1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Việc làm
Học nghề
Hợp đồng lao động
Thỏa ước lao động tập thể
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Tiền lương
Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
Bảo hiểm xã hội
1.1. Khái niệm-ý nghĩa
1.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm
1.3. Tổ chức giới thiệu việc làm
1.1.1. Khái niệm
Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu
nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa
nhận là việc làm (Điều 13 BLLĐ)
Về mặt kinh tế-xã hội
Đối vớii
Đ
toàn xã hội
h i
là một chỉ
tiêu quan
trọng để
đánh giá
mức độ phát
triển của
một quốc
gia
hạn chế
và ngăn
ngừa
các tệ
nạn xã
hội
Đối với mỗii
Đ
cá nhân
là một
phương
thức
kiếm
sống
phát triển
nhân cách,
giữ gìn
nhân phẩm
của con
người
là điều kiện
tiên quyết để
người sử dụng
lao động và
người lao
động thiết lập
quan hệ pháp
luật lao động
là nội dung
quan trọng
nhất và
không thể
thiếu của
hợp đồng
lao động
1.2.1. Trách nhiệm giải quyết việc làm của
Nhà nước
1.2.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm của
người sử dụng lao động
Cơ sở pháp lý: Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều
17 BLLĐ và Nghị định 39/2003
Nhà nước định ra chỉ tiêu việc làm mới trong kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và
hằng năm
Nhà nước có các chính sách hỗ trợ việc làm cho
các đối tượng lao động trong xã hội (khoản 3
Điều 1 Nghị định 39/2003)
Nhà nước lập chương trình việc làm và quỹ giải
quyết việc làm trong phạm vi cả nước và địa
phương (Nghị định 39/2003)
Nhà nước cho phép thành lập và phát triển hệ
thống tổ chức giới thiệu việc làm (Nghị định
19/2005 đã sửa đổi bổ sung bởi Nghị định
71/2008)
Trách nhiệm giải quyết việc làm chung cho xã
hội
Trách nhiệm đảm bảo việc làm cho người lao
động như đã cam kết trong hợp đồng lao
động và thỏa ước lao động tập thể (nếu có)
+ Là khoản tiền bồi thường cho người lao
động khi người sử dụng lao động chấm dứt
hợp đồng lao động trước thời hạn mà không
do lỗi của người lao động.
+ Là khoản tiền thưởng cho người lao động
do đã có thời gian đóng góp công sức cho
người sử dụng lao động.
+ Là khoản tiền giúp người lao động ổn định
cuộc sống trong thời gian tìm việc mới.
Điều kiện hưởng
Người lao động đã làm việc từ đủ 12 tháng
trở lên
Bị mất việc làm trong các trường hợp quy
định tại Điều 17 và Điều 31 BLLĐ
Mức trợ cấp mất việc làm: mỗi năm làm việc
được trả một tháng lương, nhưng thấp nhất
cũng bằng hai tháng lương
Phương thức trợ cấp
Nguồn chi trả
Lưu ý: Thời
gian người lao động đóng bảo hiểm
thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều
41 Nghị định số 127/2008/NĐ- CP ngày 12
tháng 12 năm 2008 của Chính phủ không
được tính hưởng trợ cấp mất việc làm
Tiền trợ
cấp mất
việc làm
=
Số năm được tính hưởng
trợ cấp mất việc làm
X
Tiền lương làm căn
cứ tính trợ cấp mất
X 01
việc làm
Ví dụ: A làm việc tại Công ty X theo hợp đồng lao
động có thời hạn 36 tháng tính từ ngày
01/03/2008,mức lương là 2.000.000 đồng/tháng.
Đầu năm 2009 Công ty X nhập về dây chuyền
công nghệ mới có năng suất cao hơn để thay thế
công nghệ cũ đang sử dụng và dẫn đến một số
người lao động bị mất việc làm, trong đó có A.
Mặc dù công ty đã tìm mọi biện pháp nhưng vẫn
không thể bố trí công việc mới cho ông A. Do đó,
Công ty X đã thực hiện các thủ tục pháp lý để
chấm dứt hợp đồng lao động đối với những người
này từ ngày 01/04/2009. Ông A có thời gian đóng
bảo hiểm thất nghiệp liên tục từ 01/01/2009 đến
hết ngày 31/03/2009. Tính khoản trợ cấp mà A
được hưởng.
A ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn
với doanh nghiệp X từ ngày 01/02/2008 với mức
lương 3 triệu đồng/tháng. Đầu năm 2010 doanh
nghiệp X sáp nhập vào doanh nghiệp Y. Doanh
nghiệp Y vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động
với A và trả mức lương mới cho A từ ngày
01/03/2010 là 4 triệu/tháng. Do doanh nghiệp Y
nhập về một dây chuyền công nghệ mới dẫn đến
dôi dư lao động nên ngày 01/06/2010 doanh
nghiệp Y cho A và 50 người lao động khác thôi
việc sau khi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục quy
định tại Điều 17 BLLĐ. Hỏi A có thể được hưởng
chế độ gì khi chấm dứt hợp đồng lao động?
Các
loại hình tổ chức giới thiệu việc làm
Trung tâm giới thiệu việc làm
Doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm
Điều
kiện thành lập tổ chức giới thiệu việc
làm
Điều kiện thành lập trung tâm giới thiệu việc
làm (Điều 5 Nghị định 19/2005)
Điều kiện cấp giấy phép hoạt động giới thiệu
việc làm cho doanh nghiệp (Điều 12 Nghị định
19/2005)
Quyền của tổ chức giới thiệu việc làm (Điều
18 BLLĐ, Điều 9 và Điều 18 NĐ 19/2005)
Nhiệm vụ của tổ chức giới thiệu việc làm
(Điều 18 BLLĐ, Điều 7 và Điều 17
NĐ19/2005)
Phân biệt giữa trung tâm giới thiệu việc làm
và doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc
làm?
2.1. Quyền học nghề và quyền dạy nghề
2.2. Hợp đồng học nghề
2.1.1. Quyền học nghề
“Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn nghề
và nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm
của mình” (khoản 1 Điều 20 BLLĐ)
Người học nghề phải đủ các điều kiện:
(Điều 22BLLĐ)
2.1.2. Quyền dạy nghề
“Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có đủ điều
kiện theo quy định của pháp luật được mở cơ
sở dạy nghề” (khoản 2 Điều 20 BLLĐ).
Lớp dạy nghề được tổ chức khi có đủ các điều
kiện: (Điều 7 Nghị định 139/2006)
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Hình thức của hợp đồng học nghề
2.2.3. Nội dung hợp đồng học nghề
2.2.4. Đơn phương chấm dứt hợp đồng học
nghề
Hợp đồng học nghề là sự thỏa thuận về quyền
và nghĩa vụ giữa người đứng đầu cơ sở dạy
nghề với người học nghề. (Điều 35 Luật Dạy
nghề)
Hợp đồng học nghề phải được giao kết bằng
văn bản: khoản 2 Điều 16 Nghị định
139/2006
Hợp đồng học nghề được giao kết bằng lời
nói hoặc bằng văn bản: khoản 3 Điều 16 Nghị
định 139/2006
Điều 36 Luật Dạy nghề, Điều 17 Nghị định
139/2006
Điều 37 Luật Dạy nghề, Điều 18 Nghị định
139/2006