Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

bài giảng môn luật đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.71 KB, 47 trang )

Chuyên đề Luật Đất đai:
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Vai trò của đất đai trong đời sống xã hội:
Là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá , là tư liệu sản xuất chính không thể
thay thế được của 1 số ngành sản xuất như nông nghiệp, lâm nghiệp.
Là yếu tố hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn để phân bố dân cư , là nền
tảng để xây dựng nền kinh tế quốc dân.
Đất đai là đối tượng của các cuộc tranh chấp , tham vọng của một lãnh thổ .
Đất đai là dấu hiệu cơ bản nhất của một quốc gia, một dân tộc, một cộng đồng
Không thể có quan niệm một quốc gia không có đất đai. Dưới góc độ chính trị pháp
lý , đất đai là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia gắn liền với chủ
quyền quốc gia.
2. Chế độ sở hữu toàn dân với đất đai:
2.1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân:
2.1.1.Một số quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin về tính tất yếu khách
quan của việc quốc hữu hoá đất đai :
Quyền tư hữu đất đai là cái cớ để sinh ra địa tô đất đai, là cơ sở để bóc lột
một cách tinh vi và thậm tệ của giai cấp thống trị đối với giai cấp công nhân và nhân
dân lao động.
2.1.2.Một số đặc điểm của việc chiếm hữu ruộng đất ở VN tronglịch sử:
- Quyền sở hữu tối cao về ruộng đất của nhà nước:
Thế kỷ 11 dưới triều Lý, Trần : bộ phận ruộng công do nhà nước tập quyền
TW trực tiếp quản lý và bộ phận đất công làng xã .
Thế kỷ 15 là thời điểm quyền sở hữu tối cao của nhà nước về đất đai được xác
lập hoàn toàn:
+ Đời nhà Lê: “ thâm nhập sở hữu nhà nước phong kiến với sở hữu làng xã “
+ Đời nhà Hồ: chính sách “hạn danh điền”, hạn chế biến ruộng công thành
ruộng tư:
+ Năm 1481 Bộ luật Hồng Đức ban hành ngăn cấm biến ruộng công thành
ruộng tư và tuyên bố đất đai là tài sản của nhà nước .
- Quyền sở hữu tư nhân đối với đất đai:


+ Sự suy yếu của nhà Lê , ruộng đất tư hữu dân dân phát triển đến mức lấn át
ruộng công. Trong sở hữu tư nhân thì sở hữu lớn của của địa chủ có nguy cơ tiêu diệt
sở hữu nhỏ của nông dân.
+ Thế kỷ 19, triều đại nhà Nguyễn sắp đặt sở hữu làng xã phong kiến làm cơ
sở duy nhất cho hệ thống chính quyền
2.2. Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai:
- Điều 17 Hiến pháp 1992quy định : “ Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước,
tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời’ mà pháp
luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân ”


- iu 5/L quy nh:t ai thuc s hu ton dõn do Nh nc i din
ch s hu Nh vy, nc CHXHCNVN. t ai thuc s hu ton dõn do Nh
nc lm ch s hu v thng nht qun lý .
- t ai thuc s hu ton dõn cú ngha l Nh nc khụng tha nhn ch
s hu t nhõn hoc bt k hỡnh thc s hu no khỏc ngoi hỡnh thc s hu ton
dõn i vi t ai. Nh nc i din ch s hu ton dõn v t ai vỡ Nh nc
CHXHCNVN l NN ca dõn, do dõn v vỡ dõn .
- Quyn s hu ton dõn /v t ai ca nh nc l quyn s hu duy nht v
tuyt i , t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn c nh nc giao t, cho thuờ t hoc
nhn quyn s dng t t ngi khỏc, ch cú quyn s dng t ch khụng cú quyn
s hu i vi t ai .(ch l ch th ca quyn s dng t ai m thụi)
+ Nh nc thc hin vic thng nht qun lý v t ai trong phm vi c nc
nhm bo m cho t ai c s dng theo ỳng quy hoch, k hoch s dng t,
bo m li ớch nh nc, li ớch ngi sd t.
+ m bo cho vic khai thỏc, s dng t n nh, lõu di, cú hiu qu, nh
nc m rng ti a quyn ca ngi s dng t nh chuyn i, chuyn nhng,
cho thuờ, cho thuờ li, tng cho, tha k quyn s dng t, th chp, bo lónh v gúp
vn bng quyn s dng t.
2.3. Ch th , khỏch th v ni dung ca quyn s hu :

2.3.1 Ch th ca quyn s hu t ai :
Nh nc l i din ch s hu ton dõn i vi t ai. T cỏch i din ch
s hu ton dõn ny do Quc hi, Chớnh ph,UBND cp tnh v cp huyn thc hin
trong phm vi thm quyn do L quy nh ( 7).
2.3.2.Khỏch th quyn s hu t ai:
L ton b vn t trong lónh th quc gia:
* Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất :
- ất trồng cây hàng nm
- ất trồng cây lâu nm;
- t rng phũng h, t sn xut, làm muối;
* Nhóm đất phi nông nghiệp ( 13/L
* Nhóm đất cha sử dụng bao gồm các loại đất cha xác định mục đích sử
dụng.
Din tớch c nc: 331.680km2 hay hn 33 triu ha t t nhiờn
2.3.3 Ni dung quyn s hu:
a. Quyn chim hu: l quyn ca nh nc thc t nm ton b vn t quc
gia, quyn kim soỏt v chi phi mi hot ng ca ngi s dng t.


* Phõn bit quyn chim hu nh nc vi quyn chim hu ca ngi s
dng :
1. Quyn chim hu t ai ca nh nc - Quyn chim hu t ai ca ngi s
l quyn s hu, quyn nng bt di bt dng li xut phỏt t s cho phộp ca
dch ca ch s hu
nh nc.
2.Nh nc chim hu ton b vn t - Ngi s dng chim hu gii hn
trong lónh th quc gia
vn t m nh nc cho phộp h s
dng
3. Chim hu ca nh nc l vnh vin

-

- Gii hn bi khụng gian v thi gian ,

4. Chim hu ca nh nc l giỏn tip, Ngi s dng thc hin mt cỏch trc
nh nc khụng trc tip s dng t, nh tip quyn chim hu ca mỡnh .
nc thụng qua hot ng a chớnh
nm chc tỡnh hỡnh t ai.
b.. Quyn s dng t:
- Vi t cỏch i din ch s hu ton dõn i vi t ai , nh nc quyt
nh mc ớch s dng t, cho phộp vic chuyn mc ớch s dng t, quy nh hn
mc s dng t, thi hn s dng t v cỏc phng thc thc hin quyn s dng
t.
- Quyn s dng ca ngi s dng t hon ton ph thuc vo nh nc ,
nh nc cú th tc quyn s dng t ca ngi ny chuyn cho ngi khỏc theo
trỡnh t phỏp lut .
c. Quyn nh ot:
L kh nng ca nh nc quyt nh s phn phỏp lý ca t ai. Quyn nng
ny l duy nht v tuyt i ch s hu. Nh nc thc hin quyn nh ot thụng
qua cỏc hnh vi :
- Phờ duyt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn s dng đất;
- Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử
dụng đất;
- nh giá đất.
- điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua vic thu tiền sd đất, tiền thuê đất;
thu thuế sd đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất;
Quyn nh ot t ai chớnh l quyn nh nc quy nh cỏc iu kin, hỡnh
thc, trỡnh t th tc giao t, thu hi t, cho thuờ, chuyn quyn sd t ai .



Với tư cách là đại diện chủ sở hữu, nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người
sử dụng thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối
với người đang sử dụng đất ổn định ; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất.
3. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của ngành luật đất đai :
3.1. Khái niệm Luật đất đai:
Là một ngành Luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN , là tổng hợp những
quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ đất đai hình thành trong quá trình
chiếm hữu , sử dụng và định đoạt đất đai , nhằm sử dụng đất đai có hiệu quả vì lợi ích
nhà nước và người sử dụng .
3.2. Đối tượng điều chỉnh :
Là những quan hệ đất đai phát sinh một cách trực tiếp trong quá trình chiếm
hữu, sử dụng, định đoạt được các QPPL đất đai điều chỉnh và có hiệu lực trên thực tế.
Đặc trưng của các quan hệ đất đai :
-Là một quan hệ tài sản, nhưng không nằm trong sự điều chỉnh của QPPL dân
sự vì đất đai không là hàng hoá thông thường, là hàng hoá đặc biệt nhằm định hướng
cho các quan hệ này vận động phù hợp với cơ chế thị trường
Quan hệ đất đai là quan hệ kinh tế nhưng không nằm trong sự điều chỉnh của
các QPPL kinh tế. Vì mục đích việc quản lý và sử dụng đất đai là phục vụ cho lợi ích
của toàn xã hội , không nhằm mục đích kinh doanh để nhằm thu lợi nhuận tối đa.
3.3. Phương pháp điều chỉnh:
3.3.1. Phương pháp mệnh lệnh :
Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu và là người quản lý có trách nhiệm
yêu cầu người sử dụng đất phải tuân theo các quyết định mang tính mệnh lệnh cụ thể
như :
- Quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo
điều của LĐĐ
- Quyết định thu hồi đất.
- QĐ về việc cho phép chuyển quyền sử dụng đất.

- QĐ cho phép chuyển mục đích sử dụng
- QĐ giải quyết những tranh chấp, khiếu tố khiếu nại về đất đai.
- QĐ xử lý kỷ luật đối với những người có hành vi VP chế độ quản lý nhà nước
về đất đai.
-QĐ về việc xử lý vi phạm hành chính trong quản lý và sử dụng đất đai.
3.3.2.Phương pháp bình đẳng:
Thể hiện mối quan hệ bình đẳng giữa các chủ thể sử dụng đất khi tham gia vào
quan hệ PL đất đai. Họ có thể thỏa thuận với nhau trong khuôn khổ pháp luật của của
Nhà nước về các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp và thừa kế
quyền sử dụng đất .


4. Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai :
Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu Nhà nước
Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và
phápluật
Nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm
Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp
Nguyên tắc thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai .
4.1.Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu Nhà nước:
Điều 17/HP quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất
quản lý . Đó là cơ sở pháp lý cao nhất xác định rõ nhà nước là chủ sở hữu duy nhất và
tuyệt đối đối với toàn bộ vốn đất quôc gia.
Tính đặc biệt của sở hữu nhà nước đối với đất đai thể hiện ở những điểm sau :
- Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất và đời sống. Đất đai là hàng
hoá đặc biệt, được lưu chuyển một cách đặc biệt.
- Nhà nước là chủ sở hữu , vì thế có trọn quyền năng chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt đất đai mà các chủ thể khác tham gia vào QHPL đất đai không thể có được:
+ Nhà nứơc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất.
+ Định gía đất, điều tiết các nguồn lợi từ đất thông qua việc thu tiền sử dụng

đất, thuê đất, thu thuế đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng ĐĐ
- Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho người khác sử dụng
trong quá trình thực hiện các chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam Dân chủ
cộng hoà,Nhà nước CHXHCNVN.
- Nhà nước có chính sách hạn điền hợp lý nhằm bảo vệ quyền lợi người sử
dụng đất.
- Mở rộng tối đa quyền năng của hộ gia đình, cá nhân nhằm hướng cho quan hệ
đất đai vận động và phát triển theo cơ chế thị trường .
4.2.Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch
và theo pháp luật (Đ18/HP và Đ 6,7/LĐĐ)
Mục đích của Nhà nước và người sử dụng là khai thác tốt nhất tiềm năng của
đất đai phục vụ cho các mục tiêu kinh tế xã hội .
- Nhà nước xây dựng hệ thống cơ quan quản lý đất đai có chức năng nhiệm vụ
rõ ràng
- Ban hành các chủ trương chính sách, chế độ, thể lệ phù hợp với nội dung
QLNN đối với đất đai.
4.3 Nguyên tắc sử dụng đất đai tiết kiệm và hợp lý:(Đ 11/LĐĐ)
Sử dụng đất đai phải đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích
sử dụng đất, phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội –quốc phòng,an ninh.
Tiết kiệm, khai thác đất đai có hiệu quả , bảo vệ môi trường và không làm tổn
hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh


4.4. Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp:
-Nhà nước có chính sách bảo vệ đất chuyên trồng lúa nước, hạn chế chuyển đất
chuyên trồng lúa nước sang sử dụng mục đích phi nông nghiệp.
-Người sử dụng đất chuyên trồng lúa nước không được chuyển sang sử dụng
mục đích trồng cây lâu năm,trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản và mục đích phi nông
nghiệp nếu không được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
4.5. Nguyên tắc thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai: (Đ 12/LĐĐ)

Người sử dụng đất chuyên trồng lúa nước có trách nhiệm cải tạo, làm tăng độ
màu của đất.
Pháp luật đất đai nghiêm cấm các hành vi huỷ hoại đất đai làm giảm khả năng
sinh lợi của đất (có biện pháp chế tài đ/v hành vi VPPL đất đai), đồng thời khuyến
khích các biện pháp cải tạo đất, làm tăng độ màu mỡ của đất, khai hoang phục hoá,
lấn biển đưa diện tích đất trống, đồi trọc, đất có mặt nước hoang hoá vào sử dụng.
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT:
1. Quyền chung của người sử dụng đất :
1. Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất;
3. Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông
nghiệp;
4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông
nghiệp;
5. Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất
hợp pháp của mình;
6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất
hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.
Ngườ i sử d ụng đấ t được quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho
thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng
quyền sử dụng đất; quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định
pháp luật và đảm bảo có các điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
2. Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
Người sử dụng đất có các nghĩa vụ chung sau đây:



1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử
dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công cộng
trong lòng đất và tuân theo các quy định khác của pháp luật;
2. Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo
lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất;
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích
hợp pháp của người sử dụng đất có liên quan;
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất;
7. Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất hoặc khi hết thời hạn sử
dụng đất.
III. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT :
1. Việc nộp hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất được quy định như
sau:
- Hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất nộp tại văn phòng đăng ký quyền
sử dụng đất; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ
ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
- Hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất gồm hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công
chứng nhà nước; trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia
đình, cá nhân thì được lựa chọn hình thức chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc
chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất.
2. Thời hạn giải quyết các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất:
- Trong thời hạn không quá mười 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, gửi hồ
sơ cho cơ quan quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất.
- Trường hợp các bên chuyển nhượng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính mà
nghĩa vụ tài chính đó được xác định theo số liệu địa chính thì văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài
chính theo quy định của pháp luật; văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thông báo
cho các bên chuyển nhượng thực hiện nghĩa vụ tài chính.
- Trong thời hạn không quá năm ngày làm việc, kể từ ngày thực hiện xong
nghĩa vụ tài chính, các bên tham gia chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhận giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất tại nơi đã nộp hồ sơ.
* Tại Ủy ban nhân dân thị xã Thủ Dầu Một:


Hồ sơ chỉ được giải quyết khi có đủ cơ sở pháp lý theo thủ tục quy định; Cụ
thể:
- Đối với hồ sơ cấp phép xây dựng. Tổng thời gian thực hiện: 15 ngày.
- Các loại hồ sơ có liên quan về đất: Cấp giấy chứng nhận cho người đang sử
dụng đất (đối với đất tại xã, thời gian thực hiện 37 ngày có thực hiện nghĩa vụ tài
chính, 29 ngày không thực hiện nghĩa vụ tài chính; Đất tại phường, thời gian thực
hiện 44 ngày có thực hiện nghĩa vụ tài chính, 36 ngày không thực hiên nghĩa vụ tài
chính); Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời gian thực hiện 21
ngày; Chuyển nhượng quyền sử dụng đất ( không cấp mới giấy chứng nhận, thời gian
thực hiện 16 ngày,có cấp mới giấy chứng nhận 31 ngày); Thừa kế quyền sử dụng đất(
đối tượng không thực hiên nghĩa vụ tài chính, thời gian thực hiện 14, 16 ngày đối với
đối tượng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính, 22 ngày đối với đối tượng không thực
hiện nghĩa vụ tài chính có cấp mới GCNQSDĐ, 30 ngày đối với đối tượng phải thực
hiện nghĩa vụ tài chính có cấp mới GCNQSDĐ)….
IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT ĐAI:
1. Hoà giải tại xã , phường, Thị trấn :
Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hoà giải hoặc giải quyết
tranh chấp đất đai thông qua hoà giải ở cơ sở.

Khi các bên phát sinh tranh chấp không tự hòa giải được thì thì gửi đơn đến Uỷ
ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp.
Tại UBND xã , phường, thị trấn có thành lập Hội đồng hòa giải gồm Chủ tịch
UBND là Chủ tịch HĐ, Công chức địa chính-xây dựng và các thành viên là MTTQ,
các tổ chức Phụ nữ, Nông dân…để hòa giải tranh chấp đất đai
Thời hạn hoà giải là ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị trấn nhận được đơn.
Kết quả hoà giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản có chữ ký của
các bên tranh chấp và xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất.
Trường hợp kết quả hoà giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị trấn chuyển kết quả hoà giải đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải
quyết theo quy định về quản lý đất đai.
2. Giải quyết tranh cah61p đất đai tại Tòa án nhân dân :
Tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí , nếu các đương sự có giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất hoặc tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì được Toà án
nhân dân các cấp giải quyết;
3. Giải quyết tranh chấp tại UBND các cấp
- Trường hợp tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự không có giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh giải quyết
- Nếu một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết
của Chủ tịch UBND huyện thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh,


thành phố trực thuộc trung ương giải quyết; quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là quyết định giải quyết cuối cùng;
- Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định
giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Và quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là quyết định giải
quyết cuối cùng./.
CHUYÊN ĐỀ LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
I. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ LUẬT HÔN NHÂN
GIA ĐÌNH VN:
1. Khái niệm:
a. Khái niện hôn nhân:
Là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn; Hôn nhân là sự liên kết 1 người
nam và một người nữ trên nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng, tự nguyện chung sống
suốt đời, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, bền vững.
Đặc điểm:
- Đó là hôn nhân 1 vợ 1 chồng. Đây là điểm khác cơ bản giữa HNXHCN và hôn
nhân phong kiến
-Trên nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện. Sự tự nguyện đó chính là tình yêu chân
chính giữa nam và nữ, không bị những tính toán về kinh tế chi phối
- Sự bình đẳng 1 nam và 1 nữ.
- nhằm chung sống vối nhau suốt đời xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận,
hạnh phúc, bền vững. Hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu nam-nữ, là điều kiện đảm bảo
cho sự liên kết đó hạnh phúc bền vững.....
- Hôn nhân là sự liên kết giữa 1 nam và 1 nữ theo quy định PL
b. Khái niệm gia đình:
Là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc
do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo
quy định của Luật
* Chức năng xã hội của gia đình:
- Chức năng sinh đẻ (tái sản xuất ra con người)
- Chức năng giáo dục
- Chức năng kinh tế
c. Khái niệm Luật HNGĐ:
Là một ngành luật trong hệ thống PL VN, là tổng hợp các các QPPL do nhà

nước ban hành hoặc thể chế hóa nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình
về nhân thân và về tài sản
2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật HNGĐ :
a. Đối tượng điều chỉnh


- Quan hệ nhân thân (đây là nhóm quan hệ chủ đạo quyết định trong các quan hệ
HN và GĐ) là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về
những lợi ích nhân thân: quan hệ vợ chồng về sự thương yêu, chăm sóc giúp đỡ lẫn
nhau, quan hệ cha mẹ-các con...yếu tố tình cảm giữa các chủ thể là đặc điểm trong
quan hệ HN và G Đ
- Quan hệ tài sản là những quan hệ xã hội phát sinh giữa những thành viên trong
gia đình về những lợi ích tài sản ...
b. Phương pháp điều chỉnh:
Luật Hôn nhân và gia đình có phương pháp điều chỉnh đặc biệt, thích hợp với
nó.
- Trong quan hệ HNGĐ, quyền đồng thời là nghĩa vụ của chủ thể
- Chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình xuất phát từ lợi ích chung của
gia đình
- Các chủ thể không được phép bằng sự thỏa thuận để làm thay đổi những quyền
và nghĩa vụ mà pháp luật quy định
- Các QPPL gắn bó mật thiết với quy phạm đạo đức, phong tục tập quán...
2. Nhiệm vụ và những nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân gia đình:
a. Nhiệm vụ:
- Góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gđ tiến bộ,
- Xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gđ
-Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và
phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia
đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
b. Nguyên tắc:

- Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ
- Nguyên tắc hôn nhân 1 vợ, 1 chồng
- Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng :
- Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em : cấm ngược đãi hành hạ cha mẹ, vợ chồng,
con cái…(con ngoài giá thú, con nuôi, con ruột đều có quyền và nghĩa vụ như nhau)
II. KẾT HÔN VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA
ĐÌNH VIỆT NAM
1. Khái niệm :
- Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp
luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn;
2. Điều kiện, độ tuổi kết hôn: Theo điều 9 Luật HNGĐ:
Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
- Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép
buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;
*Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:


- Người đang có vợ hoặc có chồng;
- Người mất năng lực hành vi dân sự;
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong
phạm vi ba đời;
- Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con
nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế
với con riêng của chồng;
- Giữa những người cùng giới tính.
3. Các điều kiện về hình thức kết hôn:
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn
là cơ quan đăng ký kết hôn.
- Thủ tục trước khi kết hôn: nộp hồ sơ tại UBND xã, Phường, Thị trấn, tiến

hành xác minh niêm yết công khai và cấp giấy CNĐKKH (không quá 5 ngày), nếu
từ chối việc ĐKKH thì phải mời 2 bên đến nêu rõ lý do….
+ Lễ kết hôn
-Nhà nước XHCN quy định các điều kiện kết hôn có lý, có tình, phù hợp với đạo
đức xã hội, nguyện vọng của quần chúng nhân dân lao động.
4. Hủy Hôn nhân trái pháp luật:
* Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái PL:
- Bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo quy định của pháp luật về tố tụng dân
sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy
việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 9 của
Luật
- Vợ, chồng, cha, mẹ, con của các bên kết hôn;
-. Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;
- Hội liên hiệp phụ nữ.
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu
cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật
- Hậu quả của việc huỷ kết hôn trái PL:
+ Quan hệ nhân thân: chấm dứt quan hệ như vợ chồng
Nếu vi phạm độ tuổi kết hôn do vi phạm chế độ 1 vợ, 1 chồng hoặc loạn luận :
nếu tiếp tục duy trì quan hệ , người chưa đủ tuổi bị xử lý hành chính hoặc truy cứu
trách nhiệm hình sự
Nếu do cưỡng ép hoặc lừa dối : nếu 2 bên duy trì quan hệ hôn nhân một cách
tự nguyện thì coi không còn sự cưỡng ép và ĐK lại việc kết hôn; nếu một bên hoặc
người thứ ba tiếp tục cưỡng ép bên kia duy trì quan hệ trái ý chí thì có thể người
cưỡng ép bị xử lý hành chính hoặc hình sự.
+ Quan hệ tài sản: Đ 17/Luật HNGĐ
Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền
sở hữu của người đó; tài sản chung được chia theo thỏa thuận của các bên; nếu không



thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết, có tính đến công sức đóng góp của
mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con
- Hậu quả đối với con cái:
Cha mẹ vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa
thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi
con có nghĩa vụ cấp dưỡng đồng thời có quyền thăm viếng….
III.QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA
ĐÌNH VIỆT NAM:
1. Quan hệ nhân thân giữa vợ chồng:
- Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt
trong gia đình.
- Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng
nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
+ Nghĩa vụ thương yêu và chung thủy: Tình yêu thương vợ chồng là tình cảm
gắn bó giữa hai con người khác giới tính trong cuộc sống chung. Yêu thương là điều
kiện đủ của chung thuỷ vì” bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ”
+ Nghĩa vụ chăm sóc và giúp đỡ lẫn nhau :
 Vợ chồng là chỗ dựa của nhau trong cuộc sống:. Sự chăm sóc có 2
mặt: vật chất và tinh thần:
 Vợ chồng có nghĩa vụ hợp tác trong việc bảo đảm đáp ứng các nhu cầu
sinh hoạt hợp lý của gia đình, của cá nhân
 Vợ chồng phải dành cho nhau sự chăm sóc tận tuỵ, trong sinh hoạt
bình thường cũng như trong lúc ốm đau hoặc khó khăn.
- Nơi cư trú của vợ, chồng do vợ chồng lựa chọn, không bị ràng buộc bởi
phong tục, tập quán, địa giới hành chính.
- Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.Cấm vợ,
chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của
nhau.
-Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau; không được

cưỡng ép, cản trở nhau theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
- Vợ, chồng cùng bàn bạc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau chọn nghề nghiệp;
học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mỗi người.
Trong đời sống nghề nghiệp, vợ chồng phải động viên nhau để mọi người có
thể hoàn thành chức nghiệp của mình.
- Vợ chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt các giao
dịch mà theo quy định của pháp luật phải có sự đồng ý của cả vợ chồng; việc ủy
quyền phải được lập thành văn bản.
- Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên


kia có đủ điều kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người
đó.
- Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợp
pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của
gia đình.
2. Quan hệ tài sản:
a. Quyền sở hữu tài sản của vợ chồng:
- Quyền bình đẳng vợ chồng đ/v tài chung hợp nhất: vợ chồng bình đẳng với
nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình – bình đẳng trong
việc quản lý công việc gia đình – thiết lập tình trạng cộng đồng quản lý đ/v các công
việc ….Đối tượng quản lý bao gồm tất cả các công việc gắn liền với lợi ích vật chất,
tinh thần của gia đình…..
- Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao
động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho
chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
-Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của

vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được
thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận.
-Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất..
+ Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy
định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên
của cả vợ chồng.
+ Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang
có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung.
- Quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
+ Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt tài sản chung. Các giao dịch quan trọng liên quan đến TS chung có giá trị
lớn và các giao dịch khác theo qđ PL chỉ có thể xác lập với sự đồng ý của vợ chồng..
Việc uỷ quyền phải lập bằng văn bản
+ Tài sản chung của vợ chồng được chi dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình,
thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chồng.
- Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản
chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản
chung để đầu tư kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, trừ tài sản
chung đã được chia để đầu tư kinh doanh riêng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của
Luật HNGĐ.
- Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân
+ Khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng,
thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể


thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu
không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
+ Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về
tài sản không được pháp luật công nhận.
+ Hậu quả chia tài sản chung của vợ chồng:

Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì hoa lợi, lợi tức phát sinh
từ tài sản đã được chia thuộc sở hữu riêng của mỗi người; phần tài sản còn lại không
chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng.
b Quyền thừa kế tài sản giữa vợ chồng
+ Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật về
thừa kế.
+ Khi vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống
quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người
khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di
sản.
+ Trong trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng
nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên còn
sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà những người thừa kế được
hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định; nếu hết thời hạn do
Tòa án xác định hoặc bên còn sống đã kết hôn với người khác thì những người thừa
kế khác có quyền yêu cầu Tòa án cho chia di sản thừa kế.
c. Tài sản riêng của vợ, chồng:. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
+ Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn;
tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được
chia riêng cho vợ, chồng, đồ dùng, tư trang cá nhân.
+ Vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung.
+ Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, quản lý tài sản riêng
của mình;
+ Tài sản riêng của vợ, chồng cũng được sử dụng vào các nhu cầu thiết yếu của
gia đình trong trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng.
+ Trong trường hợp tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã được đưa vào sử dụng
chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì
việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự thỏa thuận của cả vợ chồng.
IV. NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CHA MẸ VÀ CON THEO LUẬT HÔN
NHÂN GIA ĐÌNH VN

1. Nghĩa vụ và quyền về nhân thân:
-Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học
tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành
người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội, ngượclại con cũng có
nghĩa vụ và quyền nuôi dưỡng chăm sóc cha mẹ. Là một chủ thể của quan hệ PL, con


có năng lực sở hữu và có quyền có tài sản ngay trong thời gian chung sống với cha
mẹ, nhưng trước khi con đạt một độ tuổi nhất định , các tài sản của con đặt dưới
quyền quản lý của cha mẹ. Trái lại với tư cách là “con”, không có quyền hạn gì đối
với tài sản của cha mẹ khi cha mẹ con sống
- Nghĩa vụ và quyền chăm sóc nuôi dưỡng:
+ Công việc nuôi dưỡng: Cha mẹ có trách nhiệm bảo đảm các nhu cầu ăn, mặc,
ở, đi lại và nói chung, những nhu cầu thiết yếu cho đời sống hàng ngày của con
+ Công việc chăm sóc: cha mẹ phải bảo đảm các điều kiện cần thiết để con
không bị ốm đau, bệnh tật và phải chịu các chi phí cần thiết cho việc điều trị bệnh của
con
- Công việc đào tạo: Cha mẹ chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập…cha mẹ
có trách nhiệm thanh toán tất cả các chi phí cần thiết cho việc học tập của con. (định
hướng phát triển và giám sát: Lựa chọn trường học, giáo dục đạo đức, hướng
nghiệp…)
Con : không có sự phân biệt con ruột, con nuôi, con trong giá thú hay ngoài giá
thú , con sống chung với cha mẹ hay sống riêng. Con có quyền yêu cầu cha mẹ thực
hiện NV chăm sóc nuôi dưỡng đối với mình …
Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc
phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên; không được
xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Khi cha, mẹ đã bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của con hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom,

chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; phá tán tài sản của con; có lối sống đồi truỵ, xúi
giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì tùy từng
trường hợp cụ thể Tòa án có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ
chức quy định ra quyết định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con,
quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ
một năm đến năm năm. Tòa án có thể xem xét việc rút ngắn thời hạn này.
Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành
niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
2. Nghĩa vụ và quyền về tài sản giữa cha mẹ và con:
- Quyền của cha mẹ đối với tài sản của con:
+Quyền có tài sản riêng: Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con
bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của
con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và các thu nhập hợp pháp khác.
ý.
+Quyền của cha mẹ đối với tài sản riêng của con: Tài sản riêng của con dưới
mười lăm tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự thì do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể
ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con.
+Cha mẹ là hàng thừa kế theo PL thuộc hàng thứ nhất của con đồng thời là


ngi tha k khụng ph thuc ni dung di chỳc ca con
- Quyn v ngha v ti sn ca con i vi cha m:
+ Con t mi lm tui tr lờn cú th t mỡnh qun lý ti sn riờng hoc nh
cha m qun lý
+ Con t mi lm tui tr lờn cũn sng chung vi cha m cú ngha v chm
lo i sng chung ca gia ỡnh; nu cú thu nhp thỡ úng gúp vo cỏc nhu cu thit
yu ca gia ỡnh.
+ Con cú ngha v v quyn chm súc, nuụi dng cha m, c bit khi cha m
m au, gi yu, tn tt; trong trng hp gia ỡnh cú nhiu con thỡ cỏc con phi cựng

nhau chm súc, nuụi dng cha m.
+Con l ngi tha k theo PL thuc hng th nht ca cha m, trong trng
hp khụng ph thuc vo di chỳc,thỡ con cha thnh niờn , con ó thnh niờn nhng
khụng cú kh nng lao ng thỡ c hng 2/3 sut ca ngi tha k theo PL
3. Ngha v nuụi dng gia nhng ngi khỏc trong gia ỡnh:
Theo iu 47 lut HNGVN cú quy nh : ễng b ni, ụng b ngoi cú
ngha v v quyn trụng nom, chm súc, giỏo dc chỏu, sng mu mc v nờu gng
tt cho con chỏu. Trong trng hp chỏu cha thnh niờn hoc chỏu ó thnh niờn
b tn tt, mt nng lc hnh vi dõn s, khụng cú kh nng lao ng v khụng cú ti
sn t nuụi mỡnh m khụng cú ngi nuụi dng thỡ ụng b ni, ụng b ngoi cú
ngha v nuụi dng chỏu.
õy l ngha v b sung ngha v chớnh gia v chng, gia cha-m v con
khụng thc hin c. Phự hp vi truyn thng, o c tt p trong gia ỡnh VN.
Theo quy nh chỏu cú bn phn kớnh trng, chm súc, phng dng ụng b
ni, ụng b ngoi.
- Anh, ch, em cú bn phn thng yờu, chm súc, giỳp nhau; cú ngha v
v quyn ựm bc, nuụi dng nhau trong trng hp khụng cũn cha m hoc cha
m khụng cú iu kin trụng nom, nuụi dng, chm súc, giỏo dc con.
V. NUễI CON NUễI:
1. iu kin xỏc lp quan h cha m nuụi, con nuụi
+ i vi ngi nhn nuụi: Một người có thể nhận một hoặc nhiều người làm
con nuôi
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên;
- Có tư cách đạo đức tốt;
- Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục
con nuôi;
- Không phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con
chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý
xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc

hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ
dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo,


chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em; có hành vi xúi giục, ép
buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
+ i vi con nuụi:
- Người được nhận làm con nuôi phải là người từ mười lăm tuổi trở xuống. ( tr
TB, ngi tn tt)
- Việc nhận người chưa thành niên làm con nuôi phải được sự đồng ý bằng văn
bản của cha mẹ đẻ của người đó; nếu cha mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự
hoặc không xác định được cha, mẹ thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của người
giám hộ.
- Việc nhận trẻ em từ đủ chín tuổi trở lên làm con nuôi phải được sự đồng ý của
trẻ em đó.
2. Th tc:
+ Np h s ti IBND xó, phng, th trn
+ Xem xột h s
+ ng ký v giao nhn:
- Quan h vi gia ỡnh ca ngi nuụi:
+ Cú y quyn v ngha v cha m v con theo quy nh Lut HNG
Cm: Kt hụn cha m nuụi vi con nụi
3. Quan h vi gia ỡnh cha m rut:
+ Quyn tha k (BLDS 2005/678) con nuụi bo tn quyn tha k /v di sn
ca nhng ngi thõn thuc do huyt thng.hng tha k th 1 ca cha m rut,
tha k th v ca cha m rut trong di sn ca ụng b ni ngoi.
4.Chm dt vic nuụi con nuụi:
Theo yờu cu ca nhng ngi quy nh ti iu 77 ca Lut HNG, Tũa ỏn
cú th quyt nh chm dt vic nuụi con nuụi trong cỏc trng hp:
- Cha m nuụi v con nuụi ó thnh niờn t nguyn chm dt quan h nuụi con

nuụi;
- Con nuụi b kt ỏn v mt trong cỏc ti xõm phm tớnh mng, sc khe, nhõn
phm, danh d ca cha, m nuụi; ngc ói, hnh h cha, m nuụi hoc cú hnh vi
phỏ tỏn ti sn ca cha, m nuụi;
- Cha m nuụi ó cú cỏc hnh vi quy nh ti khon 3 iu 67 hoc khon 5
iu 69 ca Lut HNG
Con nuụi cú quyn ly li TS riờng ca mỡnh; nu cú cụng sc úng gúp vo TS
chung ca g cha m nuụi thỡ c trớch 1 phn TS t TS chung
Cú th yờu cu c ly li h, tờn, c.
- Xỏc lp quan h HN gia cha m nuụi-con nuụi vn b cm.


Chuyên đề PHÁP LUẬT KINH DOANH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI:
1. Khái niệm Luật Thương mại:
Luật Thương mại là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận , điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và
thực hiện các hoạt động thương mại giữa các thương nhân với nhau và với các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
2..Phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại :
- Các hoạt động thương mại của thương nhân
- Các hoạt động mang tính tổ chức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng
liên quan trực tiếp đến hoạt động thương mại như Đăng kí kinh doanh, giám sát hoạt
động thương mại, phá sản, giải thể doanh nghiệp.
3. Đối tượng áp dụng:
- Thương nhân
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
4. Phương pháp điều chỉnh:
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận
- Phương pháp mệnh lệnh

II. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:
1. Công ty Cổ phần:
a. Khái niệm: Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không
hạn chế số lượng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ
cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi biểu quyết và cổ đông sáng lập bị hạn chế trong 3
năm đầu .
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.
b. Các loại cổ phần:
- Cổ phần phổ thông
- Cổ phần ưu đãi. cổ phần ưu đãi gồm các loại sau :
+ cổ phần ưu đãi biểu quyết;
+ cổ phần ưu đãi cổ tức;
+ cổ phần ưu đãi hoàn lại;
+ cổ phần ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định.


C phn u ói biu quyt l c phn cú s phiu biu quyt nhiu hn so vi c
phn ph thụng. S phiu biu quyt ca mt c phn u ói biu quyt do iu l
cụng ty quy nh.
c. C cu t chc cụng ty c phn:
B mỏy qun lý ca cụng ty c phn bao gm :
+ i hi ng c ụng : c quan quyn lc cao nht trong cụng ty
+ Hi ng qun tr : l c quan qun lý cụng ty

+ Tng giỏm c : i din phỏp nhõn, iu hnh hot ng ca cụng ty (nu
iu l khụng quy khỏc)
+ Ban kim soỏt (khi cụng ty cú trờn 11 c ụng) : giỏm sỏt v kim soỏt hot
ng ca doanh nghip, ca Hi ng qun tr v Tng giỏm c
Ch tch Hi ng qun tr hoc Tng Giỏm c l ngi i din theo phỏp lut
ca cụng ty, s hu ớt nht 10% vn iu l hoc cú trỡnh i hc phự hp ngnh
ngh kinh doanh ca Cụng ty. Ngi i din theo phỏp lut ca cụng ty phi thng
trỳ Vit Nam; trng hp vng mt trờn ba mi ngy VN thỡ phi u quyn
bng vn bn cho ngi khỏc .
2.Cụng ty trỏch nhim hu hn 2 thnh viờn:
a. Khỏi nim v c im : L loi hỡnh cụng ty gm khụng quỏ 50 thnh viờn
gúp vn thnh lp v cụng ty ch chu trỏch nhim v cỏc khon n ca cụng ty bng
ti sn ca mỡnh.
- Thnh viờn cú th l t chc, cỏ nhõn; s lng thnh viờn ti thiu l 2 v
khụng vt quỏ 50;
- Thnh viờn chu trỏch nhim v cỏc khon n v ngha v ti sn khỏc ca
doanh nghip trong phm vi s vn cam kt gúp vo doanh nghip;
- Phn vn gúp ca thnh viờn ch c chuyn nhng theo quy nh PL : phi
cho bỏn phn vn ú cho cỏc thnh viờn cũn li theo t l tng ng vi phn vn
gúp ca h trong cụng ty vi cựng iu kin v ch c chuyn nhng cho ngi
khụng phi l thnh viờn nu cỏc thnh viờn cũn li ca cụng ty khụng mua hoc
khụng mua ht trong thi hn ba mi ngy, k t ngy cho bỏn.
- Cụng ty TNHH cú t cỏch phỏp nhõn k t ngy c cp Giy chng nhn
ng ký kinh doanh.
- Cụng ty TNHH khụng c quyn phỏt hnh c phn.
b. C cu t chc:
- Hội đồng thành viên : Cơ quan quyết định cao nhất của CT
- Chủ tịch hội đồng thành viên (có thể kiêm giám đốc) : Là ngời đứng đầu về
hành chính của hội đồng thành viên.
- Tng Giỏm c (Giám đốc) : Là đại diện pháp nhân, điều hành hoạt động kinh

doanh (nếu điều lệ không quy định khác). Giỏm c hoc Tng giỏm c phi cú cỏc
tiờu chun v iu kin sau õy:
+ Cú nng lc hnh vi dõn s v s hu ớt nht 10% vn iu l ca cụng
ty hoc ngi khụng phi l thnh viờn, cú trỡnh chuyờn mụn, kinh nghim thc t
trong qun tr kinh doanh hoc trong cỏc ngnh, ngh kinh doanh ch yu ca cụng ty


- Ban Kim soỏt: Công ty trách nhiệm hu hạn có trên mời một thành viên
phải có Ban kiểm soát. Quyền, nghĩa vụ và chế độ làm việc của Ban kiểm soát,
Trởng ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định.
3. Cụng ty TNHH 1 thnh viờn
a. Khỏi nim v c im
- Cụng ty trỏch nhim hu hn mt thnh viờn l doanh nghip do mt t chc
hoc mt cỏ nhõn lm ch s hu (sau õy gi l ch s hu cụng ty); ch s hu
cụng ty chu trỏch nhim v cỏc khon n v ngha v ti sn khỏc ca cụng ty trong
phm vi s vn iu l ca cụng ty.
- Cụng ty trỏch nhim hu hn mt thnh viờn cú t cỏch phỏp nhõn k t ngy
c cp Giy chng nhn ng ký kinh doanh.
- Cụng ty trỏch nhim hu hn mt thnh viờn khụng c quyn phỏt hnh c
phn.
b. T chc v qun lý CTTNHH 1 thnh viờn
* Trng hp Cụng ty TNHH 1 thnh viờn l t chc :
- Tổ chức theo một trong hai moõ hỡnh
+ Mô hỡnh thứ nhất : Nu ch s hu b nhim 2 ngi i din theo y quyn
tr lờn thỡ c cu t chc cú Hi ng th nh viờn, Giỏm c (TG), v kim soỏt
viờn
+ Mụ hỡnh th hai : Nu ch s hu b nhim 1 ngi i din theo y quyn thỡ
c cu t chc l Ch tch Cụng ty, Giỏm c, v kim soỏt viờn
Ch s hu Cụng ty cú th thay i ngi i din theo y quyn bt c lỳc no
Ch s hu cụng ty b nhim mt n ba Kim soỏt viờn vi nhim k khụng

quỏ ba nm. KSV cú trỡnh chuyờn mụn hoc kinh nghim ngh nghip v k toỏn,
kim toỏn hoc trỡnh chuyờn mụn, kinh nghim thc t trong ngnh, ngh kinh
doanh ch yu ca CT
- Ch tch HQT, Tng Giỏm c, Ch tch Cụng ty nhim k khụng quỏ 5
nm, l ngi i int heo phỏp lut ca cụng ty
* Trng hp cụng ty TNHH 1 TV l cỏ nhõn:
- Ch tch cụng ty, Giỏm c (Tng giỏm c). Ch s hu cụng ty ng thi
l Ch tch cụng ty. Ch tch cụng ty hoc Giỏm c (Tng giỏm c) l ngi i
din theo phỏp lut ca cụng ty
- Ch tch cụng ty cú th kiờm nhim hoc thuờ ngi khỏc lm Giỏm c
hoc Tng giỏm c.
4.CễNG TY HP DANH
a. Khỏi nim: l doanh nghip, trong ú:
- Phi cú ớt nht hai thnh viờn l ch s hu chung ca cụng ty, cựng nhau kinh
doanh di mt tờn chung (gi l thnh viờn hp danh); ngoi cỏc thnh viờn hp
danh cú th cú thnh viờn gúp vn;


- Thnh viờn hp danh phi l cỏ nhõn, chu trỏch nhim bng ton b ti sn ca
mỡnh v cỏc ngha v ca cụng ty; thnh viờn hp danh phi l ngi cú trỡnh
chuyờn mụn, nghip v, kinh nghim trong ngnh ngh kinh doanh
- Thnh viờn gúp vn cú th l t chc hay cỏ nhõn, ch chu trỏch nhim v cỏc
khon n ca cụng ty trong phm vi s vn ó gúp vo cụng ty.
- Cụng ty hp danh cú t cỏch phỏp nhõn k t ngy c cp Giy chng nhn
ng ký kinh doanh.
- Cụng ty hp danh khụng c phỏt hnh bt k loi chng khoỏn no
b. C cu t chc:
- Hi ng thnh viờn: gm tt c cỏc thnh viờn hp danh
- Giỏm c
Cỏc thnh viờn hp danh cú quyn i din theo phỏp lut v t chc iu hnh,

qun lý v kim soỏt hot ng kinh doanh hng ngy ca cụng ty.
Thnh viờn gúp vn ch trỏch nhim v cỏc khon n v ngha v ti sn khỏc
ca cụng ty trong phm vi s vn ó cam kt gúp vo. Khụng c tham gia qun lớ
cụng ty, khụng c tin hnh cụng vic kinh doanh nhõn danh cụng ty;
5. DOANH NGHIP T NHN:
a. Khỏi nim:
Doanh nghip t nhõn l doanh nghip do mt cỏ nhõn lm ch v t chu trỏch
nhim bng ton b ti sn ca mỡnh v mi hot ng ca doanh nghip.
* c im:
- Doanh nghiệp t nhân là một đơn vị kinh doanh;
- do một cá nhân thnh lp v làm chủ;
- không có t cách pháp nhân
- Chủ doanh nghiệp t nhân t chu trỏch nhim bng ton b sn ca mỡnh v
mi hot ng ca doanh nghip
- khụng c phỏt hnh bt k loi chng khoỏn no.
* Mi cỏ nhõn ch c quyn thnh lp mt doanh nghip t nhõn.
b.Tổ chức qun lý và hoạt động của DNTN:
- Ch DNTN l i din theo phỏp lut ca DN
- Qun lý doanh nghip
+ Ch doanh nghip t nhõn cú ton quyn quyt nh i vi tt c hot ng
kinh doanh ca doanh nghip, vic s dng li nhun sau khi ó np thu v thc
hin cỏc ngha v ti chớnh khỏc theo quy nh PL
+ Ch doanh nghip t nhõn cú th trc tip hoc thuờ ngi khỏc qun lý, iu
hnh hot ng kinh doanh. Trng hp thuờ ngi khỏc lm Giỏm c qun lý
doanh nghip thỡ ch doanh nghip t nhõn phi ng ký vi c quan ng ký kinh
doanh v vn phi chu trỏch nhim v mi hot ng kinh doanh ca DN


+ Cho thuê doanh nghiệp:Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ
doanh nghiệp của mình nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng

cho thuê có công chứng đến cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế.
Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp.
+ Bán doanh nghiệp
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người
khác. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người
mua, người bán và chủ nợ của doanh nghiệp có thoả thuận khác
Người mua doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lại theo quy định của PL
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ HÌNH THÀNH VÀ CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG
CỦA CÔNG TY :
1. Đăng kí kinh doanh :
a. Điều kiện ĐKKD :
- Về Chủ thể : Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có
quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam trừ một số trường hợp sau :.
+ Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong
các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;
+ Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở
hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần
vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
+ Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị
mất năng lực hành vi dân sự;
+ Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh
doanh;
+ Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
- Về vốn :Luật Doanh nghiệp 2005, về nguyên tắc vẫn không quy định vốn pháp
định đối với tất cả các ngành nghề KD, trừ một số ngành nghề đặc biệt.
Vốn ban đầu của DNTN do chủ DNTN tự khai và chủ DNTN có quyền tăng ,

giảm vốn ban đầu này .
- Các điều kiện khác :
+ Ngành nghề kinh doanh : kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật
không cấm. Đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì chủ đầu tư phải
đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của pháp luật liên quan đến những ngành nghề đó.
+ Điều kiện về tên Doanh nghiệp : Tên doanh nghiệp phải viết được bằng
tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai
thành tố :loại hình doanh nghiệp và tên riêng.


Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên DN đã đăng ký ,
không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên
của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng
của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức
đó ; không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo
đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
b. Thủ tục Đăng ký kinh doanh :
- Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tới cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm
quyền (theo mẫu)
- Nộp lệ phí đăng ký kinh doanh
- Bổ sung và hoàn tất hồ sơ nếu thiếu sót hoặc chưa đầy đủ.
- Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ và cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười ngày; nếu từ chối cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh thì thông báo bằng văn bản cho người thành lập
doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.
- Chậm nhất là 30 ngày, kể từ khi được cấp giấy chứng nhận ĐKKD, phải công
bố sự ra đời của DNTN trên mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan đăng ký kinh
doanh hoặc các báo hàng ngày của TW và địa phương trong 3 số liên tiếp với nội
dung theo pháp luật quy định

2. Chấm dứt hoạt động của Doanh nghiệp :
a. Giải thể Doanh nghiệp : Theo Luật Doanh nghiệp 2005, Doanh nghiệp giải
thể theo các trường hợp sau :
- Theo quyết định của chủ Doanh nghiệp
- Bị thu hồi giấy Chứnh nhận ĐKKD
* Thủ tục giải thể :
- Chủ sở hữu DN có quyết định giải thể
- Chủ DN trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản DN
- Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, quyết định giải thể
phải được gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh, tất cả các chủ nợ, người có quyền,
nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao động trong doanh nghiệp và phải được niêm
yết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh của doanh nghiệp. Đối với trường hợp mà
pháp luật yêu cầu phải đăng báo thì quyết định giải thể doanh nghiệp phải được đăng
ít nhất trên một tờ báo viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp.
- Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày thanh toán hết các khoản nợ của doanh
nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh
nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh. Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký
kinh doanh.
* Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,
doanh nghiệp phải giải thể trong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày bị thu hồi Giấy chứng


nhận đăng ký kinh doanh..Sau thời hạn 6 tháng mà cơ quan đăng ký kinh doanh
không nhận được hồ sơ giải thể doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó coi như đã được
giải thể và cơ quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh
doanh
b. Phá sản Doanh nghiệp :
- Áp dụng Luật Phá sản 2004 để giải quyết việc thanh toán nợ với các chủ nợ.
Sau khi thủ tục phá sản chấm dứt , theo quy định pháp luật, chủ DNTN có nghĩa vụ

với các khoản nợ chưa thanh toán hết đối với các chủ nợ.


CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT DU LỊCH
I. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DU LỊCH :
1. Khái niệm du lịch :
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư
trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh
du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.
2. Tài nguyên du lịch :
a. Khái niệm :
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn
hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể
được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu
du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
* Các loại tài nguyên du lịch :
Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn đang được khai thác và chưa được khai thác.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí
hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục
đích du lịch.
- Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá,
văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao
động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể
được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
Tài nguyên du lịch có thể thuộc sở hữu nhà nước hoặc sở hữu của tổ chức, cá
nhân.
b. Điều tra tài nguyên du lịch

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương chủ trì, phối hợp với cơ
quan quản lý nhà nước liên quan và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh điều tra, đánh giá, phân
loại tài nguyên du lịch để làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định
và công bố các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
Nội dung điều tra tài nguyên du lịch :
- Vị trí địa lý của tài nguyên;
- Đặc điểm của tài nguyên;
- Giá trị của tài nguyên phục vụ mục đích du lịch;
- Hiện trạng, khả năng bảo tồn, khai thác và sử dụng tài nguyên.
c. Nguyên tắc bảo vệ, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch :
- Tài nguyên du lịch phải được bảo vệ, tôn tạo và khai thác hợp lý để phát huy
hiệu quả sử dụng và bảo đảm phát triển du lịch bền vững.
- Nhà nước thống nhất quản lý tài nguyên du lịch trong phạm vi cả nước, có
chính sách và biện pháp để bảo vệ, tôn tạo và khai thác hợp lý tài nguyên du lịch.


×