Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng pháp luật đại cương chương 6 vi phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.9 KB, 37 trang )

VI PHẠM PHÁP LUẬT


I. NHẬN THỨC CHUNG
 Là hành vi có lỗi của chủ thể pháp luật gây
thiệt hại cho các quan hệ xã hội và trái với
các qui định của pháp luật.
 Hành vi VPPL là hành vi không phù hợp với
sự phát triển của XH, lợi ích của NN, không
phù hợp với những giá trị, chuẩn mực XH
được PL ghi nhận và bảo vệ.


2


 Hành vi VPPL có thể là hành động hoặc
không hành động.
 Không hành động đôi khi cũng có thể gây
thiệt hại cho xã hội, nhà nước



3


Hình thức của VPPL
 Chủ thể thực hiện một hành vi mà pháp luật
cấm.
 Chủ thể không thực hiện một hành vi mà
pháp luật đòi hỏi phải thực hiện (không thực


hiện nghĩa vụ)
 Chủ thể thực hiện một hành vi vượt quá giới
hạn cho phép (vượt quá thẩm quyền, vượt
quá quyền phòng vệ chính đáng…)


4


Chú ý:
 “Nguyên tắc suy đoán về tính hợp pháp
của hành vi” - Một hành vi luôn được
coi là hợp pháp khi chưa chứng minh
được đó là hành vi VPPL.
 Hành vi trái luật và hành vi vi phạm pháp
luật.


5


II. THÀNH PHẦN VPPL (dấu hiệu)
 Một hành vi trái pháp luật chỉ có thể xem là
vi phạm pháp luật khi được chứng minh rằng
nó có đủ các dấu hiệu cần thiết (không thể
chỉ nhìn hình thức)
 Thành phần VPPL là một cấu trúc cần và đủ
để kết luận một hành vi có VPPL hay không.




6


VPPL

Maởt
Chuỷ theồ
khaựch quan

Maởt
Khaựch theồ
chuỷ quan



7


1. Mặt khách quan
 Là những biểu hiện ra thế giới khách quan của
VPPL
Mặt
khách quan

Hành vi

Quan hệ
nhân quả



Hậu quả
8


1.1 Hnh vi trỏi lut
Haứnh vi

Xaực ủũnh
(haứnh ủoọng,
khoõng haứnh ủoọng)


Traựi luaọt
9


Không là VPPL nếu:
Không phải là hành vi xác định được
ra bên ngoài thế giới khách quan:
không xảy ra trên thực tế
Vd: suy nghĩ của con người.



10


1.2 Hậu quả của hành vi VPPL
 Những thiệt hại mà xã hội phải gánh chịu.

 “Không có thiệt hại thì không có VPPL”
 Thiệt hại vật chất (tài sản, tiền…) và thiệt
hại tinh thần (danh dự, nhân phẩm, uy
tín…)



11


1.3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu
quả:
 Mối liên hệ nội tại và tất nhiên, xảy ra
khách quan giữa hành vi trái PL và những
hậu quả đã xảy ra.
 Hành vi được coi là nguyên nhân của một
hậu quả nhất định, khi hậu quả đó là tất
yếu xuất phát từ hành vi VPPL.
 Nguyên nhân chính và chủ yếu gây ra hậu
quả.


12


Tính hợp lý của quan hệ nhân quả
 Hành vi phải xảy ra trước hậu quả xâm hại
các quan hệ xã hội về mặt thời gian.
 Hành vi phải chứa đựng khả năng thực tế
làm phát sinh hậu quả.

 Hậu quả xâm hại đã xảy ra phải chính là sự
hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát
sinh hậu quả của hành vi trái pháp luật.


13


2. Chủ thể
 Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPPL.
 Pháp luật không tác động đến tất cả các
hành vi của mọi người (cá nhân).
 Pháp luật chỉ những hành vi của chủ thể
xác định - đáp ứng những yêu cầu về lý trí,
tâm lý nhất định.


14


2. Chủ thể
 Hành vi VPPL là hành vi của chủ thể thực hiện
trong tình trạng tự do ý chí. (kiểm soát được hành
vi của mình)
 Hành động của một người do sự cưỡng chế lý học
từ bên ngoài hoặc do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra và ngược lại với ý chí của người đó thì không
phải vi phạm pháp luật.



15


2. Chủ thể
 Chủ thể là người có năng lực chịu trách
nhiệm pháp lý: là khả năng chịu trách nhiệm
do hành vi của mình gây ra.
 Chủ thể phải là người có khả năng kiểm soát
được hành vi của mình (năng lực hành vi)



16


Những sự loại trừ đối với Chủ thể
 Người bị tâm thần, người bị rối loạn hoạt
động thần kinh đến mức không thể nhận
thức được hành vi của mình.
 Trẻ em chưa đến tuổi qui định.
 Người bình thường nhưng thực hiện hành
vi trong trạng thái không thể kiểm soát
được.


17


3. Mặt chủ quan
 Mặt chủ quan của VPPL là những hoạt động

tâm lý nội tại của chủ thể.
 Đối với pháp luật, yếu tố quan trọng nhất
ảnh hưởng đến quyết định hành vi con người
- đó là nhận thức con người đối với hành vi
và hậu quả của nó.


18


 Các yếu tố: động cơ, mục đích, lỗi.
 “Không có lỗi thì không có vi phạm pháp
luật”
 Một người bình thường, có lý trí thì có thể
lựa chọn cho mình phương án xử sự thích
hợp với lợi ích của XH và có thể thấy trước
được những kết quả của cách xử sự đó.


19


Lỗi:
 Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ
tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của
mình, cũng như đối với hậu quả của nó.
 Vd: hành vi ăn trộm, mua- bán tài sản ăn
cắp.




20


LỖI CỦA CHỦ THỂ VPPL
Thái độ CHỦ THỂ

HÀNH VI

HẬU QUẢ


21


Lỗi

Cố ý

Vô ý

Trực tiếp Gián tiếp Do quá tự tin Do cẩu thả


22


Lỗi cố ý và vô ý
 Lỗi cố ý: Nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây
thiệt hại cho XH mà vẫn thực hiện và mong muốn

điều đó xảy ra, hoặc không mong muốn nhưng để
mặc cho nó xảy ra.
 Lỗi vô ý: Không thấy trước hành vi của mình gây
thiệt hại cho XH, mặc dù phải biết hoặc có thể biết
trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của
mình có khả năng gây hại, nhưng cho rằng thiệt hại
sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.


23


a. lỗi cố ý:
Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhìn thấy trước hậu qủa
nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra,
song mong muốn điều đó xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể nhìn thấy trước hậu qủa
nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra,
tuy không mong muốn đạt được hậu quả nhưng để
mặc cho nó xảy ra.
(vd: bác sĩ thiếu trách nhiệm khi thấy bệnh nhân có
thể bị chết nếu không chữa trị kịp thời, nhưng vẫn
không nhanh chóng chữa trị.)


24


b. lỗi vô ý:
Lỗi vô ý vì quá tự tin: chủ thể nhìn thấy trước hậu quả

do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin
tưởng điều đó không xảy ra hoặc cho rằng mình có
thể ngăn chặn được.
Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể do khinh suất và cẩu thả
mà đã không nhìn thấy trước hậu qủa nguy hiểm
cho XH do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể
hoặc cần phải nhìn thấy trước.


25


×