Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Bài giảng phân tích lựa chọn vấn đề chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.48 MB, 53 trang )

*1.Phân tích lựa chọn vấn đề
chính sách
1.1.Khái niệm về vấn đề chính sách
1.2.Phân tích nguồn gốc vấn đề chính sách
1.3.Tìm kiếm lựa chọn vấn đề chính sách
1.4.Căn cứ lựa chọn vấn đề chính sách
1.5.Phân tích tính chất của vấn đề chính
sách


1.1.Khái niệm về vấn đề chính
sách
• Vấn đề: là những mâu thuẩn cần giải
quyết để cho sự vật tồn tại và phát triển.
• Vấn đề chính sách: là những nhu cầu
tương lai của đời sống xã hội cần được
giải quyết bằng chính sách của nhà
nước.


Các vấn đề sinh ra trong đời sống
xã hội

Vấn đề

Vấn đề
chính sách


Vấn đề khiếu kiện đông người
• Nguyên nhân do chính sách thay đổi liên


tục
• Nhất là chính sách đất đai => giá thay đổi
liên tục. Giá ảnh hưởng đến quyền lợi kinh
tế của cá nhân do => không đồng đều và
công bằng, không cùng giá trong cùng một
điều kiện, môi trường, vùng…


Nhu cầu tương lai
của đời sống xã hội

Chính sách

Đời sống xã hội


Vấn đề chính sách
• Về bản chất, nhu cầu tương lai của xã hội
chính là khoảng cách giữa mức sống hiện tại
với tương lai theo quy luật vận động phát
triển. Khoảng cách đó chính là những mâu
thuẫn.
• Như vậy: vấn đề chính sách có thể được coi
là những mâu thuẫn nảy sinh cần được Nhà
nước giải quyết bằng chính sách.


Chính sách
(policy)


Đời sống xã hội

Nhu cầu tương lai
của đời sống xã hội
Vấn đề chính sách
Được sinh ra từ:
•Các hoạt động thực
tế trong xã hội
•Những nguyện vọng
của nhân dân
•Những tác động của
chủ thể QLXH là NN
•Những tác động của
môi trường bên
ngoài xã hội


1.2.Phân tích nguồn gốc vấn đề
chính sách
• Vấn đề: là những mâu thuẫn nảy sinh
cần được giải quyết để cho thực thể
tồn tại và phát triển.


Nguồn gốc vấn đề chính sách:
• Vấn đề chính sách sinh ra từ các hoạt
động thực tế trong xã hội (VD: KTTT
cạnh tranh lành mạnh).
• Vấn đề chính sách sinh ra từ những
nguyện vọng của nhân dân.



Nguồn gốc vấn đề chính sách:
• Vấn đề chính sách sinh ra từ những tác động
của chủ thể quản lý (chủ thể quản lý xã hội là
Nhà nước).
• Vấn đề chính sách sinh ra từ những tác động
của môi trường bên ngoài.
– VD: Môi trường kinh tế hội nhập => nhà nước
phải có chính sách mở cửa.
– Môi trường tự nhiên => có chính sách hỗ trợ,
phòng chống lụt bão.
–…


1.3.Tìm kiếm vấn đề chính sách
• Để xác định đúng vấn đề chính sách ,
các nhà phân tích chính sách cần phải
phân tích, tìm kiếm trong số những vấn
đề phát hiện được thông qua những
đặc trưng cơ bản sau:


Những vấn đề phát sinh
trong đời sống cộng
đồng, xã hội
Mâu thuẩn
Vấn đề
chính sách
Nhu cầu

của xã hội


1.3.1.Những vấn đề có ảnh hưởng lớn
đến đời sống xã hội
• Từ những nhu cầu cơ bản để đưa ra các
chính sách.
• Ví dụ:
– Cái ăn => (phúc lợi, an sinh xã hội) chính sách
xóa đói giảm nghèo;
– Nơi ở => chính sách xây nhà tình nghĩa, tình
thương;
– Nhu cầu học tập => chính sách cho sinh viên
diện nghèo vay tiền học tập;
–…


1.3.2. Những vấn đề có mối quan hệ
biện chứng với môi trường


Các vấn đề sinh ra từ môi trường
Môi trường
Chính trị
Môi trường
Kinh tế
Môi trường
tự nhiên

Vấn đề

Vấn đề
chính sách

Môi trường
Văn hóa

Mâu thuẩnMôi trường
Xã hội

Nhu cầu
của xã hội

Môi trường
Pháp lý


1.3.2. Những vấn đề có mối quan hệ
biện chứng với môi trường
• Các yếu tố trong môi trường vận động sinh ra
các vấn đề, trong đó có vấn đề chính sách.
• Những vấn đề đó cần được giải quyết bằng
chính sách mới làm cho xã hội phát triển.
• Mặt khác xã hội càng phát triển thì càng sinh
ra nhiều vấn đề cần được giải quyết bằng
chính sách. Quy luật vận động đó (giải quyết
các mâu thuẩn, thống nhất giữa các mặt đối
lập) thúc đẩy lẫn nhau => xã hội càng phát
triển.



XT1

Cô giáo… dán miệng trẻ mầm non?
Đạo lý xã hội, tính theo chỉ số nào?


Slide 17
XT1

Pháp luật chủ nhật
ngày 2/12/2007, trang 3
(DUY TÍNH)
Thời luận
TƯƠNG LAI
Xuan Tien, 7/29/2008


1.3.3.Vấn đề chính sách mang cả
tính hiện tại và tương lai
• Môi trường, các yếu tố trong môi trường vận
động liên tục => thường xuyên sinh ra nhiều
vấn đề, trong đó có vấn đề chính sách.

Những vấn đề được tạo ra này là mang
tính hiện tại. Theo quy luật vận động, các
hiện tượng đó sẽ làm nảy sinh những vấn
đề trong tương lai, gọi là vấn đề mang tính
tương lai.



1.3.4.Vấn đề chính sách không linh
động bằng các vấn đề chung
• Do tác động lẫn nhau giữa các yếu tố cấu
thành môi trường mà mâu thuẫn được sinh
ra, vì thế vấn đề thường gắn với các yếu tố
trong quá trình vận động. Khi sinh ra, vấn
đề vẫn phải chịu tác động thường xuyên
của môi trường, nên chúng cũng sẽ biến
đổi như các yếu tố vật chất khác.


1.3.4.Vấn đề chính sách không linh
động bằng các vấn đề chung
Để tồn tại trong quá trình vận động, tự mỗi
yếu tố phải chuyển hóa cho thích ứng với môi
trường, đã kéo theo sự chuyển hóa của vấn
đề. Tuy nhiên, trong số đó có vấn đề chuyển
hóa chậm làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát
triển xã hội, cần có sự tác động của Nhà
nước. Như vậy so với các vấn đề chung, vấn
đề chính sách kém linh động hơn.


1.3.4.Vấn đề chính sách không linh
động bằng các vấn đề chung
• Vấn đề chính sách: cơ bản => liên quan đến
toàn xã hội. Làm cho xã hội thay đổi dần về
chất.
• Vì vậy sự chuyển mình của xã hội bao giờ
cũng chậm hơn một tổ chức.

• Ví như, chính sách tư cho ra kết quả làm thay
đổi (một tổ chức, nhóm lợi ích…) nhanh hơn
chính sách công liên quan đến toàn xã hội, vì
lợi ích cộng đồng.


1.4.Căn cứ lựa chọn vấn đề
chính sách
• Nghiên cứu đặc tính của vấn đề chính sách
cho phép chọn ra một số vấn đề mang đặc
tính khá giống nhau cần phải có sự tác động
của Nhà nước.
• Tuy nhiên Nhà nước không thể giải quyết
cùng một lúc tất cả mọi vấn đề, mà phải
chọn trong số đó vấn đề cần giải quyết trước
nhất.


1.4.Căn cứ lựa chọn vấn đề
chính sách
• Một số căn cứ để chọn đúng vấn đề chính
sách:
– Căn cứ vào tính bức xúc của vấn đề chính sách
so với nhu cầu xã hội.
– Căn cứ vào yêu cầu quản lý Nhà nước đối với
vấn đề chính sách.
– Căn cứ vào khả năng tổ chức giải quyết vấn đề
chính sách của Nhà nước.
– Căn cứ vào khả năng tham gia giải quyết vấn đề
của đối tượng chính sách.



1.4.Căn cứ lựa chọn vấn đề
chính sách
• Từ những căn cứ để chọn đúng vấn đề
chính sách, kết quả phân tích lựa chọn đó
được dùng làm cơ sở để Chính phủ hoạch
định chính sách công.


×