Quy hoạch theo kiểu ô cờ

!

KCN Đông Jakacta, quy mô 320ha, 1996, loại
hình công nghiệp điện tử, phụ tùng ô tô, được
quy hoạch theo kiểu ô cờ

KCN Biên Hòa 2 - Một trong những KCN thành
công nhất Việt Nam với giải pháp quy hoạch
kiểu ô cờ


Giải pháp quy hoạch theo kiểu linh hoạt

!

KCN Nam Thăng Long, Hà Nội, diện tích
200ha, quy hoạch 1997


Quy hoạch hệ thống cây xanh
Quy hoạch hệ thống cây xanh:

•  Hệ thống cây xanh trong KCN gồm cây xanh
KCN (bên ngoài các lô đất xây dựng) và trong
các lô đất xây dựng;
•  Không nhỏ hơn 10% diện tích KCN;
•  Đối với khu công nghệ cao diện tích cây xanh
chiếm 25-30% diện tích khu đất;
•  Cây xanh KCN bên ngoài lô đất xây dựng
gồm 3 thành phần cơ bản:
1.  Cây xanh sử dụng công cộng: công viên, vườn
hoa, vườn dạo và các khoảng mở công cộng.
Bố trí phân tán và gắn liền với cảnh quan;
2.  Cây xanh dọc theo tuyến đường: dải phân cách
giữa hai dải đường xe chạy và tại hai bên vỉa
hè tại các tuyến đường chính;
3.  Cây xanh chuyên dụng: cách ly với các khu
dân dụng lân cận.

!


CÁC DÃY CÁCH LY THEO QUI ĐỊNH
STT

CẤP CÔNG NGHIỆP

CHIỀU RỘNG DÃY CL

1

CẤP I


Min : 1000

2

CẤP II

Min : 300

3

CẤP III

Min : 100

4

CẤP IV

Min : 50

“Trong dãy cách ly vệ sinh, tối thiểu 50% diện tích đất phải được
trồng cây xanh và không quá 40% diện tích đất có thể được sử dụng
để bố trí bãi đỗ xe, trạm bơm, trạm xử lý nước thải, trạm trung chuyển
chất thải rắn”


Tổ chức không gian quy hoạch
kiến trúc KCN
•  Bố cục không gian kiến trúc toàn KCN:

liên quan đến chọn mạng lưới giao
thông;
•  Bố cục không gian các khu vực trọng
tâm, các tuyến, các điểm nhấn quan
trọng: liên quan tổ hợp không gian chính;
•  Các yêu cầu về tổ chức và bảo vệ cảnh
quan (tự nhiên và nhân tạo) KCN;
•  Các yêu cầu về tổ chức và bảo vệ cảnh
quan cho các XNCN trong KCN;

!


Một số chú ý khi bố trí lô đất XNCN
trong khu công nghiệp

•  Không bố trí các lô đất nhỏ dọc trục giao
thông chính;
•  Trục giao thông chính (60-80m) và cảnh
quan nên bố trí theo huớng gió;
•  Không bố trí lưng các XNCN hướng vào
khu dân dụng;
•  Tận dụng địa hình, cảnh quan thiên
nhiên.


!



×