Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tài liệu chính sách tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.69 KB, 22 trang )

1

chính sách tài chính, tiền tệ trong kháng chiến
chống thực dân Pháp (giai đoạn 1945- 1954)

mở đầu
Cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập
ngày 2- 9- 1945. Khi đất nớc mới đợc thành lập, chớnh quyn cỏch mng non
tr, trong khi đó phi i mt vi muụn vn khó khăn, thỏch thc: Ngõn qu
khỏnh kit, thự trong gic ngoi. Di s lónh o ca ng Cng sn v Ch
tch H Chớ Minh, hng lot bin phỏp v ti chớnh tiền tệ ó c thc hin
nh: Tun l Vng, Qu c lp, Phỏt hnh cụng trỏi, trỏi phiu... ó nhn
c s hng ng nhit tỡnh ca nhõn dõn, gúp phn to ln giỳp ti chớnh
Nh nc cú thờm ngun thu, bo m yờu cu xõy dng v cng c chớnh
quyn cỏch mng, u tranh vi s xõm lc ca k thự.
I- Chn chnh Ngõn sỏch Nh nc 1945-1950
1.1 Đấu tranh xây dựng nền tài chính và tiền tệ độc lập
Sau khi nc Vit Nam dõn ch cng ho c thnh lp, Chính phủ kêu gọi
sự đóng góp tự nguyện, ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân, thông qua phong trào
"Qũy độc lập" theo sắc lệnh của chính phủ ngày 4- 9- 1945,"tuần lễ vàng" đợc
tổ chức ngày 19- 9- 1945 nhằm thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là các
nhà giàu để dùng vào việc cần gấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là
quốc phòng. Kết quả nhân dân trong nớc và kiều bào ở nớc ngoài, một số kiều
dân ở Việt Nam đã tích cực hởng ứng. Qũy độc lập thu đợc 20 triệu Đông dơng và tuần lễ vàng thu đợc 370 kg vàng. (bằng số thuế thân và thuế điền thu
của cả nớc trong 1 năm dới thời Pháp thuộc).
Những hình thức tài chính đặc biệt, dựa vào lòng dân yêu nớc của nhân dân đã
mang lại kết quả đáng kể, góp phần giải quyết những khó khăn về tài chính


2


trong những ngày đầu cách mạng, nhng nó cũng có nhợc điểm là không thành
nghĩa vụ, không ổn định và không công bằng trong việc đóng góp. Do đó, nhà
nớc đã dần dần qui định sự đóng góp theo chế độ.
Để tạo điều kiện cho nhân dân an tâm sản xuất, giảm bớt su cao, thuế nặng,
Chính phủ đã có biện pháp kịp thời và đúng đắn về chính sách thuế, bãI bỏ
thuế bất công vô lý vào ngày 7- 9- 1945 nh thuế thân, thuế rợu, muối và thuế
thuốc phiện. Ngày 22- 9- 1945, miễn giảm thuế môn bài kinh doanh nhỏ dới
50 đồng, thuế chợ, xe đò, xe tay vv ngày 26- 10- 1945, Chính phủ qui định
giảm thuế điền thổ 20%, miễn thuế cho các vùng bị lụt ở Nam bộ và Nam
trung bộ vv đồng thời điều chỉnh lại thuế thơng mại, công nghệ, thuế nhập
khẩu Để bù vào khoản thiếu hụt ngân sách, Chính phủ đặt ra nguồn thu
mới: "đảm phụ đặc biệt" đánh vào ngành vận tải, bu điện, "đảm phụ quốc
phòng". Chấn chỉnh các nguồn thu đi đôi với việc thành lập bộ máy quản lý
thu. Ngày 10- 9- 1945, Sở thuế quan và thuế thu, Nha thuế trực thu, Nha thuế
trớc bạ, công sản và điền thổ vv đợc thành lập.
Trong lĩnh vực chi, Chính phủ thực hiện chi theo nguyên tắc tiết kiệm, tập
chung cho nhiệm vụ trớc mắt lúc đó là: diệt giặc đói, giặc dốt, và giặc ngoại
xâm, nhng chủ yếu là xây dựng quĩ quốc phòng, xây dựng quân đội, và khôi
phục kinh tế giải quyết nạn đói.
Trong lĩnh vực tiền tệ: Lúc này chúng ta cha có đồng tiền riêng, mà vẫn phải
dùng tiền Đông Dơng, trong khi đó chúng ta lại không chiếm đợc ngân hàng
Đông Dơng. Vì vậy, Ngân hàng đông dơng đã gây khó khăn cho chúng ta.
Lúc đầu chúng còn thực hiện theo lệnh của nhà nớc cấp tiền cho chính phủ ta,
nhng khi thực dân Pháp quay trở lại, họ đã từ chối. Ngày 17-11- 1945, Cao ủy
Pháp là Đăc Giăng Liơ ký lệnh hủy bỏ toàn bộ loại giấy bạc in từ sau ngày 93- 1945, loại giấy bạc in từ trớc ngày 9- 3- 1945 giảm 30% và phải đổi trong
một tuần, trớc tình hình đó Chính phủ ta phải đấu tranh đòi tiếp tục cấp tiền
cho chúng ta và kéo dài ngày đổi tiền.


3


Ngoài ra, chúng ta còn phải đối phó với tiền "tiền quan kim" và "quốc tệ", loại
tiền mất giá nghiêm trọng của Trung hoa dân quốc do quân của Tởng Giới
Thạch mang sang. Chúng bắt chúng ta phải đổi 3.000 triệu đồng "quan kim"
lấy 4.500 triệu đồng Đông Dơng để cho quân Tởng chi dùng, trong khi cả thị
trờng Đông Dơng lúc đó chỉ có 2.172 triệu đồng. chính quyền cách mạng phảI
thực hiện chính sách vừa mềm dẻo vừa cơng quyết, chống lại âm mu gây rối
về tài chính tiền tệ và bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Cùng với đấu tranh về tiền tệ vào cuối tháng 10- 1945, chúng ta đã bí mật in
tiền, in các loại tiền 5 đồng, 1 đồng, 20 đồng và tiền xu hào lẻ nh 2 hào, 5 hào.
tháng 12- 1945, chúng ta cho lu hành tiền lẻ 2 hào và 5 hào, để giải quyết nạn
khan hiếm tiền lẻ và cho nhân dân làm quen với tiền mới của chính quyền
cách mạng. sau đó chúng ta từng bớc phát hành tiền trong cả nớc. Đây là một
thắng lợi lớn trên lĩnh vực tài chính, tiền tệ của chúng ta trong quá trình đấu
tranh xây dựng nền tảng tài chính, tiền tệ sau khi giành đợc chính quyền, góp
phần quan trọng trong quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
1.2 Thực hiện nền tài chính- tiền tệ phân tán
Trong giai đoạn 1947- 1950 Đảng, Chính phủ chủ trơng thực hiện chính sách
tài chính phân tán . mỗi địa phơng phảI tự cấp tự túc mọi mặt, tự lo lấy các
khoản chi tiêu bằng cách dựa vào nhân dân địa phơng, động viên nhân dân
ủng hộ kháng chiến, Chính phủ chỉ trợ cấp một phần.
chính phủ đặt chế độ thuế mới phù hợp với tình hình kháng chiến: các thứ thuế
thu ở thành thị: thuế lơng bổng, lãi doanh nghiệp, lợi tức, thổ trạch đã đợc
bãi bỏ, còn lại thuế điền thổ, thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế quan và thuế trớc bạ thu bằng tiền.
Nm 1947 do chin s lan rng, khụng cú iu kin lp ngõn sỏch nờn B Ti
chớnh ch lp mt qu chi tiờu cho c nc v phõn cp cụng qu cho mi tnh
trỏnh vic ch chia ct, phong ta.


4


Sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, tình hình đã sáng sủa và tương đối
ổn định hơn, nên cần phải lập ngân sách để Chính phủ có phương tiện quản lý
thu chi của Nhà nước, tránh chi tiêu tùy tiện, lãng phí.
Hệ thống ngân sách thời chiến được đơn giản, chỉ gồm hai cấp: ngân sách
Nhà nước và ngân sách xã.
Ngân sách Nhà nước chia làm hai phần: phần chi thu thường do các nguồn
thu thường xuyên bảo đảm (thuế, công trái, các quỹ) và phần chi tiêu quốc
phòng, phần lớn dựa vào phát hành giấy bạc.
Ngân sách xã đảm bảo những chi tiêu của xã, thăng bằng do những nguồn thu
riêng của xã và nếu thiếu thì quỹ hỗ trợ xã hoặc ngân sách Nhà nước trợ cấp.
Trong phần chi thu thường của ngân sách Nhà nước có ba loại chi quan trọng
nhất là: chi hành chính (nội chính; ngoại giao, tư pháp, quốc hội, bộ máy
chính quyền các cấp...), chi kinh tế (canh nông, giao thông, thủy lợi) và chi
văn hóa xã hội (giáo dục, y tế, thương binh, cứu tế...).
Để giảm bớt chi tiêu về bộ máy Nhà nước, năm 1950 Chính phủ đã thực hiện
việc tinh giảm biên chế, chuyển bớt nhân viên hành chính sang các ngành
quân sự và sản xuất. Nhưng để đảm bảo đời sống cho cán bộ, bộ đội, công
nhân viên chức, chế độ lương bổng được tính theo gạo (mức tối thiểu là 35kg,
tối đa là 72kg).
Gia đình công nhân viên chức cũng được trợ giúp một phần (vợ 11 kg, con
dưới 16 tuổi 5kg rưỡi một tháng). Vì vậy quỹ lương chiếm một vị trí rất quan
trọng trong ngân sách Nhà nước, nhất là khi tiền tệ ngày một sụt giá, giá gạo
không ngừng lên cao.
Nhìn chung số thu của ngân sách Nhà nước chỉ đảm bảo được một phần nhỏ
số chi nên hướng phấn đấu đề ra lúc ấy là cố gắng thăng bằng phần thu chi
thường và tranh thủ thu nhiều hơn chi để giành một phần kinh phí bảo đảm
chi tiêu quốc phòng, giảm bớt dần việc phát hành giấy bạc. Để ổn định kế
hoạch ngân sách, tránh những biến động do tiền tệ bấp bênh gây nên, ngân



5

sách Nhà nước ghi thu và ghi chi bằng thóc. Việc cấp phát được thực hiện
một phần bằng hiện vật để bớt phải dùng đồng tiền.
Theo thể lệ chi thu và kế toán đại cương ban hành năm 1948 thì tài chính Nhà
nước được quản lý theo nguyên tắc tập trung, thống nhất: mọi quyền hạn về
thu, chi đều tập trung ở Trung ương nhưng có ủy quyền trong phạm vi nhất
định cho các địa phương. Thời kỳ đầu việc ủy quyền còn hẹp, các địa phương
có ít quyền hạn thực tế nên ít quan tâm đến công tác tài chính, việc kiểm soát
bị buông lỏng, tham ô, lãng phí khá phổ biến.
Từ cuối năm 1949 cấp khu được ủy quyền sử dụng phần ngân sách thuộc địa
phương mình và xét duyệt các khoản chi tiêu của các cơ quan trong địa
phương. Việc thanh tra, kiểm tra tài chính được tăng cường bước đầu do việc
thành lập Nha tổng thanh tra tài chính.
Việc thành lập ngân sách xã nhằm đáp ứng yêu cầu củng cố chính quyền nhân
dân ở cấp cơ sở đồng thời chấn chỉnh công tác tài chính ở xã, tránh việc huy
động tùy tiện và sử dụng lãng phí tài sản của nhân dân.
Việc thi hành các biện pháp nói trên để góp phần tích cực vào việc đảm bảo
nhu cầu ngày càng lớn của kháng chiến, thực hiện khẩu hiệu của chiến tranh
nhân dân là "toàn dân tham gia, toàn dân đóng góp".
Tãm l¹i, việc thi hành chính sách tài chính có nhiều thiếu sót: huy động
còn bình quân, chính sách thuế còn dè dặt, thu không đủ chi, dựa nhiều vào
phát hành giấy bạc để chi tiêu cho quân sự và cho hành chính.
Kết quả là lạm phát quá mức, đồng tiền mất giá, giá hàng thường xuyên đột
biến: mức thuế động viên vừa thấp, vừa chưa đánh mạnh vào tầng lớp có
nhiều thóc, nhiều tiền. Thuế lại thu bằng tiền nên chỉ bảo đảm được một phần
nhỏ yêu cầu chi của Nhà nước. Thuế điền thổ và quỹ công lương từ năm 1950
đã chuyển sang thu bằng hiện vật, theo lũy tiến nhưng mức huy động còn
chưa sát.



6

Cách xây dựng ngân sách không phản ánh được hoạt động của các ngành kinh
tế và sự đóng góp của các tầng lớp nhân dân.
Ngân sách cũng không làm cho các địa phương thấy rõ nhiệm vụ của mình
đối với Nhà nước, nặng về trông chờ, ỷ lại vào trung ương. Quá trình xây
dựng và xét duyệt ngân sách lại quá giản đơn. Việc quản lý ngân sách thiếu
chặt chẽ. Nhiều khoản quyên góp và khoản thu của địa phương nằm ngoài
ngân sách Nhà nước, làm cho tài chính bị phân tán, nhân dân kêu ca đóng góp
nhiều nhưng tiền không vào trong ngân khố quốc gia.
Thời kỳ 1950 - 1951 là thời kỳ kinh tế tài chính gặp nhiều khó khăn to lớn do
hoàn cảnh khách quan của cuộc kháng chiến và do nguyên nhân chủ quan của
ta, trong đó có khuyết điểm về công tác quản lý kinh tế tài chính còn nhiều
lúng túng, bị động và việc tổ chức thực hiện cũng có nhiều thiếu sót.
II- Thống nhất quản lý tài chính Nhà nước 1951-1954:
2.1. Sù thèng nhÊt trong qu¶n lý tµi chÝnh cña Nhµ níc
Trước năm 1951, tài chính rất phân tán, "các địa phương, các ngành còn phải
lo liệu tự túc, phải tự xoay xở lấy một phần kinh phí. Các món thu cho quỹ
địa phương chồng lên các món thu cho ngân sách toàn quốc. Như thế đã phiền
cho dân mà lại thiệt cho ngân sách toàn quốc, vì phần lớn các khoản chi tiêu
do ngân sách toàn quốc đài thọ. Vì thế việc phát hành giấy bạc ngày càng tăng
làm cho tiền tệ, vật giá bấp bênh, nền kinh tế quốc dân ngày càng khó khăn,
ảnh hưởng đến cuộc kháng chiến lâu dài. Nay yêu cầu kháng chiến ngày càng
nhiều và cần phải được đảm bảo cung cấp đều đặn, sự đóng góp của nhân dân
vào công cuộc kháng chiến phải được huy động đúng mức: Không quá khả
năng để làm cạn nguồn đóng góp của nhân dân nhưng cũng không quá nhẹ để
đến nỗi không đảm bảo được cung cấp. Vì vậy việc thống nhất quản lý thu,
chi tài chính phải được thực hiện một cách gấp rút".

Nội dung của chính sách thống nhất quản lý, thu chi tài chính là: các
khoản thu đều do Chính phủ quy định và tập trung, thống nhất quản lý để việc


7

đóng góp của nhân dân được công bằng, hợp lý hơn, khả năng của công quỹ
được dồi dào thêm. Mặt khác lại chấm dứt được việc địa phương đặt ra nhiều
khoản đóng góp lặt vặt chồng chất lên thuế của Trung ương, có khi huy động
quá khả n¨ng của nhân dân. Về chi thì Chính phủ thống nhất quản lý các
khoản chi tiêu của Nhà nước cho đến cấp huyện, làm cho tiền của do nhân
dân đóng góp được sử dụng một cách tiết kiệm, có trọng điểm, tập trung vào
việc cung cấp cho tiền tuyến.
Có thống nhất quản lý thu chi ngân sách Nhà nước thì mới lãnh đạo tập
trung được về chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mới quản lý được số
người trong biên chế của Nhà nước, tránh được tình trạng thu chi không cân
đối. Mặt khác mới phát huy được tác dụng phân phối và phân phối lại bằng
đång tiền của ng© n sách.
2.2. Nhµ níc ban hµnh hính sách thuế mới:
Để tăng thu Nhà nước ban hành chính sách thuế mới, công bằng hợp lý,
thích hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội và điều kiện chiến tranh. Công bằng là
mỗi người dân đều có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước, nhưng không phải là
đóng góp ngang nhau một cách bình quân. Trái lại người thu nhập nhiều thì
đóng góp nhiều, thu nhập ít thì đóng góp ít, không có thu nhập thì được miễn.
Hợp lý là tùy theo nguồn thu nhập của mỗi người mà định số thuế phải đóng
góp. Không huy động quá mức để mức thuế gây trở ngại cho công việc làm
ăn hoặc đời sống của nhân dân nhưng cũng không huy động dưới mức để ảnh
hưởng đến việc cung cấp cho tiền tuyến và đến công bằng xã hội.
Chính sách thuế mới nhằm khuyến khích mọi người ra sức tăng gia sản
xuất, làm ra nhiều của cải, nâng cao đời sống, có lợi cho bản thân, cho kháng

chiến, cho nền kinh tế chung. Chính sách thuế thống nhất gồm 7 thứ thuế là:
1, Thuế nông nghiệp.
2, Thuế công thương nghiệp.
3, Thuế hàng hóa.


8

4, Thu xut nhp khu.
5, Thu sỏt sinh.
6, Thu trc b.
7, Thu tem.
Ngoi by th thu núi trờn, khụng a phng no c bt nhõn dõn
úng gúp mt th thu no khỏc. Vic mua thúc nh giỏ cng c bói b.
Mi hỡnh thc quyờn gúp, b bỏn nụng thụn u b cm ch, tr trng hp
nhõn dõn t nguyn úng gúp ỳy lo b i, gúp qu ngha thng v cu
t tai nn. Vic tng, gim mc thu, loi thu, sut thu... u do chớnh ph
Trung ng quy nh.
* Đối với thuế nông nghiệp.
Trong chớnh sỏch ti chớnh mi, thuế nông nghiệp ban hành ngày 1- 51951 có vai trũ c bit quan trng, có ý nghĩa cả về kinh tế và chính trị- xã
hội. Sc lnh t ra thu nụng nghip quy nh rừ: " m bo cung cp cho
nhu cu khỏng chin, phỏt trin sn xut nụng nghip, thng nht v n gin
ch m ph cho dõn, thc hin úng gúp cụng bng, k t v thu 1951.
1. Bói b cỏc th úng gúp v nụng nghip cho ngõn sỏch ton quc v
qu a phng nh thu in th, thu cụng lng, qu sng tỳc, thúc bỡnh
dõn hc v, thúc nuụi b i a phng, thúc np cho qu xó, thúc p
ng v.v...
2. Bói b vic mua thúc nh giỏ.
3. t ra thu nụng nghip, thu bng thúc, tớnh theo hoa li thu hoch
bỡnh thng hàng nm ca rung t. Thu nụng nghip do ngi thu hoa li

np. Thờm vo chớnh sách tăng thu nụng nghip s thu mt s phn trm ph
thu cho ngõn sỏch ịa phng. Ngoi hai khon thu ny, s thu hoch ca
rung t khụng phi chu mt th m ph no khỏc na. Thu nụng nghip
khi mi ban hnh nhm ng viờn mi nm khong 20% hoa li thng niờn
chu thu. Biu thu nụng nghip l biu thu lu tiến ton phn, mc thp


9

nht l 5%, mc cao nht l 45%. T l ly tin cao hay thp l tu theo s
thu hoch bỡnh quõn ca mt nhõn khu nụng nghip trong nụng h. Gia hai
nụng h thu họach bng nhau, thỡ nh no cú nhiu nhõn khu nụng nghip
hn c úng gúp nh hn. Thuế nông nghiệp thu bằng hiện vật, thu theo
lũy tiến từ 6-45%, những ngời có thu nhập thấp dới 60kg/năm không phải chịu
thuế. Tỷ lệ thu cao nhất thực hiện với các gia đình có mức thu nhập bình quân
đầu ngời trên1.796 kg/năm. tỷ lệ thu thấp nhất áp dụng đối với các hộ gia đình
có mức thu nhập bình quân đầu ngời từ 61-75 kg/ năm. nếu tính chung 90% số
hộ nông dân phai nộp thuế mới, thì có 10% số hộ đợc miễn thuế.
phự hp vi hon cnh khỏng chin, thu nụng nghip vựng du
kớch nh hn vựng cn c, thu vựng cn c li nh hn vựng t do. th
hin chớnh sỏch dõn tc, thu nụng nghip min nỳi nh hn thu min
xuụi. Ngay min nỳi thu nng ry li nh hn thu ỏnh vo rung nc.
Chớnh sỏch thu nụng nghip khuyn khớch vic tng gia sn xut cn c vo
thu hoch bỡnh thng hng nm chiu c ngi chm lm, ỏnh nng vo
ngi li bing. thỳc y vic trong hoa mu và cõy cụng nghip, cú
cỏch nh sn lng riờng, nh hn. Thu cũn phc v chớnh sỏch rung t
ca ng v Nh nc l: i vi a ch ngi khụng thu tụ thu ỏnh nng
hn nụng dõn trc tip canh tỏc (thu hoch 100 tớnh thnh 125 chu thu).
Tỏ in b búc lt tụ nờn c úng thu nh hn ngi cú rung (thu hoch
100 ch tớnh 75 chu thuờ) . Sn xut nụng nghip cũn l thuc nhiu vo

thiờn nhiờn. Mựa mng luụn b thiờn tai, hn hỏn, lt bóo, sõu b e da nờn
thu nụng nghip cú chớnh sỏch min gim thớch hp, khuyn khớch ngi b
nhiu cụng sc ra chng thiờn tai. Thu cũn cú bin phỏp u ói những gia
ỡnh cú cụng vi khỏng chin: Thng binh, lit s, nhng ngi i b i...
u c tớnh l nhõn khu nụng nghip gim nh thu cho gia ỡnh. Phự
hp vi tỡnh hỡnh sn xut, thu nụng nghip mựa nm tớnh mt lần, thu bng
thúc, vo hai v gt chớnh l v chiờm v v mựa, so với thu in th c thỡ


10

thuế nông nghiệp là một bước tiến lớn, có tính chất cách mạng trong chế độ
đóng góp của ta.
* §èi víi thuÕ c«ng th¬ng nghiÖp.
ThuÕ c«ng th¬ng nghiÖp ban hµnh ngµy 27- 7- 1951 ®îc söa ®æi. Chính
sách thuế công thương nghiệp là thuế đánh vào các ngành kinh doanh công
nghiệp, tiểu công nghệ và thương nghiệp, có môc đích kiếm lợi, bao gồm các
doanh nghiệp hoạt động thường xuyên, có cơ sơ tương đối khá, các quán hàng
và các hoạt động buôn chuyến. Tỷ lệ động viên bằng thuế công thương nghiệp
trung bình là 15% doanh số, nhẹ hơn mức động viên về thuế nông nghiệp, lúc
đó thương nghiệp còn rất nhỏ bé, phân tán chưa được ổn định. Thuế công
thương nghiệp gồm nhiều hình thức. Đối với các doanh nghiệp có hai thứ thuế
là thuế doanh thu tính 1%, 2% hoặc 3% trên tổng số tiền thu về bán hàng, tùy
theo loại hàng; và thuế thực lãi tính lũy tiền từ 5% đến 27% trên số lãi kinh
doanh đã trừ chi phí hợp lệ. Thuế quán hàng tính luỹ tiến căn cứ vào số thu
nhập ước lượng hàng tháng. Thuế buôn chuyến tính tỷ lệ trên trị giá hàng bán
ra. Chính sách thuế công thương nghiệp, ngoài tác dụng động viên các tầng
lớp tư sản dân tộc và tiểu tư sản công thương đóng góp theo khả năng cho
kháng chiến, còn đảm bảo thu hồi một phần tiền mặt ở thị trường để góp phần
bình định vật giá và bảo vệ tiền tệ. Thuế xuất nhập khẩu là công cụ để quản lý

việc xuất, nhập hàng hoá giữa vùng tự do và vùng tạm bị chiếm, bảo vệ và
phát triển kinh tế của vùng tự do. Thuế tính theo giá hàng và thuế suất cao hay
thấp là tuỳ theo yêu cầu hạn chế hay khuyến khích xuất hoặc nhập nhiều hay
ít, yêu cầu đấu tranh kinh tế có lợi cho ta. Hàng xuất khÈu nói chung được
miễn thuế. Hàng nhập hạn chế vào những thứ tối cần thiết cho cuộc kháng
chiến, gồm 116 thứ, thuế suất từ 30% trở lên. Thuế hàng hóa là thuế đánh vào
một số mặt hàng nhất định nhằm khuyến khích sản xuất, bảo hộ công thương
nghiệp điều tiết tiêu thụ, bảo vệ chính sách giá cả đồng thời điều tiết thu nhập,
bảo vệ chính sách giá cả, đồng thời điều tiết thu nhập của các tầng lớp nhân


11

dân, tích luỹ vốn cho ngân sách Nhà nước. Thuế suất cao hay hạ tùy theo loại
hàng, tư liệu sản xuất hay hàng tiêu dùng, hàng cần thiết hay hàng xa xỉ...
Thuế hàng hoá còn bổ sung cho thuế xuất nhập khẩu để bảo vệ hàng hoá nội
hóa, chống việc hàng ngoại vào xâm chiếm thị trường cña ta. Ngoài các thứ
thuế chính kể trên, còn thuế sát sinh và thuế trước bạ mà mục đích chủ yếu là
tăng thu cho ngân sách mỗi khi giết gia súc hoặc chuyển dịch tài sản. Thuế
tem chưa thi hành trong thời kỳ còn kháng chiến. Đi đôi với việc cải tổ chính
sách thuế Nhà nước còn ra chế độ quản lý chặt chẽ các khoản thu khác như
chiến lợi phẩm, vật tư, tài sản ở những đô thị mới giải phóng để tập trung vào
ngân sách Nhà nước, tránh sử dụng lãng phí hoặc tham ô. Chế độ quản lý và
thu đối với các xí nghiệp quốc doanh đầu tiên: ngân hàng, mậu dịch và một số
cơ quan sự nghiệp như bưu điện, thủy lâm có nguồn thu phải nộp vào ngân
sách cũng được hình thành từ năm 1951.
* ChÝnh s¸ch gi¶m chi, thùc hµnh tiÕt kiÖm
Song song với chính sách tăng thu, Nhà nước kiên quyết thi hành chính
sách giảm chi, gi¶m biªn chÕ khu vùc hµnh chÝnh, chính sách tiết kiệm, tích
cực, triệt để. Khoản chi lớn nhất lúc ấy là chi để trả lương cho công nhân,

viên chức, bộ đội nên muốn giảm chi, muốn tiết kiệm phải đi sâu nghiên cứu
vấn đề tổ chức bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, vấn đề biên chế.
Bộ máy Nhà nước lúc đó chưa hợp lý, người nhiều, việc ít, tổ chức cồng
kềnh, hiệu suất thấp, lãng phí sức người, sức của không tập trung được cho
nhu cầu tiền tuyến. Có thành phố bị tạm chiếm vẫn giữ nguyên bộ máy hành
chính đầy đủ khi chuyên ra vùng tự do. Có tỉnh chỉ còn vài xã tự do nhưng
cũng tổ chức đủ các cơ quan chuyên môn. Trong từng cơ quan, dù nhỏ nhất,
cũng có đủ các bộ phận: hành chính, quản trị, tài vụ, kế toán, nghiệp vụ...
Trong bộ máy nghiệp vụ lại phân công máy móc, có người chuyên làm công
tác nghiên cứu, người chuyên điều hành công việc hàng ngày. Như vậy bộ


12

mỏy Nh nc tr thnh quan liờu, nhiu tng, nhiu nc, gõy chm tr phin
h, cn tr cụng tỏc, nh hng n khỏng chin.
Mu cht gim chi ng thi kin ton t chc sp xp li b
mỏy Nh nc cho hp lý v cú hiu sut l soỏt xột li chc nng, nhim v,
l li lm vic ca tng cp, tng ngnh, tng n v trờn c s ú b trớ li
c cu t chc v quy trỡnh cụng tỏc sp xp li s ngi trong tng c quan
cn c vo nhu cu cụng tỏc thit thc, ca tng v trớ cụng tỏc; ng thi
phi chỳ ý n kh nng ti chớnh ca Nh nc v sc úng gúp ca nhõn
dõn. ú l cụng tỏc chnh n biờn ch c tin hnh vo gia nm 1951,
nhm kiờn quyt gim bt s ngi khụng cn thit trong cỏc c quan hu
phng tng quõn s cho b i, tng cng, lc lng chin u trc tip,
thc hin ỳng khu hiu: tt c cho tin tuyn, tt c chin thng. Trong
đợt đầu giảm biên chế (tháng 8 và tháng 9 năm 1951) có 35.159 nhân viên
hành chính đợc chuyển sang công việc khác, tiết kiệm đợc 40.000 tấn thóc
trong một năm. Mt khỏc mun gim chi li cn trit thc hin chớnh sỏch
tit kim lm cho mi ng tin, mi ht thúc m nhõn dõn úng gúp u

c dựng vo nhng vic quan trng, thit thc, cn thit cho khỏng chin.
Nguyờn tc ch o vic chi tiờu ca Nh nc lỳc by gi trọng tâm là cho
khỏng chin, tin tuyn trờn ht. Vic gỡ khụng trc tip v thit thc ớch li
cho khỏng chin thỡ kiờn quyt b, gim hoc hoón. Vic giỏo dc chớnh tr, t
tng ó c ht sc coi trng thng xuyờn nhc nh cỏn b, b i
cng nh ton th nhõn dõn thc hin khu hiu tng gia sn xut gn lin vi
tit kim. K hoch Nh nc nm 1952 cng mang tờn l k hoch sn xut
v tit kim.
Chớnh sỏch ti chớnh mi trờn õy ó c ton ng ton dõn nhit
lit hng ng v tớch cc thc hin. Quỏ trỡnh thc hin chớnh sỏch kinh t
ti chớnh ny l mt quỏ trỡnh phn u gay go, phc tp nhng kt qu thu
c rt to ln. Cụng tỏc thu nụng .nghip c t thnh cụng tỏc trung tõm


13

của cả nước trong năm 1951. Đây là một công tác hoàn toàn mới mẻ, có tính
chất chính trị, kinh tế, xã hội, phức tạp. Muốn thực hiện được chính sách ấy
phải làm thế nào biến chính sách của Đảng và Nhà nước thành chính sách của
nhân dân để toàn thể nhân dân hưởng ứng và tích cực tham gia thực hiện. Một
mặt phải tập trung lực lượng của tất cả mọi tổ chức Đảng, chính, dân... làm
cho cán bộ thông suốt tư tưởng và nắm vững chính sách để xuống nông thôn
vận động quần chúng, dựa vào quần chúng mà thi hành chính sách. Mặt khác
phải tìm ra một phương pháp thực hiện đơn giản dễ hiểu, dễ làm, để nắm
được trong một thời gian ngắn những cơ sở cần thiết cho việc đánh thuế: diện
tích, sản lượng, nhân khẩu... Phương pháp này là"dân chủ bình nghị" được áp
dụng cả trong công tác thuế công thương nghiệp. Dân chủ bình nghị là dựa
vào. quần chúng để nắm tình hình, kết hợp chặt chẽ sự điều tra nghiên cứu
của cán bộ với ý kiến đóng góp và sự kiểm tra của nhân dân. Vì cần phải
chuẩn bị chu đáo nên thuế nông nghiệp không thể thực hiện ngay từ vụ chiêm

năm 1951 mà phải làm công tác tạm vay ở các địa phương từ Liên khu 4 trở
ra. Trong công tác tạm vay, do thiếu kinh nghiệm và thiếu kiên quyết ở một
số địa phương nên chưa thực hiện được đúng mức kế hoạch, nhưng đã có tác
dụng rõ rệt và quan trọng. Nhờ có thóc tạm vay mà vấn đề cung cấp trong hai
mùa chiến dịch thu và đông năm 1951 đã được giải quyết. Đời sống nông dân
vẫn được bảo đảm. Giá cả bước đầu được ổn định. Tài chính giảm được một
phần nhịp độ phát hành tiền. Rút kinh nghiệm công tác tạm vay, các địa
phương chuẩn bị tốt hơn công tác thuế nông nghiệp vụ mùa năm 1951 nên
thuế đã thu được kết quả tốt, vượt xa mức thuế điền thổ năm 1950. Nhờ số
thóc và số tiền quan trọng mà thuế nông nghiệp mang lại, Nhà nước đã giải
quyết dễ dàng hơn vấn đề cung cấp cho tiền tuyến.
Chiến thắng Hòa Bình và đồng bằng Bắc Bộ thời kỳ 1951 - 1952 đã
chứng tỏ ảnh hưởng trực tiếp của thuế nông nghiệp với công cuộc kháng
chiến. Về kinh tế, thuế nông nghiệp góp phần thúc đẩy tăng gia sản xuất, gây


14

thờm phn khi lm v mựa thng li nm 1951 v v chiờm nm 1952.
V chớnh tr xó hi thỡ quỏ trỡnh thc hin thu nụng nghip l mt quỏ trỡnh
u tranh giai cp gay gt nụng thụn. Mt mt phi u tranh chng bn a
ch, cng ho v tay sai ca ch phn tuyờn truyn, chng i chớnh sỏch,
khai man, lu thu chõy khụng np thu... Mt khỏc trong ni b nhõn dõn
phi u tranh chng t tng bo th, t t, t li, lm sai chớnh sỏch, hoc
bn v cc b a phng ch ngha, khụng chp hnh nghiờm chnh chớnh
sỏch ca ng v phỏp lut ca Nh nc. Nh i ỳng ng li qun
chỳng, vn dng sỏng to sỏch lc ca ng nụng thụn, da vo nhng
ngời trung kiờn, tớch cc, l bn c nụng, lóo nụng, tri in... nờn cụng tỏc
thu nụng nghip ó c thc hin ỳng chớnh sỏch v nhim v, lm c s
y mnh cỏc cụng tỏc kinh t ti chớnh khỏc, to iu kin thun li cho cụng

tỏc gim tụ v ci cỏch rung t v sau.
Tóm lại từ năm 1951 trở đi, nhờ thực hiện chính sách tăng thu, giảm
chi, thống nhất quản lý thu, chi ngân sách nhà nớc dần đợc cân bằng. năm
1950 thu chỉ đáp ứng 23% số chi, năm 1951: 30%; năm 1952: 78%; năm 1953
ở miềm bắc và bắc trung bộ lần đầu tiên thu đã vợt chi là 16%; năm 1954 thu
vợt chi 12%. Với kết quả đó, Chính phủ ta đã có điều kiện góp phần giải quyết
những nhu cầu cơ bản của kháng chiến và dân sinh.
Vic quy nh tiờu chun cung cp cng c xỳc tin nhm bo m
sinh hot hp lý cho quõn i v cỏn b cụng nhõn viờn chc Nh nc. Cỏc
loi chi tiờu cú tớnh cht thng xuyờn cng cú tiờu chun, nh mc thng
nht lm c s cho vic lp v chp hnh ngõn sỏch Nh nc, a vic qun
lý ti chớnh Nh nc dn dn vo ch v k lut. qun lý hai loi ti
sn rt quan trng trong thi k khỏng chin l tin bc v thúc go. Nh
nc ban hnh ch thng nht qun lý kho bc v ch thng nht qun
lý kho thúc, chm dt tỡnh trng cụng qu phõn tỏn, s dng tựy tin, to s
h cho tham ụ, lóng phớ. Thng nht qun lý kho bc v kho thúc l mt vic


15

rất phức tạp, khó khăn: vừa phải đấu tranh chống những tư tưởng và hành vi
địa phương chủ nghĩa, cục bộ, bản bộ, muốn tự do, thoải mái, vừa phải chống
tập trung quan liêu, khắc phục những thiếu sót chậm trễ, lề lối làm việc máy
móc. Chế độ dự toán, quyết toán mới cũng được ban hành trong năm 1951
nhằm thiết lập một phương thức quản lý tài chính mới, bảo đảm cho các cấp,
các ngành lãnh đạo toàn diện, trên cơ sở x©y dùng mét nÒn tài chính chặt chẽ
nhưng linh hoạt, thích hợp với hoàn cảnh chiến tranh. Chế độ tài chính xã
cũng được chỉnh đốn. Biên chế xã không có cán bộ thoát ly sản xuất để làm
cho cán bộ ở cơ sở không xa rời quần chúng, tách rời sản xuất. Để thực hiện
chính sách thống nhất quản lý thu chi tài chính, bộ máy ngành tài chính từ

Trung ương đến địa phương đã được kiện toàn theo nguyên tắc tập trung dân
chủ. Hàng loạt cán bộ ưu tú của Đảng và các ngành được chuyển sang làm
công tác tài chính sau một thời gian bồi dưỡng và thử thách qua thực tế. ở Bộ
Tài chính đặt thêm một số tổ chức mới là Vụ Thuế nông nghiệp, Vụ Ngân
sách, Vụ Kế hoạch, Vụ Thanh tra. ở địa phương chấn chỉnh lại các khu tài
chính và Ty Tài chính, với những bộ phận: tương tự như ở Trung ương. Ngoài
ra, thành lập hai ngành dọc là Sở thuế và Sở kho thóc, đặt dưới sự lãnh đạo
hai chiều của Bộ Tài chính và của ủy ban kháng chiến hành chính địa phương.
Sở thuế có nhiệm vụ thực hiện chính sách thuế công thương nghiệp và thuế
xuất nhập khẩu, bảo đảm chế độ thu thuế thống nhất trong cả nước. Sở kho
thóc có trách nhiệm chấp hành chính sách bảo quản và phân phối lương thực
theo kế hoạch, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước. Chính sách tµi chính mới
tăng thu, giảm chi, thống nhất quản lý thu, chi đã mang lại kết quả tốt ngay
trong năm đầu thực hiện.
Tuy nhiên do việc chấp hành chính sách mới chưa được toàn diện, đồng
bộ, triệt để nên kết quả còn hạn chế. Tăng thu chưa đúng mức, giảm chi chưa
triệt để nên thu chi vẫn chưa thăng bằng, còn phải tiếp tục phát hành để chi
tiêu cho tài chính. Năm 1952, tình hình kháng chiến lại có những thuận lợi


16

mới, tình hình kinh tế xã hội cũng có những biến chuyển tích cực: sản xuất
được khôi phục, lưu thông hàng hóa trên thị thường nội địa trở lại gần bình
thường, việc trao đổi hàng hóa với vùng tạm chiếm và sự xuất hiện của một
số cửa hàng mậu dịch quốc doanh cung cấp một số mặt hàng thiết yếu cho đời
sống nhân dân làm cho giá cả bớt biến động nhanh, có tăng nhưng chậm hơn
thời kỳ trước. Nhiệm vụ chung về kinh tế tài chính năm 1952 vẫn lấy việc bảo
đảm cung cấp, chi viện tiền tuyến làm nhiệm vụ chính. Do đó phải vận động
toàn dân thực hiện kế hoạch sản xuất và tiết kiệm, nhằm "phát triển kinh tế

quốc dân, bảo đảm cung cấp cho tiền tuyến, tăng nguồn thu vào ngân sách
Nhà nước, cải thiện đời sống nhân dân và tăng sức đấu tranh kinh tế với địch"
Muốn thực hiện kế hoạch sản xuất và tiết kiệm điều chủ yếu là phải bình ổn
vật giá. Vật giá có bình ổn thì nhân dân mới an tâm sản xuất, buôn bán mới
tránh được nạn đầu cơ tích trữ. Mà muốn bình ổn vật giá thì điều chủ yếu là
phải đình chỉ việc phát hành tiÒn để chi tiêu cho ngân sách Nhà nước. Vì vậy
Chính phủ quyết định phải thực hiện cho bằng được. Việc thăng bằng thu chi
ngân sách Nhà nước. . . Đây là một yêu cầu mới, cao hơn và khó thực hiện
hơn cả việc thống nhất quản lý thu, chi đề ra năm 1951.
Thực hiện thăng bằng thu chi trong hoàn cảnh chiến tranh còn đang tiếp
diễn ác liệt là việc hầu như chưa từng thấy, nhưng do nó có tác dụng quyết
định đến toàn bộ nền kinh tế tài chính của ta nên toàn Đảng toàn dân ta quyết
tâm phấn đấu hoàn thành cho bằng được.
Để thực hiện thăng bằng thu chi ngân sách, cần quán triệt nguyên tắc
là: có thu mới có chi,và phải thu để mà chi nhưng trên thực tế, việc thực hiện
nguyên tắc đó gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại như: Thu thì nhiều thóc, ít tiền
nhưng chi thì nhiều tiền, ít thóc (năm 1951 số tiền thu được chỉ bảo đảm một
phần mười (1/10) số phải chi bằng tiền, số thóc phát ra chỉ bằng một phần ba
(l/3) số thóc thu được)… ; Có địa phương thu ít mà chi nhiều, có địa phương
thu nhiều mà chi ít; Thu thì theo thời vụ mà chi thì thường xuyên: có lúc phải


17

chi nhiều nhưng không đúng vào lúc thu nhiều; Thu thì phân tán mà chi lại
tập trung; Giá cả chênh lệch nhiều giữa nơi này với nơi khác, giữa lúc này
với lúc khác. Để giải quyết khó khăn thu chi thóc và thu chi tiền không cân
đối ta đã đề ra nhiều biện pháp:
- Tranh thủ chi bằng thóc: trả lương, phụ cấp gia đình của nhân công
làm kho, chuyển vận, đường xá, cầu công, nhân viên các xí nghiệp quốc

doanh một phần bằng thóc, một phần bằng tiền.
- Tranh thủ thu bằng tiền: đẩy mạnh việc thu thuế công thương nghiệp
và thuế xuất nhập khẩu, phát động phong trào quần chúng bao vây kinh tế
địch và kiểm soát thuế. Đối với thuế nông nghiệp cũng vận động nhân dân
nộp một phần thuế bằng tiền, cụ thể là động viên và tổ chức nhân dân thu nhặt
lâm thổ sản đẩy mạnh chăn nuôi, trồng trọt rau quả để bán lấy tiền nộp thuế
nông nghiệp.
- Đối với khó khăn nơi thu ít lại chi nhiều, nơi thu nhiều lại chi ít, Nhà
nước điều hòa khối lượng tiền tệ nơi này sang nơi khác, kết hợp công tác
nghiệp vụ ngân hàng với công tác quản lý kho bạc để tránh việc vận chuyển
vòng quanh.
- Để tránh tình trạng thu có thời vụ, chi thì thường xuyên, tài chính đặt
kế hoạch phân phối các khoản chi cho khớp với kế hoạch thu, cụ thể là lập kế
hoạch thu chi ba tháng và từng tháng, nếu không cân đối thì tạm vay Ngân
hàng từng thời hạn ngắn, khi thu được thì trả lại ngay. Về vấn đề chi tập trung
và thu phân tán thì cách giải quyết là triệt để chấp hành chế độ thống nhất
quản lý thu chi. Thu bao nhiêu phải nộp ngay, nộp hết vào ngân khố để sử
dụng kịp thời. Mặt khác ở những khu vực quá đắt đỏ mà có nhiều cơ quan tập
trung thì phân tán các cơ quan không cần thiết ở nơi đó về các địa phương
khác.
- Để giảm bớt ảnh hưởng của giá cả quá chênh lệch giữa các địa
phương, cách chủ yếu là cố gắng bình ổn vật giá, quản lý tiền tệ giảm bớt việc


18

chi bằng tiền mặt. Những biện pháp trên đây khi thực hiện lại vấp phải không
ít trở ngại. Có tư tưởng cho là trong thời chiến không thể thực hiện được
thăng bằng thu chi, nên thiếu quyết tâm áp dụng các biện pháp cần thiết,
muốn trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của bên ngoài. Lại có tâm lý sợ phiền,

ngại khó, muốn chi tiêu một cách tự do, thoải mái, hoặc tư tưởng địa phương,
cục bộ không muốn Trung ương thống nhất quản lý thu chi, quan điểm
thương dân một chiều, ngại thu thuế, cho là thuế nặng; tác phong quan liêu
đại khái không dựa vào số liệu, tài liệu cụ thể, lãnh đạo chung chung... Chúng
ta đã phải vươn lên vượt qua những khó khăn, trở ngại đó phấn đấu để tạo cho
được sự chuyển biến căn bản trong nhận thức của cán bộ và nhân dân, tích
cực rèn luyện và bồi dưỡng cán bộ, bước đầu học tập quản lý kinh tế, quản lý
tài chính theo kế hoạch, theo pháp luật nên đã giành được kết quả tốt đẹp:
Năm 1952 số thu đảm bảo được 78% số chi. Năm 1953 lần đầu tiên sau cách
mạng tháng Tám số thu chẳng những hoàn toàn đảm bảo số chi mà thu còn
vượt chi được 16%. Công tác Ngân hàng và mậu dịch: Được triển khai đồng
bộ với công tác tài chính cũng đã thu lại kết quả, ảnh hưởng tích cực đến việc
ổn định tài chính và tiền tệ.
* Về lÜnh vùc ngân hàng:
Ra đời theo sắc lệnh số 25 ngày 6 tháng 5 năm 1951 Ngân hàng quốc
gia Việt nam được giao nhiệm vụ:
- Quản lý ngân quỹ quốc gia và phụ trách việc phát hành công trái quốc gia
- Cho vay vốn, góp vốn và huy động vốn của nhân dân để phát triển sản xuất
- Quản lý tiền ngoại quốc và thanh toán các khoản giao dịch với nước ngoài
- Quản lý kim cương (các thứ vàng và giấy phiếu ngân hàng dùng để định giá
trÞ tài sản) bằng thể lệ hành chính.
- Đấu tranh tiền tệ với địch trªn lÜnh vùc tiÒn tÖ.
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam có hệ thống tổ chức đến các khu các
tỉnh và đặt chi nhánh ở các cửa khẩu và những nơi có luồng trao đổi hàng hoá


19

vi vựng tm b chim. Riờng Nam B, do tỡnh hỡnh c bit nờn t chc
ngõn hng nhõn dõn Nam B chu s ch o ca Ngõn hng Quc gia Vit

nam nhng c rng quyn tin hnh cỏc nghip v c th cho sỏt vi hon
cnh a phng. Ngõn hng m u hot ng ca mỡnh bng vic phỏt hnh
giy bc ngõn hng thay th cho tin ti chớnh. ng bc do ngõn hng
phỏt hnh c nh giỏ bng 10 ng bc ti chớnh c va cú tỏc dng cng
c nn ti chớnh, tin t, va hp vi nguyn vng ca nhõn dõn v tỡnh hỡnh
kinh t xó hi lỳc y.
i ụi vi vic phỏt hnh tin mi, thu i tin c, vic qun lý lu
thụng tin t dn dn c thc hin. Cụng tỏc tớn dng c chn chnh li,
lm cú k hoch, cú trng tõm, cú i tng rừ rng. Vic phỏt hnh tin c
tip tc, cú mc , ch yu phc v sn xut, hn ch dn vic phỏt hnh
chi tiờu cho ti chớnh: n cui nm 1953 t trng tin phỏt hnh cho chi
tiờu ngõn sỏch Nh nc t 99,4% tt xung ch cũn 1,8% trong tng s tin
phỏt hnh, ngc li t trng phỏt hnh cho tớn dng t 0,6% nm 1951 tng
lờn 30,6% nm 1952 v cui 1953 l 89,2% (nm 1954 phỏt hnh cho chi tiờu
ti chớnh li tng lờn l do nhu cu c bit, cp bỏch ca thi im ginh
thng li cui cựng ca cuc khỏng chin). Rừ rng õy l mt trong nhng
bin phỏp tớch cc nht cng c ng tin, n nh vt giỏ v thng bng
ngõn sỏch Nh nc.
* Về chính sách mậu dịch
Ngày 14- 5- 1951 Chính phủ thành lập cơ quan mậu dịch quốc doanh
thay cho Cục tiếp tế vận tải và Cục ngoại thơng giai đoạn trớc. Mậu dịch quốc
doanh có nhiệm vụ cung cấp cho quân đội, cơ quan, điều hòa thị trờng ổn định
giá cả, giúp đỡ sản xuất phát triển và đấu tranh với địch trên mặt trận l u thông
hàng hóa. Hot ng mu dch mi nhn th ba trong chớnh sỏch kinh t ti
chớnh mi ca ng v Nh nc cng ó gúp phn ỏng k vo vic n nh
ti chớnh v tin t. Hot ng mu dch nhm ba mc tiờu:


20


- Thỳc y sn xut: phỏt trin th cụng ngh v khuyn khớch t nhõn
kinh doanh tiu cụng ngh bng cỏch cung cp nguyờn liu, hng dn k
thut, phỏt trin giao lu hng húa v m rng kinh doanh cụng ngh phm
ca mu dch. Mt khỏc, y mnh khai thỏc v tiờu th lõm th sn, kt hp
vi vic mu dch thu mua lõm th sn xut khu v cung cp cho th
trng
- Bỡnh n vt giỏ cỏc nhu yu phm (go, mui, vi, du ha, giy) theo
giỏ hp lý y mnh giao lu hng húa, iu hũa th trng, phỏt trin sn
xut.
- u tranh kinh t vi ch: y mnh xut khu theo nguyờn tc:
lng xut nhp, lng nhp xut, nhm tranh th, ch ng trong vic
giao dch vi vựng ch kim soỏt v ginh phn li cho ta. Trong tỡnh hỡnh
mi thnh lp, lc lng cũn yu, phng chõm hot ng ca mu dch l
nm cỏc mt hng chớnh, tp trung hot ng cỏc th trng chớnh, u mi
kinh t v ni ụng dõn c, ly bỏn buụn lm chớnh va on kt, va u
tranh vi t thng. n thỏng 7 nm 1951 h thng mu dch quc doanh ó
hỡnh thnh sut vựng t do trờn min Bc v hot ng kinh doanh ó c
m ra cỏc th trng chớnh nh th xó Thỏi Nguyờn, Kỳ Lừa (Lạng Sơn),
Thanh Cự (Phỳ Th) Nho Quan (Ninh Bỡnh), Cu B (Thanh Húa), chợ Trang
(Nghệ An), Tân An (Quảng Nam), Đập đá (Bình Định), Tuy Hòa (Phú Yên)
ó tớch cc thu mua nm ngun hng, do ú, nm 1953 s lõm th sn thu
mua c tr giỏ bng 88.785 tn thúc tng 59.% so vi 1952, s hng xut
khu vo vựng ch kim soỏt trong 9 thỏng u nm 1953 tng 44% so vi
cui nm 1952. Do s phi hp cht ch gia mu dch, ngõn hng v ti
chớnh nờn tuy lng tin phỏt hnh nm 1951 tng 7 ln so vi nm 1950,
nhng tin phỏt ra li c thu v qua thu v qua mu dch. ng thi thu
nụng nghip thu bng thúc nờn Nh nc khụng phi mua th trng nh
trc õy. Vỡ vy, t nhng thỏng cui nm 1951 tr i mc tng giỏ hng
ó cú phn chm li. Tớnh chung, nu nm 1951 vt giỏ tng 4 ln so vi nm
1950 thỡ n 1953 ch tng 1,15 ln so vi nm 1952, "ó gi c mc giỏ



21

không lên quá cao so với số giấy bạc đã phát hành" (Báo cáo trình bày trước
Hội nghi lần thứ tư của Trung ương Đảng khóa II). Như vậy là ngay trong
thời kỳ đầu, số cửa hàng mậu dịch quốc doanh còn ít, hàng hóa chưa nhiều,
mặt hàng chưa phong phú, song đã có tác dụng nhất định trong việc đấu tranh
với tư thương, hạn chế đầu cơ nâng giá, làm cho vật giá đi dÇn vào thế ổn
định, góp phần vào việc giữ giá đồng tiền, đồng thời tạo một nguồn thu ngày
càng lớn cho ngân sách Nhà nước.
Tóm lại, díi sù l·nh ®¹o cña §¶ng vµ ChÝnh phñ, từ khi thi hành chính
sách kinh tế tài chính mới, tuy không thêm một loại thuế nào, thuế suất còng
không tăng (mà thuế nông nghiệp năm 1952 còn hạ thấp tỷ lệ động viên)
nhưng do sản xuất phát triển (có phần do tác dụng khuyến khích sản xuất của
thuế) và do công tác quản lý thu có tiến bộ nên số thu cho ngân sách Nhà
nước ngày càng tăng, thuế nông nghiệp lấy năm 1951 là 100, thì 1952: 277,
1953: 430; 1954: 326; thuế công thương năm 1952: 700; 1953: 1720; 1954:
2797. Thu chi ngân sách Nhà nước được thăng bằng là cơ sở vững chắc để
quản lý tiền tệ, bình ổn vật giá. phạm vi lưu hành đồng tiền của ta được mở
rộng thêm, việc quản lý phát hành tiền ngày càng có kế hoạch. Mậu dịch quốc
doanh đẩy mạnh thu mua và bán hàng, tiền tệ thâm nhập sâu hơn vào thôn
quê và miền núi. Chính sách tín dụng cũng góp phần thúc đẩy sản xuất và làm
vốn luân chuyển nhanh hơn. Nhờ có các kết quả đó, ta đã từng bước ngăn
chặn được vật giá leo thang và lạm phát. Tiền tệ vật giá ổn định lại tạo điều
kiện thăng bằng thu chi ngân sách và thúc đẩy sản xuất phát triển.
Kết quả phấn đấu thực hiện chính sách kinh tế tài chính mới đã đảm
bảo cung cấp cho hai nhiệm vụ đánh giặc và cải cách ruộng đất, bảo đảm
cung cấp cho các chiến dịch lớn cuối năm 1953, đầu năm 1954, nhất là chiến
dịch lịch sử Điện Biên Phủ, đánh bại âm mưu và hành động xâm lược của Đế

quốc Pháp được Mỹ giúp đỡ, buộc chúng phải ký kết Hiệp nghị Giơnevơ năm
1954.


22

Kết luận
Chớnh sỏch ti chớnh, tiền tệ giai đoạn 1945- 1954 đã góp phần quan
trọng vào sự thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm
lợc, ó m bo cung cp cho hai nhim v ỏnh gic v ci cỏch rung t .
Đa nớc ta từ một nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, chúng ta đã xây dựng
đợc nền kinh tế mang tính chất dân tộc dân chủ nhân dân, thoát khỏi sự phụ
thuộc hoàn toàn vào chủ nghĩa đế quốc.
Cũng từ chính sách tài chính, tiền tệ đúng đắn, phù hợp do đó các ngành
kinh tế phát triển tơng đối đều đặn, nông nghiệp đợc giữ vững, một số vùng có
diện tích và sản lợng tăng lên. tiểu thủ công nghiệp đợc phục hồi và phát triển
đáp ứng hầu hết nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân và có một phần cho
xuất khẩu. Công nghiệp quốc doanh đợc xây dựng mới hoàn toàn, đủ sức cung
cấp một số vũ khí cơ bản và một phần sản phẩm cho kháng chiến.
Ti chớnh Việt Nam ã thc hin chớnh sỏch ng viờn v qun lý ti
chớnh trong thi chin, chuyn t chớnh sỏch ng viờn úng gúp t nguyn
kt hp vi kh nng v ngun thu nhp. Nh cú ngun thu vng chc qua
thu nụng nghip, thu cụng thng, cựng vi s úng gúp to ln ca nhõn
dõn v nhõn lc, vt lc, ngnh Ti chớnh ó gúp phn cựng c nc đánh bại
hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp, lm nờn chin thng v
i in Biờn Ph (1954). "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".




×