Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Bài giảng hợp đồng trong hoạt động xây dựng việt nam TS lưu trường văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 107 trang )

HỢP ðỒNG TRONG HOẠT
ðỘNG XÂY DỰNG VIỆT NAM
Tài liệu lưu hành nội bộ
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

1


• Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN
• Năm sinh: 1965
• Giáo dục:
Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.
Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP) “Kinh tế học
ứng dụng cho phân tích chính sách”, 1998.
Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction Management, Asian
Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002.
Tiến sỹ chuyên ngành Kỹ thuật & Quản lý xây dựng tại Pukyong
National University (PKNU),Busan, Korea
• Lónh vực nghiên cứu: Quản lý dự án, Phân tích và thẩm định đầu tư XD
- bất động sản, Phương pháp nghiên cứu, Kinh tế xây dựng
• ðiện thoại di động: 0972016505
• Email: ;
• Website: />Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

2


Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn


3


Tình huống nghiên cứu: Tranh chấp
vì ñiều khoản hợp ñồng không rõ ràng

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

4


Câu hỏi
• Hãy tóm tắt lý lẽ bên B
• Hãy tóm tắt lý lẽ bên A
• Anh/chị hãy ñề xuất một phương án khả thi
ñể giải quyết tranh chấp nói trên
• Hãy tóm tắt bài học kinh nghiệm mà
anh/chị rút ra ñược từ tình huống nghiên
cứu này bằng một phát biểu ñơn giản
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

5


Tình huống nghiên cứu: Tranh chấp
• Đầu năm 1996, Tổng công ty Xây dựng đường
thủy Việt Nam (Vinawaco) và Samsung, gọi
chung là Vinawaco-Samsung (VN/SS), trúng thầu
xây dựng cảng container quốc tế Việt Nam (cảng
VICT) cho chủ đầu tư là Công ty liên doanh Phát

triển tiếp vận số 1 (FLDC).
• Trên thực tế, công trình được nhà thầu thi công
trong thời gian từ tháng 8-1996 đến đầu tháng
12-1998 thì hoàn tất.
• Thế nhưng, đã hơn một năm kể từ khi hạng mục
cuối cùng của công trình được nhà thầu bàn giao
cho chủ đầu tư, đến nay FLDC vẫn còn giữ lại
2.870.899 USD, chưa thanh toán cho VN/SS, dẫn
tới tranh chấp giữa đôi bên
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

6


Tình huống nghiên cứu: Lý lẽ của bên A
• Thời hạn thi công cảng VICT được quy đònh là từ
tháng 8-1996 đến tháng 1-1998.
• Sau đó, do chủ đầu tư có một số thay đổi trong thiết
kế nên đã gia hạn đến đầu tháng 6-1998.
• 5-12-1998 là lúc VN/SS thực tế bàn giao hạng mục
cuối cùng.
• ðại diện chủ đầu tư còn nói rằng số tiền phạt VN/SS
thực ra vẫn còn ít hơn khoản thiệt thòi mà FLDC
phải chòu. Đó là những mất mát từ chi phí cơ hội, lợi
nhuận, lãi vay ngân hàng, lương công nhân viên...
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

7



Tình huống nghiên cứu: Lý lẽ của bên B
• Trong suốt thời gian thi công, phía FLDC đã
ra 59 lệnh thay đổi các chi tiết thiết kế lớn
nhỏ.
• Thế nhưng khi đồng ý điều chỉnh tăng chi phí
thêm cả triệu đô-la Mỹ cho những điều
chỉnh này thì chủ đầu tư lại không tính toán
hợp lý về việc gia hạn thời gian.
• Các chuyên viên VN/SS giải thích rằng việc
hoàn tất công trình không đúng như kế hoạch,
phần lớn không phải lỗi của nhà thầu.
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

8


Tình huống nghiên cứu: Lý lẽ của bên B
• Cụ thể :
– 100 ngày chậm trễ do FLDC không thống nhất về
thiết kế hạng mục phòng cháy chữa cháy với Công
an Phòng cháy chữa cháy TPHCM (tức lỗi của chủ
đầu tư);
– Thời gian gia tải đất bò chậm trễ 71 ngày là do
trách nhiệm của nhà thầu khác là Tổng công ty
Đường sông miền Nam-Sowatco;
– Khâu dỡ tải bò chậm trễ 85 ngày nhưng đó là do
quyết đònh cho phép dỡ tải của phía tư vấn Hyder Anh mà mãi đến 9-10-1998 nhà thầu mới nhận
được, trong khi lẽ ra phải là 15-7
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn


9


Tình huống nghiên cứu: Mâu thuẫn
• Cả FLDC và VN/SS đều thừa nhận rằng trong hợp đồng có một
điều khoản quy đònh cho phép điều chỉnh (tăng) thời gian thi
công cho nhà thầu khi có sự thay đổi trong thiết kế.
• Thế nhưng thực tế hai bên đã không gặp nhau khi vận dụng
điều khoản này.
• Phía FLDC quả quyết rằng do đã cộng thêm thời gian cho
những phần thiết kế sửa đổi, nên thời hạn thi công mới được
kéo dài đến đầu tháng 6-1998 và đó là thời gian hợp lý ;
• Phía VN/SS lại cho rằng chủ đầu tư hoặc không tính đủ thời
gian hoặc không hợp lý khi buộc nhà thầu phải nộp phạt
cho những lỗi không phải của nhà thầu

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

10


Tình huống nghiên cứu: Mâu thuẫn
• Cả FLDC và VN/SS đều thừa nhận rằng trong hợp đồng có một
điều khoản quy đònh cho phép điều chỉnh (tăng) thời gian thi
công cho nhà thầu khi có sự thay đổi trong thiết kế.
• Thế nhưng thực tế hai bên đã không gặp nhau khi vận dụng
điều khoản này.
• Phía FLDC quả quyết rằng do đã cộng thêm thời gian cho
những phần thiết kế sửa đổi, nên thời hạn thi công mới được
kéo dài đến đầu tháng 6-1998 và đó là thời gian hợp lý ;

• Phía VN/SS lại cho rằng chủ đầu tư hoặc không tính đủ thời
gian hoặc không hợp lý khi buộc nhà thầu phải nộp phạt
cho những lỗi không phải của nhà thầu

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

11


Tình huống nghiên cứu: Bài học kinh nghiệm

Cần phải chặt chẽ trong soạn thảo
hợp đồng
ng kinh tế; càng
ng cụ thể hóa
(các chi tiết hợp đồng
ng) càng
ng dễ
tránh
nh được rắc rối về sau

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

12


1. Khung pháp luật của hợp ñồng
trong hoạt ñộng xây dựng
Dành cho các dự án mà vốn ngân sách chiếm trên 30%


Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

13


- Bộ Luật Dân sự từ Điều 388 đến Điều 427 và từ Điều
518 đến Điều 526.
- Luật Xây dựng năm 2003 quy định tại Chơng VI - Mục
2 từ Điều 107 đến Điều 110.
- Luật Đấu thầu.
- Ngh ủnh số 48/2010/N-CP ngày 07/05/2010 của
của Chính phủ v hợp đồng trong hoạt động xây
dựng.
- Thụng t 09/2011/TT-BXD
- Thụng t 08/2011/TT-BXD
-
Ging viờn: TS. Lu Trng Vn

14


2. Khung pháp luật của hợp ñồng
trong hoạt ñộng xây dựng
Dành cho các dự án mà vốn ngân sách chiếm ít hơn trên 30%

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

15



- Bộ Luật Dân sự từ Điều 388 đến Điều 427 và từ
Điều 518 đến Điều 526.
- Luật Xây dựng năm 2003 quy định tại Chơng
VI - Mục 2 từ Điều 107 đến Điều 110.
- Lut thng mi
- Hp ủng FIDIC
-

Ging viờn: TS. Lu Trng Vn

16


3. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG
SOẠN THẢO HỢP ðỒNG TRONG
HOẠT ðỘNG XÂY DỰNG

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

17


NG¤N NG÷ Vµ V¡N PH¹M TRONG SO¹N TH¶O
HỵP §ång

1. Nguyªn t¾c1: Sư dơng ng«n ng÷ ph¶i chÝnh
x¸c
Nh÷ng tõ sư dơng trong giao dÞch H§ ph¶i thĨ hiƯn ®óng ý chÝ
cđa c¸c bªn ký kÕt ⇒ ®ßi hái ng−êi lËp hỵp ®ång ph¶i cã vèn tõ
vùng trong lÜnh vùc kinh tÕ phong phó, s©u s¾c míi cã thĨ x©y

dùng ®−ỵc b¶n H§ chỈt ch÷ vỊ tõ ng÷, kh«ng g©y ra nh÷ng nhÇm
lÉn ®¸ng tiÕc, phÝ tỉn nhiỊu tiỊn b¹c vµ c«ng søc
Phải hết sức thận trọng sử dụng thuật ngữ trong c¸c hỵp
®ång dÞch vơ vµ hỵp ®ång mua b¸n hµng hãa khi tháa thn vỊ
chÊt l−ỵng c«ng viƯc dÞch vơ vµ phÈm chÊt qui c¸ch hµng hãa
Bên bán sẽ không chòu phí sửa chữa nếu điện áp không ổn
đònh ⇒ Bên A sẽ bò thiệt hại nếu bên B cố ý
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

18


NGÔN NGữ Và VĂN PHạM TRONG SOạN THảO
HợP Đồng

2. Nguyeõn taộc 2: Ngôn ngữ hợp đồng phải
cụ thể
Khi thỏa thuận về điều khoản nào các chủ thể ký kết
hợp đồng phải chọn những số liệu, những ngôn từ chỉ
đích danh ý định, mục tiêu hoặc nội dung mà họ đang
bàn đến nhằm đạt đợc
Tránh dùng từ ngữ chung chung, đây cũng là những thủ
thuật để trốn tránh trách nhiệm trong quá trình thực hiện
hợp đồng của những kẻ thiếu thiện chí
Ging viờn: TS. Lu Trng Vn

19


Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn


20


NGÔN NGữ TRONG SOạN THảO HợP Đồng

3. Nguyeõn taộc 3: Ngôn ngữ hợp đồng phải đơn nghĩa
Từ ngữ của hợp đồng phải có sự chọn lọc chặt chẽ, thể hiện đúng
mục đích của chủ thể đề nghị ký kết hợp đồng.
Tránh dùng những từ có thể hiểu hai ba nghĩa; nó vừa mâu thuẫn
với yêu cầu chính xác, cụ thể, vừa có thể tạo ra khe hở cho kẻ xấu
tham gia hợp đồng lợi dụng gây thiệt hại cho đối tác hoặc trốn
tránh trách nhiệm khi có hành vi vi phạm HĐ, vì họ có quyền thực
hiện theo những ý nghĩa của từ ngữ mà họ thấy có lợi nhất cho họ,
dù cho đối tác có bị thiệt hại nghiêm trọng rồi sau đó họ sẽ có cơ sở
để biện luận, để thoái thác trách nhiệm.
Ví dụ : . . . "Bên A phải thanh toán cho bên B bằng ngoại tệ . . . " . Bên A muốn
đợc thanh toán bằng Euro nh mọi trờng hợp làm ăn với ngời thiện chí khác
nhng bên B lại thanh toán bằng USD cũng là ngoại tệ nhng giá trị không ổn
định, kém hiệu lực so với Euro
Ging viờn: TS. Lu Trng Vn

21


NGÔN NGữ TRONG SOạN THảO HợP Đồng
4. Nguyeõn taộc 4: Chỉ đợc sử dụng từ thông dụng,
phổ biến trong các văn bản HĐ, tránh dùng các
thổ ngữ (tiếng địa phơng) hoặc tiếng lóng
Các bên hợp đồng cần phải hiểu đúng, chính xác ý chí của nhau thì việc giao

dịch mới nhanh chóng thành đạt, phải dùng tửứ ngửừ phổ thông mới tạo điều
kiện thuận lợi cho các bên cùng hiểu, dễ hiểu, tránh đợc tình trạng hiểu
lầm, dẫn tới việc thực hiện hợp đồng sai, gây ra thiệt hại cho cả hai bên
Trong quan hệ với nớc ngoài :
Tạo ra sự tiện lợi cho việc dịch thuật ra tiếng nớc ngoài, giúp cho ngời
nớc ngoài hiểu đợc đúng đắn
Việc thực hiện hợp đồng có hiệu quả cao
Giữ đợc mối tơng giao bền chặt lâu dài
Gây niềm tin ở đối tác trong các loại hợp đồng.

Ging viờn: TS. Lu Trng Vn

22


NGÔN NGữ TRONG SOạN THảO HợP Đồng

5. Nguyeõn taộc 5: Trong văn bản HĐ
không đợc tùy tiện ghép chữ, ghép
tiếng, không tùy tiện thay đổi từ
ngữ pháp lý
Việc ghép chữ, ghép tiếng dễ dẫn đến sự hiểu
nhầm ý chí của các bên chủ thể, việc thay đổi
ngôn từ pháp lý trong hợp đồng có thể dẫn đến
tình trạng vận dụng bị sai lạc, việc thực hiện
HĐ thất bại.
Ging viờn: TS. Lu Trng Vn

23



NGÔN NGữ TRONG SOạN THảO HợP Đồng

6. Nguyeõn taộc 6: Trong văn bản HĐ
không đợc dùng chữ thừa vô ích.
Ví dụ: "Bên A có thể sẽ không nhận nếu bên B
đa loại hàng không đúng qui cách đã thỏa
thuận trên." Trong trờng hợp này bên B vẫn
còn hy vọng một khả năng bên A chấp nhận
hàng sai quy cách mà bên A thực tế không có ý
đó, nhng do ngời lập viết thừa dẫn tới sai lạc
ý chí trong thỏa thuận của HĐ
Ging viờn: TS. Lu Trng Vn

24


NG¤N NG÷ TRONG SO¹N TH¶O HỵP §ång
7. Nguyên tắc 7: Trong v¨n b¶n H§ kh«ng ®−ỵc dïng ch÷
"v.v..." hc dÊu "?" vµ dÊu "...”
• ViƯc dïng lo¹i ch÷ "v.v. . ." hc dÊu ". . ." lµ nh»m liƯt kª hµng lo¹t t¹o
®iỊu kiƯn cho ng−êi ®äc hiĨu mét c¸ch trõu t−ỵng r»ng cßn rÊt nhiỊu néi
dung t−¬ng tù kh«ng cÇn thiÕt ph¶i viÕt ra hÕt hc kh«ng cã kh¶ n¨ng liƯt
kª toµn bé ra hÕt ⇒ Trái víi nguyªn t¾c chÝnh x¸c, cơ thĨ cđa v¨n b¶n H§
• Một bên tham gia hợp đồng có thể lỵi dơng lµm sai ®i nh÷ng néi dung tháa
thn cđa hỵp ®ång, ch−a ®−a ra bµn b¹c, tháa thn tr−íc c¸c bªn hỵp ®ång
th× kh«ng cho phÐp thực hiƯn nã v× nã ch−a ®−ỵc ®đ hai bªn xem xÐt qut
®Þnh.
• Thùc tÕ rất ít gặp "v.v. . ." hc dÊu ". . ." trong v¨n b¶n H§ nhưng thỉnh
thoảng bạn vẫn gặp phải một vài hợp đồng mà bên đối tác cố ý đưa vào

ch÷ "v.v..." hc "..." nhằm có lợi cho họ

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn

25


×