Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Lập và quản lý dự án đầu tư chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.13 KB, 16 trang )

CHƯƠNG II
TRÌNH TỰ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO
DỰ ÁN ĐÂU TƯ

1


NỘI DUNG CHÍNH
1.

Các cấp độ nghiên cứu trong quá
trình soạn thảo dự án

2.

Công tác tổ chức soạn thảo dự án
đầu tư

3.

Bố cục thông thường của một bản
dự án đầu tư
2


1. Các cấp độ nghiên cứu trong quá trình
soạn thảo dự án
1.1. Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư
1.2. Nghiên cứu tiền khả thi
1.3. Nghiên cứu khả thi



3


1.1. Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư




Khái niệm và mục tiêu


Khái niệm



Mục tiêu

Các cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu tư


Cơ hội đầu tư chung



Cơ hội đầu tư cụ thể
4


 Các căn cứ để phát hiện cơ hội đầu tư

Để phát hiện cơ hội đầu tư phải dựa vào những
căn cứ nào?

5




Các căn cứ để phát hiện cơ hội đầu tư



Chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội



Nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về
một sản phẩm cụ thể



Hiện trạng sản xuất và cung cấp sản phẩm đo trong nước
và trên thế giới



Tiềm năng sẵn co về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài
chính, quan hệ quốc tế, các lợi thế so sánh...

6



1.2. Nghiên cứu tiền khả thi
Khái niệm



PFS là giai đoạn nghiên cứu tiếp theo đối với các cơ
hội đầu tư có nhiều triển vọng
Mục tiêu



Tiếp tục lựa chọn, sàng lọc để khẳng định lại tính khả thi
của cơ hội đầu tư đã được lựa chọn


Đặc điểm



Nội dung
.
7


1.3. Nghiên cứu khả thi
Khái niệm




FS là bước sàng lọc cuối cùng để lựa chọn dự án tối
ưu
Mục tiêu



Khẳng định lần cuối cùng về tính khả thi của dự án và ra
quyết định đầu tư


Đặc điểm



Nội dung
.
8


1.4. Mối liên hệ giữa các cấp độ nghiên cứu
trong quá trình soạn thảo dự án


Nghiên cứu cơ hội đầu tư nhằm loại bỏ những dự
kiến không khả thi



Nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ những dự

án bấp bênh (về thị trường, về kỹ thuật…)



Nghiên cứu khả thi nhằm đi đến những kết luận
xác đáng về mọi vấn đề của dự án.
9


2. Công tác tổ chức soạn thảo dự án đầu tư
2.1. Yêu cầu và căn cứ để soạn thảo dự án
2.2. Lập nhom soạn thảo dự án
2.3. Lập quy trình, lịch trình soạn thảo dự án

10


2.1. Yêu cầu và căn cứ để soạn thảo dự án
2.1.1. Yêu cầu đối với việc soạn thảo dự án


Dự án phải phù hợp với các quy định của pháp luật



Đảm bảo độ tin cậy và mức chuẩn xác cần thiết của
các thông số kinh tế kỹ thuật




Đánh giá được tính khả thi của dự án trên tất cả các
phương diện của dự án.

11


2.1.2. Các căn cứ để soạn thảo dự án


Các căn cứ pháp lý



Các tiêu chuẩn, quy phạm và định mức trong từng
lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật cụ thể



Các quy ước, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm
thực tế trong và ngoài nước.

12


2.2. Lập nhom soạn thảo dự án


Chủ nhiệm dự án: Là người tổ chức và điều hành
công tác lập dự án




Các thành viên: Là những người có trình độ
chuyên môn sâu về từng khía cạnh nội dung của
dự án.

13


2.3. Lập quy trình, lịch trình soạn thảo dự án
Quy trình soạn thảo dự án





Nhận dạng dự án



Lập đề cương sơ bộ của dự án và dự trù kinh phí soạn thảo dự án



Lập đề cương chi tiết của dự án



Phân công công việc cho các thành viên




Các thành viên triển khai công việc của mình



Mô tả dự án và trình bày dự án



Hoàn tất hồ sơ dự án

14




Lịch trình soạn thảo dự án


Chi tiết hóa thời gian thực hiện các phần công
việc của quá trình soạn thảo



Lập lịch trình soạn thảo dư án theo Biểu đồ
GANTT.

15



3. Bố cục thông thường của một bản dự án


Mục lục



Lời mở đầu



Tóm tắt dự án



Thuyết minh dự án



Thiết kế cơ sở



Kết luận và kiến nghị



Phụ lục


16



×