Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giáo án mầm non kế hoạch nề nếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.42 KB, 34 trang )

I.Kế hoạch rèn nề nếp thói quen
1. Nề nếp thói quen trong học tập
- Rèn luyện các thói quen nề nếp học tập cho trẻ, thực hiện 1 số yêu cầu của cô
giáo, Bớc đầu biết đặt 1 số câu hỏi
-Đi học đầy đủ đúng giờ
2. Nề nếp thói quen vui chơi
- ứng thú vào các góc chơI thực hiện 1 số yêu cầu nhiệm vụ của góc chơi
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn đồ chơi, đoàn kết cùng chơi với bạn
3. Nề nếp thói quen ăn ngủ
- Tiếp tục rèn cho trẻ nhặt cơm rơi vải bỏ vào đĩân song bỏ bát thìa vào nơi quy
định
- Không nói chuyện, vọc tay vào vào bát ăn,cốc nớc, kéo đĩa đựng cơm rơi
4. Nề nếp thói quen vệ sinh
-Dạy cho trẻ có thói quen vệ sinh chân tay, đivệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định
Ôn: + Rửa mặt- Rửa tay
+ Mặc áo- Cởi áo
Nhắc nhở trẻ không chơI dới trời nắng to gió lạnh, chạy ra nắng, thờng xuyên tắm
rửa, thay quần áo sạch sẽ
5. Lao động tự phục vụ
- Tập cho trẻ chải đầu, đánh răng, lau mặt
- Dạy trẻ gấp quần áo gọn gàng , xếp đồ dùng t trang vào đúng nơi quy định
- Giúp cô kê bàn ghế, giờng
Kế hoạch thực hiện chủ đề
1.Mục tiêu , yêu cầu.
a. Phát triển thể lực sức khoẻ.
- Phát triển 1 số giác quan thông qua việc tìm hiểu , nhận biết bằng các giác quan
- Phối hợp tay, mắt
b -Phát triển nhận thức
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng về các nguòn nớc, đặc điểm thời tiết mùa hè
- Lợi ích và tác dụng của nớc đối với cuộc sống con ngòi, con vật và cây cối
- Nhận biết mối quan hệ phụ thuộc giữa nớc- mây- ma nắng


c. -Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp, trò chuyện , thảo luận
- Đợc sử dung 1 số từ mới
- Biết 1 số hoạt động trong mùa hè: Nghỉ mát, lợi ích , du lich
- Đọc thơ, mây ma gió các mùa
- Kể chuyện hồ nuớc và cô mây
- Hát các hài hát về ma
d. Phát triển tình cảm xã hội
- GD trẻ vì sao phải giữ gìn nguồn nớc sạch, không làm bẩn nguồn nớc sạch, tiết
kiệm nớc
- Giữ gìn vệ sinh mùa hè, không chơi dới ttrời nắng to, đội mũ nón khi đi trời nắng
e. Phát triển thẩm mĩ
- Trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình vẽ, xé dán các nguồn nớc
2. Mạng nội dung , mạng chủ đề, kế hoạch chủ đề, kế hoạch từng tuần
(Xem cụ thể ở bảng treo)
3.Trò chơi có luật
a. Trò chơi học tập:
- Cửa hàng bán nớc giải khát
- Xếp hình
b. Trò chơi dân gian:
- Dung dăng dung dẻ
- Kéo co
c. Trò chơi vận động:
- Trời nắng trời ma
1


- Nhảy bật qua suối
- Cò bắt ếch
4. Nhiệm vụ của giáo viên:

- Đọc tài liệu nghiên cứu, lựa chọn nội dung chơng trình, lựa chọn phơng pháp giúp
trẻ tiếp thu bài một cách tốt nhất
-Đồ dùng: lô tô, tranh ảnh nớc và các hiện tợng thiên nhiên
-Tranh ảnh, đồ chơi về nớc và các hiện tợng thiên nhiên
- Sách báo, tạp chí củ, giấy vẽ, phấn mầu các loại, hồ dán, đất nặn.
- Tranh ảnh cõ lớn về nớc, trang trí lớp theô chủ đền chủ điểm
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm nớc và các hiện tợng thiên nhiên
Kế hoạch thực hiện tuần I
( Thực hiện từ ngày 12- 16 /4/ 2 010
Chủ đề : Nớc và các hiện tợng thiên nhiên
*Mục đích yêu cầu
Trẻ biết tên các nguồn nớc, đặc điểm các nguồn nớc
Biết lợi ích củ nýơc và cần phảI tiết kiệm
I. Thể dục sáng.
Thứ 2, 4, 6 ,tập với bài BTPTC
Thứ 3, 5 tập với bài tập rửa mặt
a. Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. sau đó về 3 hàng ngang tập BTPTC
. 2 Hoạt động 2 : Trọng động.
Hô hấp 2 :
-Tay 2:
Chân3 :
Bụng 2:
Bật 2 :
c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi từ sân vào lớp hát bài về ma
II. Hoạt động góc.
1.Nội dung:
-Góc phân vai: Bán nớc giải khát , gia đình
Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Bác Hồ

Góc nghệ thuật: tô màu , xé dán các nguồn nớc, các PTGT trên nớc
-Góc học tập - Sách : Xem tranh, làm sách sách về các nguồn nớc, trò chuyện về
các nguồn nớc
- Góc thiên nhiên: , thả thuyền dới nớc, đong đo nớc
2. Yêu cầu
- Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi, chơi đoàn kết.
- Biết chơi trò chơi đúng luật, phản ánh vai chơi phù hợp ( vai ngời bán, ngời mua, )
- Biết cách sắp xếp hàng rào, các khu vực xây ao các Bác Hồ
- Biết xé dán , tô màu các nguồn nớc
- Biết làm tranh sách về nguồn nớc, trò chuyện về các nguồn nớc
- Biết cách thả thuyền , đong đo nớc
- Chơi đoàn kết, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định
3. Chuẩn bị.
-Hàng rào, cây xanh, khối gỗ, nhựa, cây xanh, hoa, thảm cỏ, cổng
- sáp mầu, giáy trắng, tranh ảnh về các nguồn nớc, giấy mầu, keo
- các loại sách về nguồn nớc
- Chậu nớc , cốc, 1 chai
4. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1 :Thoả thuận chơi.
- Cho trẻ đọc thơ Ma
Lớp ngồi quanh cô đọc thơ 1 lần
Hỏi trẻ: + Bài thơ nói về hiện hợng gì?
+ Ma
2


+ Ma nh thế nào?
- Cô nói: Khi ma to sẽ có rất nhiều nớc

+ Nớc dùng để làm gì?
- Cho trẻ kể 1 số nguồn nứơc mà trẻ biết
+ HĐVC hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nớc
- Bạn nào giúp cô tô màu xé dán các nguồn
nớc thì về góc nghệ thuật
- Ai sẽ làm tranh sách , trò chuyện về các
nguồn nớc thì về góc học tập
+ Ai muốn làm nhà khoa học đong đo nớc thì
về góc thiên nhiên
Góc xây dựng chúng ta sẽ xây ao các Bác Hồ
- Góc phân vai bán nớc giải khát
*. Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi, nhập vai hớng dẫn các góc chơi
+ Góc thiên nhiên: con đong xem chai này
đợc bao nhiêu cốc nớc, còn chai này thì sao?
+ Thuyền đi ở đâu? Hãy xé nớc cho thuyền đi
- Góc xây dựng:
+ Xây ao cá Bác Hồ ra sao?
+ theo tôi bác xây ao ở giữ và thật rộng
- Bố trí thêm những hàng ghế đá cho khách
ngồi nghĩ
- Trồng cây xung quanh cho mát
- Góc nghệ thuật:
+ Cô gợi ý cho trẻ tô màu, xé dán các nguồn
nớc
+ Góc phân vai: + Bác bán cho tôi chai nớc
giải khát này? bao nhiêu tiền
+ tôi say nắng tôi uống gì cho mát đợc?
+Góc học tập
+ Hãy làm những cuốn tranh sách về nguồn

nớc
- Các góc chơi khác tơng tự
c. Hoạt động 3: kết thúc chơi.
- cô nhận xét ở từng góc chơi, động viên trẻ
chơi kịp thời để trẻ chơi tốt hơn ở buổi chơi
sau.
Cho trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi quy
định.

+ Có mua to rơi lộp bộp, ma nhỏ rơi
tí tách
+ Tắm giặt, rửa tay, nấu ăn
Trẻ kể
Trẻ nhận vai chơi ở các góc

+ Trẻ chơi ở các góc
Trẻ chơi ở góc thiên nhiên
Trẻ nói cách gấp thuyền
Dới nớc

+ Trẻ chơi ở góc xây dựng

Trẻ chơi ở góc nghệ thuật
- chú ý nghe cô nói
Trẻ chơi ở góc phân vai

Chú ý nghe cô nhận xét
- Thu dọn đồ chơi

3.Trò chơi có luật

a. Trò chơi học tập:
- Cửa hàng bán nớc giải khát
- Xếp hình
b. Trò chơi dân gian:
- Dung dăng dung dẻ
- Kéo co
c. Trò chơi vận động:
- Trời nắng trời ma
- Nhảy bật qua suối

Kế hoạch thực hiện ng
3


Thứ 2 ngày 12 Tháng 4 năm 2010
I.Hoạt động chung:
1. Nội dung:
NDTT:
Vẽ Ma rơI
NDKH:
văn học, trò chơi
2. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét thẳng , xiên để vẽ ma và phối hợp các nét vẽ
cong vẽ mây, cỏ cây hoa lá
- GD trẻ không đi ma , khi di phải đội mủ che ô
3. Chuẩn bị
- 3 tranh mẫu vẽ ma( ma to , ma nhỏ, m có gió có thêm cỏ cây hoa lá, và ngời che ô
- Sáp màu , giấy gam
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
*. Hoạt đông 1:
- Trẻ hát 1lần
- Cho trẻ đọc bài thơ Ma
-Hỏi trẻ : +Bài thơ nói về hiện tợng gì?
+ Ma
+ 2-3 trẻ kể
+ Ai biết vì sao có ma?
- Cô nói cho trẻ biết : Khi mặt trời chiếu xuống hơi
+ Lắng nghe
nớc bốc lên thành mây, gió thổi dạt lại rơi xuống
thành ma
* Hoạt động 2 : - Cho trẻ quan sát tranh
Hỏi trẻ: + Các bạn đã nhìn thấy ma bao giờ cha?
-2-3 trẻ nhận xét ma theo
hiểu biết của mình
trông ma nh thế nào?
- Tranh 1: Tranh vẽ ma nhỏ
+ vẽ ma nhỏ
+ Tranh vẽ gì?
+ những hạt ma thẳng ngắn
+ Vì sao cháu biết đó là ma nhỏ?
+ Tí tách tí tách
+ Những hạt ma nhỏ ra sao?
+ Ma nhỏ rơi ra sao?
+ Trời ma to
- Tranh 2: + Trời ma to
+ Vì những hạt ma thẳng và
+ Tranh 2 ve trời ma gì?
kéo dài

+ Chi tiết nào cho cháu biết đó là trời ma to?
Lộp bộp
- Ma có gió và thêm cỏ cây
Ma to rơi ra sao?
hoa lá và mèo thỏ đi dới ma
- Tranh 3 trời ma có gió, có thêm cỏ cây hoa lá và
mèo thỏ đi che ô
+ Có nhiều mây đen, gió
+ Tranh 3 có gì khác tranh 1 và tranh 2?
+ Ai biết khi trời sắp ma bầu trời nh thế nào?
- Cô nói : Khi trời sắp ma mây đen kéo đến che kín
cả bầu trời, rồi những hạt ma đua nhau rởi xuống . Vì
vậy khi thấy trời sắp ma các bạn nên ở trong nhà ,
nếu đi đâu phải đội mủ che ô
+khi có ma mọi ngời và mọi vật dới đất nh
thế nào?
- Khi ma roi mọi ngời và mọi vật đều rất vui mừng vì
chúng đợc tắm ma, chúng mình cùng vẽ ma cho cỏ
cây hoa lá tắm ma nhé
* Hoạt động 3 :Cô hớng dẫn mẫu
- Cô hứơng dân 1 số hạt ma nh vẽ ma nhỏ thì vẽ
những nét xiên ngắn, ma to nét xiên dài, ma có gió
thì những hạt ma xiên đan chéo vào nhau
- Chơi trời ma
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Hỏi ý định trẻ sẽ vẽ ma gì?
- Cô đi từng bàn hớng dẫn trẻ cách bố cục, cách vẽ,
4

Vui mừng


- Chú ý xem cô hớng dẫn

Trẻ nói ý định vẽ
- Trẻ thực hiện


tô màu
- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo 1 vài chi tiết
nh: mây đen, cỏ cây hoa lá
*Hoạt động 5: Trng baỳ sản phẩm
- 2-3 trẻ nhân xét bài của
Cho trẻ treo bài, nhận xét nào mình thích nhất? Vì
mình của bạn
sao thích?
- Hát đi ra ngoài
- Cô gợi ý nhận xét 1 số bài làm tốt và 1 số bài cần
phải cố gắng .. Cho trẻ xem bài
-Hát Cho tôi đi làm ma với
II. Hoạt động góc:
Trọng tâm góc phân vai
1. yêu cầu:
- Trẻ hiểu vị trí vai trò tầm quan trọng của nớc đang sinh hoạt hàng ngày của con
ngòi
- Biết thể hiện vai ngời bán, ngời mua
2. Chuẩn bị:
Nh KH tuần
Bổ xung: búp bê, bộ đồ nấu ăn , khăn mặt , bộ đồ nấu ăn
3. Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ thích,bao quát tất cả các góc chơi góc nào gặp khó

khăn cô hớng dẫn trẻ chơi hoặc nhập vai chơi cùng trẻ
+ Buổi sáng thức dậy cháu thờng làm gì? Cần gì để đánh răng rửa mặ? Cần gì để
nấu ăn
- Bán những mặt hàng gì? tôi bị say nắng uống gì thì đỡ?
- Cô nhận xét cho trẻ
III. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ : Quan sát chăm sóc cây
- TCVĐ : trời nắng trời ma
- Chơi tự do
2. yêu cầu:
- Trẻ biết cây cũng cần có nớc ,nớc rất cần thiết cho cây, giúp cây xanh tốt
3. Chuẩn bị:
- Bình tới, xẻng xới đất , khăn lau lá
4.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* hoạt động 1:
- Hát em yêu cây xanh rồi đi ra đứng qunah - Hát đi đến cây
cây
- Hỏi trẻ: Cây gì?
+ Hoa, cây xanh
+ Cây sống đợc là nhờ cái gì?
+ Nớc
+ Để cây nhanh tốt chúng ta phải làm gì?
+ chăm sóc
- Nớc rất cần thiết cho cây, nếu không có nớc
cây sẽ bị khát và khô héo
cô xới đất, tới cây, lau lá cho cây( vừa làm vừa + Trẻ chú ý
phân tích): Phải xới đát cho tơixốp để nớc

ngấm sâu vào đất nhng xới nhẹ nhàng kẻo đứt
rễ cây. Sau đó dùng bình tới để tới vừa phảI, tới
quá nhiều cây bị úng nớc. Cuối cùng lấy khăn
lau lá cho cây lau nhẹ nhàng
- Chia trẻ thành nhóm thực hiện
trẻ thực hiện
- Cô quan sát hớng dẫn
* Hoạt động 2: Chơi: Trời nắng trời ma
- Trẻ chơi với các đồ chơi ngoài
* Hoạt động 3: Chơi tự do
trời
IV. Hoạt động chiều
1.Nội dung
5


- HĐCCĐ: Hoạt động góc
- Chơi theo ý thích
2 Yêu cầu
- Chơi thành thạo vai chơi
- Hứng thú chơi
3 Chuẩn bị
Nh KH tuần
Bổ sung: Một số sách báo củ cho trẻ chơi ở góc sách
4.Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1: HĐG
- Cho trẻ chơi ở các góc
- bao quát hớng dẫn, khuyến khích trẻ chơi
- Nhập vai chơi cùng trẻ
- trẻ chơi song cất đồ chơi vào nơi quy định

b. Hoạt động 2: Chơi theo ý thích
V.Nhật ký cuối ngày



Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010
1.Nội dung :
NDTT:
Phân biệt hình tam giác- Hình vuông
NDKH:
âm nhạc, thể dục, MTXQ
2. Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ kỹ năng đếm đúng, gọi tên hình vuông, hình tam giác
- Rèn kỹ năng đếm, ghi nhớ có chủ định
- Hứng thú tham gia hoạt động
3. Chuẩn bị:
- 10 vòng thể dục, 2 rổ( 1 tròn, 1 vuông)
- Tranh bé đang tới cây
- các hình vuông, hình tam giác đủ cho trẻ dùng, que tính
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ôn nhận biết hình vuông, hình
tam giác
- Trẻ quan sát tranh
Cô cho trẻ quan sát tranh bé đang tới cây
+ Hỏi: Em bé đang làm gì?
+ Tới cây
+ Nớc
+ Tới cây bằng gì?

+ Vì sao phải tới nớc cho cây
+ cho cây đẹp và xanh tốt
+ trẻ kể
+ Ngoài tới cây ra nứoc dùng để làm gì?
+ Có
+ ô roa
+ Loài vật có cần nớc không?
- Em bé dùng cái gì đựng nớc tới cây?
+ Hình vuông
- Xô đựng nứoc, thân ngôi nhà,
- Ô roa nh thế nào?
- Tìm xem trong tranh có những hình nào là
cửa sổ
+ Hình tam giác
hình vuông?,
- Chổi của em bé ra sao?
- Mái nhà
- Tìm hình tam giác có trong bức tranh?
- GD: Nứoc rất quan trọng đối với con ngời và
mọi vật, vì vậy chúng ta cần phải biết tiết kiệm
nớc
*Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt hình vuông,
+ Trẻ lấy rổ
hình tam giác
( Rổ đằng sau mau mau đa về trớc)
+ Hình vuông
- Cô cầm hình vuông lên hỏi trẻ
6



+ Đây là hình gì?
- có các cạnh
+Hình vuông nh thế nào?
- Vì có 4 cạnh bằng nhau
+ Vì sao cháu biết đó là hình vuông?
Trẻ dùng tay sờ viền bao quanh
- - Hớng dẫn trẻ sờ đờng bao xung quanh để
hình
+ Hình tam
nhận biết hình
giác
- có các cạnhkhông bằng nhau,
- + Còn đây là hình gì?
2 cạnh dài bằng nhau, 1 cạnh
- + Ai nhận xét về hình tam giác?
ngắn hơởntẻ tìm hình theo dấu
- + Hớng dẫn trẻ sờ đờng bao xung quanh để
hiệu cô yêu cầu
nhận biết hình tam giác
- - Cho trẻ dấu rổ ra sau lng và yêu cầu trẻ nhắm mắt tìm đúng hình cô yêu cầu
* Cho trẻ cất rổ hình , lấy rổ que tính sau lng đa Xế hình vuông và hình tam giác
về trớc
- trẻ đếm và nhận xét
- Cho trẻ dùng que tính xếp hình vuông và hình - 4 que tính
tam giác
- bằng nhau
- Đếm và nhận xét số que tính xếp 2 hình
3 que không bằng nhau
+ Hình vuông xếp bằng mấy que tính?
- + 4 Que nh thế nào với nhau

- + Số que tính xếp hình tam giác ra sao?
+ đếm lại và nhận xét vế que tính xếp hình tam + trẻ chơi 2-3 lần ,
giác
*Hoạt động 3: ôn luyện
- Cô cho trẻ chơi trò chơi để sao cho đúng
+ Xếp 5 vòng yêu cầu trẻ bật liên tục qua 5
- Hát thu dọ đồ dùng
vòng , bật xong bỏ hình vuông vào rổ vuông ,
hình tam giác vào rổ tròn
- Hát cho tôi đi làm ma với
II. Hoạt động góc:
Trọng tâm góc xây dựng
1. yêu cầu:
- Trẻ biết xắp xếp xây ao cá bác hồ
2. Chuẩn bị:
Nh KH tuần
3. Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ thích,bao quát tất cả các góc chơi góc nào gặp khó
khăn cô hớng dẫn trẻ chơihoặc nhập vai chơi cùng trẻ
- Đến góc xây dựng nhập vai chơi góc phân vai hớng dẫn trẻ xây
+ Xây ao cá ở giữa, xung quanh trồng cỏ và cây
+ Xây chỗ thoát nớc
- Khuyến khích động viên trẻ chơi
- Cô nhận xét cho trẻ
III Hoạt động ngoài trời
1 Nội dung
HĐCMĐ: Quan sát tranh chủ điểm
TCVĐ:
trời nắng trời ma
2. Yêu cầu

- Trẻ biết quan sát tranh và nhận xét
Có ý thức su tầm tranh ảnh để cùng cô hoàn thiện bức tranh
3. Chuẩn bị:
- Tranh chủ điểm sách báo, giấy màu, sáp
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Quan sát tranh chủ điểm
- hỏi trẻ lớp đang học chủ điểm gì?
- Chủ điểm nớc và các hiện thợng thiên
nhiên
7


- Cho trẻ kể 1 số nguồn nớc
- Hãy kể nội dung bức tranh

- 2-3 trẻ kể
- Có các nguồn nớc và các hiện tợng
thiên nhiên
Trẻ vẽ cắt dán xé cùng cô dán vào góc
tranh của mình

Đàm thoại về nội dung bức tranh
- Cho trẻ cùng cô hoàn thành nốt bức
tranh chủ điểm
* Hoạt động 2: Chơi trời nắng trời ma
Chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do


- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời

III. Hoạt động chiều
1.Nội dung
- HĐCCĐ: ôn toán
- Chơi theo ý thích
2 Yêu cầu
- trẻ thành thạo các kỹ năng phân biệt so sánh hình vuông và hình tam giác
- chơi hứng thú
3 Chuẩn bị
- Nh buổi sáng
- Bổ sung vở luyện toán của trẻ,
4.Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1: ôn toán
- Cho trẻ so sánh hình vuông và hình tam giác
- Dùng que tính xếp hình
- Gấp hình vuông và tam giác bằng giấy
- ôn luyên trong vở toán
b. Hoạt động 2: Chơi tự do
IV. Nhật ký cuối ngày
..

.
Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010
1.Nội dung :
NDTT: Hồ nớc và mây
NDKH:
Âm nhạc , trò chơi
2. Mục đích yêu cầu

- Trẻ hiểu nội dung chuyện thuộc chuyện
- Kể thành thạo diễn cảm
- Trẻ hiểu mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa mây ,ma, nắng
3. Chuẩn bị
- Tranh vẽ minh hoạ chuyện
- 1 chiếc ô tô con
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt đông 1:
- Cho trẻ chơi trò chơi Ma
- Trẻ chơi
+ Hỏi: Trò chơi nói về hiện tợng gì?
+ Ma
+ Ai biết vì sao lại có ma?
+ 2-3 trẻ nhận xét
- Cô nói: Để có ma phải phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, .Để biết vì sao lại có ma rơi chúng ta lắng nghe
câu chuyện Hồ nớc và cô mây nhé
* Hoạt động 2 : Cô kể chuyện
+Cô kể 2 lần, lần 2 kèm tranh
- Lắng nghe cô kể chuyện
+ ND: chuyện nói rằng khi mặt trời chiếu xuống hồ
8


nớc, hơi nớc bốc lên , gió thổi mây bay dạt lại tạo
thành ma
*Hoạt động 3: trích dẫn
+ Vào 1 ngày cuối xuân, khi có gió thổi chị Mây sà

thấp xuống mặt hồ, Khi có ánh nắng mặt trời chiếu
Nghe cô trích dẫn
thì nhìn hồ nớc lóng lánh rất đẹp , nên hồ nớc giận
chị Mây và trách rằng Khi có ánh trông tôi đẹp hẳn
lên thế mà chị lại che nắng của tôi , chị Mây tức giận
bay lên cao không ở thấp nữa
+ khi trời ngày càng nóng bức hồ nớc bốc hơi dần lên
nên ngày càng cạn kiệt dần, khi nghe hò nớc cầu ca
thế là chi mây lại bay về tới xuống hồ nớc , hồ nớc
lại lớn dần lên . Nhng khi trời ấm áp, những đám
mây nhỏ dần lại nên hồ nớc cũng đang dần cạn kiệt .
Khi ông mặt trời dọi tia nắng xuống hồ nớc, hồ nớc
bốc hơi lên đọng lại thành những đám mây lớn dần
lên , Lúc này Hồ nớc và mây đều hiểu rằng ở đời
không ai sống đợc 1 mình
GDtrẻ hiểu thêm: Qua câu chuyện này chúng ta
hiểu rằng nhờ có gió thổi dồn lại nỹng đám mây
đọng lại thành những giọt nớc , nớc tạo thành ma, rồi
sau đó nhờ có ánh nắng mặt trời hơi nớc lại bốc hơi
lên tạo thành những đám mây, nếu nh không có gió,
không có mây thì cũng không có ma và nguợc lại, vì
thế nên ở đời không ai sống đợc 1 mình
* Hoạt động 4: Đàm thoại
- Câu chuyện gì?
- Hồ nớc và cô mây
- Khi trời nổi gió hồ nớc nói gì với chi Mây?
- khi có ánh nắng trông tôi
đẹpche mất của tôi
- Chị Mây trẻ lời nh thế nào?
- Tôi cần gì chị , nếu không

có tôicó cô
- Vào mùa hè hồ nớc ra sao?
- hồ nớc cạn kiệt dần
- Khi bị cạn hồ nớc đã làm gì?
- cầu cứu chị mây
- Khi mặt trời dọi xuống điều gì xảy ra
- hồ nớc, hồ nớc bốc hơi lên
đọng lại thành những đám
mây lớn dần lên
- Cuối cùng hồ nớc và mây đã them thía bài học gì? - ở đời không ai sống đợc 1
mình
- Cho trẻ đọc bài thơ Ma
- Trẻ đọc thơ
* Hoạt động 5: Dạy trẻ kể chuyện
- Cho trẻ kể dới nhiều hình thức( tổ, nhóm, cá nhân..) trẻ kể dới nhiều hình thức
- Chú ý khuyến khích trẻ đọc thơ
- Cho Cháu Đạt kể cùng tổ, nhóm
- Cô khuyến khích, chú ý cho cháu đạt kể
- Cháu Đạt kể cùng nhóm
- Cho trẻ vẽ ma hoặc hát Cho tôi đi làm ma với
- Hát hoặc vẽ ma
II. Hoạt động góc
Trọng tâm góc thiên nhiên
1. Yêu cầu
- Trẻ biết cách đong nớc và đếm số lợng đong
- Thả thuyền trên sông
2. Chuẩn bị:
Nh KH tuần
3. Tổ chức hoạt động
9



Cho trẻ về góc chơi trẻ thích, cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi, sau đó nhập vai chơi
cùng trẻ
+ con hãy lấy cốc đong xem chai này đựng đợc bao nhiêu cốc?, lấy bát đong chai
cũng chai đó đợc bao nhiêu bát?
+ Thuyền đi ở đâu? ( dới nớc)
- Hớng dẫn trẻ thả thuyền
Cô nhận xét
III. Hoạt động ngoài trời
1 Nội dung
HĐCMĐ: Quan sát dòng sông
TCVĐ:
trời nắng trời ma
2. Yêu cầu
- Trẻ biết nhận xét và bảo vệ nguồn nớc ở sông
- Hứng thú hoạt động
3. Chuẩn bị:
- địa điểm quan sát an toàn , tiện lợi
4. Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1: Quan sát dòng sông
+ Hát em đi chơi thuyền
+ Đến điểm quan sát cô gợi ý cho trẻ hiểu mục đích của buổi quan sát
+ Cái gì nh giải lụa kia? ( dòng sông)
+ Vì sao có sang( vì có gió và nớc chảy)
+ 2 bên bờ sông có gì? ( cây, ngời đang giặt, ngời đang đỏ giác)
+ Nớc sông có trong không? Vì sao? ( vì có nhiều rác?)
+ Làm thế nào để dòng sông trong? ( không vứt rác?)- Nhắc trẻ không vứt rác bừa
bãi xuống sôngvì bẩn, cá tôm cua , ốc sẽ chết, nớc going cũng bẩn theo. Nớc bẩn ăn
vào hoặc giặt sẽ bị ghẻ hoặc viêm ruột

b.Hoạt động 2: Trời nắng trời ma
c. Hoạt động 3: Chơi tự do
IV. Hoạt động chiều
1.Nội dung
- HĐCCĐ: Hoạt động góc
- Chơi theo ý thích
2 Yêu cầu
- Chơi thành thạo vai chơi
- Hứng thú chơi
3 Chuẩn bị
Nh KH tuần
Bổ sung: Một số sách báo củ cho trẻ chơi ở góc sách
4.Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1: HĐG
- Cho trẻ chơi ở các góc
- bao quát hớng dẫn, khuyến khích trẻ chơi
- Nhập vai chơi cùng trẻ
- trẻ chơi song cất đồ chơi vào nơi quy định
b. Hoạt động 2: Chơi theo ý thích
V.nhật ký cuối ngày




10


Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010
I.Hoạt động chung:
1.Nội dung :

NDTT: Sự cần thiết của n ớc đối với cuộc
sống
NDKH
, văn học , âm nhạc
2. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu nớc không thể thiếu đợc đối với con ngời , con vật và cây trồng
- Biết ăn uống đủ nớc và tới cây và cho vật uống nớc
- Nhận ra đặc điểm giống nhau và khác nhau của 2-3 loai PTGT
- Quý trọng ngòi điều khiển giao thôing, chấp hành 1 số LLGT đơn giản
3. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 lọ thuỷ tinh có nắp đậy, lọ nhựa đựng nớc
- Tranh bé tới cây, bé tắm, rửa mặt tay, biển sông
- Tranh vẽ nớc trong cốc nớc đang sôI, mây, nớc bẩn
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt đông 1:
- Cô đố trẻ
Thứ gì trong vắt
Lng nghe cô đố
Nấu ăn tắm giặt
Rửa mặt, rửa tay
Giúp bé đỡ khóc?
( Là gì?)
Là nớc
* Hoạt động 2
- trẻ quan sát
11



- Cho trẻ quan sát nớc trong bình
Hỏi trẻ: + đây là gì?

Nớc
+ không có màu
+ Không mùi
+ Không vị
- 2-3 trẻ nói tác dụng của nớc

+ Cho trẻ ngửi xem có mùi gì không?
+ Uống xem có vị gì không?
Nớc dùng để làm gì?
- Cho trẻ xem tranh vẽ i PTGT
- Cho trẻ quan sát chiếc xe đạp
+ Đây là cái gì?
+ Ai biết gì về xe đạp?
+ Nó gồm những bộ phận nào?

- là tàu hoả

+ Xe đạp dùng để làm gì?
+ Xe đạp là PTGT đòng nào?
+ xe đạp kêu ra sao?
- Cho trẻ kể 1 số loại PTGT đờng bộ khác
- - Cho trẻ làm động tác xe đạp kêu kính coong
* Đố trẻ: Tàu gì không chạy dới sông
Còi tu ầm ĩ, vợt đồng bao la
Khi về đến trớc sân ga
Ngời lên, kẻ xuống vào ra rộn ràng
+ Quan sát tranh

+ Ai nhận xét gì về chiếc tàu hoả này
+ là PTGT gì?
- Cho trẻ làm đoàn tàu nối đuôi nhau đi xung quanh
lớp
* So sánh xe đạp và tàu hoả
+ Điểm khác nhau?

+ 2-3 trẻ nhận xét
+ PTGT đờng sắt
Trẻ
nối đuôi nhau làm đoàn tàu
- xe đạp có 2 bánh, yên,
nan hoa, bàn đạp, xe đạp
là PTGT đờng bộ
- Đều chở ngời và hàng
- Kể : PTGT đờng thuỷ,
PTGT đờng hàng không +
xem tranh và nhận xét
- Trẻ phân loại nhóm PTGT
- Tô màu và nối các loại
PTGT với các hình cô yêu
cầu

+ Điểm giống nhau?
* Cho trẻ kể 1 số loại PTGT khác kết hợp xem tranh
- GD trẻ 1 số LLGT đơn giản khi đợc đi trên các
PTGT
* Hoạt động 3: Ôn luyện
+ Cho trẻ chơi lô tô phân loại các PTGT
Cho trẻ tô màu các PTGT và nối PTGT đờng thuỷ với

hình vuông, PTGT đờng bộ với hình chữ nhật , PTGT
đờng hàng không với hình tròn, PTGT đờng sắt với
hình tam giác
- đếm số lợng
II. Hoạt động góc:
Trọng tâm góc xây dựng
1. yêu cầu:
- Dùng 1 số nguyen vật liệu sẵn có xây bãi đỗ xe , đỗ tàu
2. Chuẩn bị:
Nh KH tuần
3. Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ thích,bao quát tất cả các góc chơi góc nào gặp khó
khăn cô hớng dẫn trẻ chơi hoặc nhập vai chơi cùng trẻ
- Đến góc xây dựng chơi cùng trẻ
+ Đang làm gì?
+ Xây bãi đỗ xe nh thế nào?
+ Xây phòng bán vé cạnh phòng chờ cho tiện
+ Căng tin xây ở đâu?
+ cửa ga xây phia sđằng nào?
12


- Tuỳ từng buổi chơi mà cô đa ra câu hỏi gợi mở phù hợp
- Khuyến khích động viên trẻ chơi
III. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
Vẽ PTGT trên cát
- TCVĐ :
ô tô vào bến

- Chơi tự do
2. yêu cầu:
- Trẻ dùng que, tay vẽ các PTGT trên cát
- Rền kỹ năng tạo hình
- Hứng thú tham gia vào trò chơi
3. Chuẩn bị:
- Bãi cát
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ kể các PTGT mà trẻ biết
- Cô đa ra nhiệm vụ vẽ các PTGT trên cát
- Cô vẽ mẫu 1 số PTGT
- Cho trẻ thực hiện: Cô bao quát hớng dẫn
- Nhận xét
* Hoạt động 2:
ChơI trò chơI nu na nu nống
ChơI 2-3 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do
IV. Hoạt động chiều:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
Hot ng góc
ChơI theo ý thích
2. yêu cầu:
- Trẻ chi thnh tho cỏc vai chi
- chi song ct dùng chi vo ni quy nh
3. Chuẩn bị:
- Nh bui sỏng
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:

- cho tr k ni dung chi các góc
-v góc chi
- bao quáthng dn tr chi
- Nhp vai chi cùng trẻ
- Chi song cất dùng chi vo ni quy nh
* Hoạt động 2:
Chơi tự do
V.Nhật ký cuối ngày



Thứ 6 ngày 2 Tháng 4 năm 2010

1.Nội dung :
NDTT: Hát vỗ tay theo nhịp Đèn đỏ- đèn
xanh
Nghe: Đi cấy
Chơi: nghe tiết tấu tìm đồ vật
2. Mục đích yêu cầu
13


- Trẻ thuộc bài hát, hiểu dung bài hát
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách , tiết tấu
- Luyện tai nghe, óc tẩm mỹ
- GD trẻ có ý thức tthực hiện an toàn GT khi đi đờng
3. Chuẩn bị
- Dụng cụ âm nhạc : xắc xô, phách tre, trống
- Mô hình đừong phố có cột đèn giao thông
4. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt đông 1:
- Cho trẻ chơi đi chơi phố
- Trẻ đọc thơ
Đi
+ Hỏi: Chúng mình vừa đi đâu về
chơi phố
+ Trên đờng đi chúng mình gặp những gì dặc biệt?
+ Gặp xe cộ, ngời đi lại. và
cột đèn giao thông
+ Khi có đèn xanh nh thế nào?
+đợc đi
+ Còn đèn đỏ?
+ Dừng lại
- Khi đi đờng có tín hiệu đèn giao thông thì chúng
mình phải nghiêm chỉnh chấp hành theo tín hiệu đèn
* Hoạt động 2 : Hát vỗ theo nhịp
- Hát Vđ cùng cô
- Cô cho trẻ hát vận động cùng cô 2 lần
+ ND: Khi đi đờng đền đỏ dừng lại đèn xanh đợc đi - Lắng nghe cô nói nội
dung
- Lần 3 hát đi vòng tròn nhận dụng cụ âm nhạc hát
vỗ theo nhịp/ phách 2 lần, vỗ theo tiết tấu 1 lần
- Đi vòng tròn nhận dụng cụ
âm nhạc hát gõ đệm
- Nhóm bạn trai, bạn gái hát vận động
- Nhóm bạn trai đứng bên
phải, bạn gái đứng bên trái
thi nhau hát vận động bạn

gái hát
- Nhóm bạn mạc váy, mặc quần hát vận động
Nhóm bạn mặc máy, mặc
quần hát vận động
- Cá nhân trẻ hát vận động
- 1trẻ hát vận động
*Hoạt động 3: Nghe hát đi cấy
- Cô hát 2 lần, lần 2 múa
-lắng nghe
- Hát múa lần 3
* Hoạt động 4: ai nhanh nhất
- Hát múa cùng cô
- Hát múa cùng cô
- cô nói cách chơi, luật chơi: Cô giấu bất kì 1 vật,
cho 1 trẻ đi tìm, cả lớp hát gõ đệm theo tiết tấu chậm - Lắng nghe cô nói luật
chơi, cách chơi
khi đến gần đồ vật gõ tiết tâu nhanh là có đồ vật
( không tìm đợc phải lặc lò cò)
-trẻ chơi 23 lần theo sự hớng dẫn của cô
II. Hoạt động góc:
Trọng tâm góc nghệ thuật
1. yêu cầu:
- Trẻ biết cắt dán, tô màu đúng các PTGT
2. Chuẩn bị:
Nh KH tuần
3. Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ thích,bao quát tất cả các góc chơi góc nào gặp khó
khăn cô hớng dẫn trẻ chơi hoặc nhập vai chơi cùng trẻ
- Đến góc nghệ thuật hớng dẫn trẻ cách xé dán 1 số PTGT và cách tô màu
Khuyến khích động viên trẻ chơi

- Cô nhận xét cho trẻ
III. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ : Chơi trò chơi em qua ngã t đờng phố
- TCVĐ : Đèn xanh- đèn đỏ
14


- Chơi tự do
2. yêu cầu:
- Trẻ biết đi đúng phần đờng của mình
- Biết đi, dừng theo tín hiệu đèn
3. Chuẩn bị:
- vẽ mô hình ngã t đờng phố
- Có 1 cột đèn giao thông
4.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* hoạt động 1:
- Hát tập thẻ
- Hát đờng em đi
- Hỏi trẻ: Khi đi đờng chúng ta phảiđi bên
- Bên phải
nào?
Khi đi bộ trên đờng phố chúng ta phải đi ở
- Trên vỉa hè
đâu?
+ Khi gặp đèn giao thông chúng ta phải làm
+ đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chuẩn
bị đi, đèn xanh đợc đi

gì?
(Là hoa gì)
+ Đi ở làn đờng dành cho ngời đi
+ Muốn qua đờng phải đi ở đâu?
bộ
* Hoạt động 2: Chơi: Đèn xanh - đèn đỏ
- Chơi thực hành đi qua ngã t đờng phố, đi theo + Trẻ đi theo tín hiệu đèn
- Trẻ chơi với các đồ chơi ngoài
tí hiệu đèn
trời
* Hoạt động 3: Chơi tự do
IV. Hoạt động chiều
1.Nội dung
- HĐCCĐ: Hoạt động góc
- Chơi theo ý thích
2 Yêu cầu
- Chơi thành thạo vai chơi
- Hứng thú chơi
3 Chuẩn bị
Nh KH tuần
Bổ sung: Một số sách báo củ cho trẻ chơi ở góc sách
4.Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1: HĐG
- Cho trẻ chơi ở các góc
- bao quát hớng dẫn, khuyến khích trẻ chơi
- Nhập vai chơi cùng trẻ
- trẻ chơi song cất đồ chơi vào nơi quy định
b. Hoạt động 2: Chơi theo ý thích
V.Nhật ký cuối ngày




Kế hoạch thực hiện tuần II
( Thực hiện từ ngày 5/4 9/4/2010 )
Chủ đề nhánh: LLGT
*Mục đích yêu cầu
Trẻ biết 1 số LLGT phổ biến
- Thực hiện 1 số LLGT đơn giản
- Thực hành 1 số LLGT
I. Thể dục sáng.
Thứ 2, 4, 6 ,tập với bài BTPTC
Thứ 3, 5 tập với bài đu quay
15


a. Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. sau đó về 3 hàng ngang tập BTPTC
. 2 Hoạt động 2 : Trọng động.
Hô hấp 2 :
-Tay 2:
Chân 2 :
Bụng 2:
Bật 2 :
c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi từ sân vào lớp hát bài về GT
II. Hoạt động góc.
1.Nội dung:
-Góc phân vai: Bán vé xe vé tàu, làm chú cảnh sát GT
Góc xây dựng: Xây dựng bãI đỗ xe, xếp hình ô tô , tàu hoả
Góc nghệ thuật: cắt dán các PTGT , tô màu đền tín hiệu

-Góc học tập - Sáchễuem tranh sách về PTGT, làm tranh , ChơI lô tô và phân loại
PTGT
- Góc thiên nhiên: Gấp thuyền , thả thuyền
2. Yêu cầu
- Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi, chơi đoàn kết.
- Biết chơi trò chơi đúng luật, phản ánh vai chơi phù hợp ( vai ngời bán, ngời mua,
làm chú cảnh sát giao thông)
- Biết cách sắp xếp hàng rào, các khu vực xây bãI đỗ xe, đỗ tàu
- Biết cắt dán , tô màu các PTGT
- Biết làm tranh sách về PTGT, chơi lô tô phân loại PTGT
- Biết cách gấp thuyền, thả thuyền
- Chơi đoàn kết, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định
3. Chuẩn bị.
-Hàng rào, cây xanh, khối gỗ, nhựa, cây xanh, hoa, thảm cỏ, cổng
- sáp mầu, giáy trắng, tranh ảnh về các loại PTGT , keo, kéo,
- Tranh về PTGT, ghim bấm lỗ các loại sách về PTGT
- Chậu nớc
4. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1 :Thoả thuận chơi.
- Cho trẻ hát bài Em tập lái ô tô
Lớp hát tập thể 1 lần
Hỏi trẻ: + BH nói về PTGT nào?
+ ô tô
+ Ô tô là PTGT đờng gì?
+ PTGT đờng bộ
+ Ô tô thờng đỗ ở đâu?
+ bãi đỗ xẩyTẻ
+ Để xây dựng bến xe ta cần những gì và xây Trẻ kể những vật liệu cần để xây

nh thế nào?
+ Muốn đi xe ô tô ta phải làm gì?
+ Mua vé xe
+ Cho trẻ kể 1 số PTGT đờng bộ khác?
- 2-3 trẻ kể
- Bạn nào giúp cô tô màu , cắt dán các
PTGT?
- Ai sẽ làm tranh sách về PTGT?
+ Thuyền là PTGT đờng gì? ai sẽ gấp thuyền + PTGT đờng thuỷ
thả thuyền
*. Hoạt động 2: Quá trình chơi
+ Trẻ chơi ở các góc
- Cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi, nhập vai hớng dẫn các góc chơi
+ Góc thiên nhiên: Gấp thuyền nh thế nào? + Trẻ nói cách gấp thuyền
Thuyền đi ở đâu?
Dới nớc
+ Gấp song thả thuyền
+ Hãy thả nhẹ nhẹ và từ từ
- Góc xây dựng:
+ Trẻ chơi ở góc xây dựng
+ Xây bãI đỗ xe thế nào?
16


+ theo tôi bác xây khu ịc đỗ xe, phòng bán vé
chỗ ngồi chờ mua vé
- Bố trí thêm những hàng ghế đá cho khách
ngồi nghĩ
- Trồng cây xung quanh cho mát
- chú ý nghe cô nói

- Góc nghệ thuật:
+ Cô gợi ý cho trẻ tô màu, cắt dán các PTGT Trẻ chơi ở góc nghệ thuật
+ Góc phân vai: +cô trò chuyện giúp trẻ hiểu Trẻ chơi ở góc phân vai
về công việc của chú cảnh sát giao thông nh
thế nào
+ Chú thờng làm những gì?
+Góc học tập
+ Hãy làm những cuốn tranh sách về PTGT
thật đẹp, phân loại các loại PTGT
- Các góc chơi khác tơng tự
c. Hoạt động 3: kết thúc chơi.
- cô nhận xét ở từng góc chơi, động viên trẻ
chơi kịp thời để trẻ chơi tốt hơn ở buổi chơi
sau.
Chú ý nghe cô nhận xét
- Thu dọn đồ chơi
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi
quy định.
.Trò chơi có luật
a. Trò chơi học tập:
- Chơi xổ số
- Hãy tìm đúng thứ tự của mình
- Xếp hình
b. Trò chơi dân gian:
- Dung dăng dung dẻ
- Kéo co
c. Trò chơi vận động:
- Về đúng bến
- Đèn đỏ đèn xanh
- Ô tô vào bến

Kế hoạch thực hiện ngày
Thứ 2 ngày 5 Tháng 4 năm 2010
I.Hoạt động chung:
1.Nội dung :
NDTT: Vẽ các phơng tiện giao thông
NDKH:
âm nhạc, MTXQ
2. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ các phơng tiện giao thông
- Ôn luyện 1 số kỹ năng vẽ cho trẻ ( uốn, tô), phát triển sự khéo léo của đôi tay
- Có ý thức bảo vệ sản phẩm của mình
3. Chuẩn bị
- Tranh vẽ các PTGTCho trẻ quan sát các loại cây xanh xung quanh
- tranh mẫu của cô 2-3 tranh
- giấy trăng, sáp màu
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt đông 1:
- Cho trẻ hát bài Một đoàn tàu
- Hát tập thể
+ Bài hát nói đến cái gì?
+ Đoàn tàu hoả
+ Cho trẻ nhận xét về đoàn tàu hỏa
+ 1-2 trẻ nhận xét
+ Cho trẻ kể 1 số PTGT khác
+ PTGT đờng bộ, PTGT đ+ Cô nói: Hôm nay bạn gấu con rất buồn vì bạn ấy
ờng thuỷ, PTGT đờng hàng
vừa nhận đợc tin bà của gấu con bị ốm, gấu con rất
không

17


muốn đi thăm bà quá mà đờng đi thật xa, không thể
đi bộ đợc
- Trẻ quan sát tranh
+ Ai cho biết bạn gấu cần phải đi bằng gì cho
- + Cây phợng
nhanh?
- + 2-3 trẻ nhận xét
- Vậy bây giờ chúng mình hãy cùng vẽ các PTGT đó - +Trẻ tự kể các PTGT
cho bạn gấu đi thật nhanh đến thăm bà nhé
* Hoạt động 2 : Quan sát tranh
+ quan sát tranh
Cô cho trẻ quan sát nhanh 1 số tranh PTGT
*. Hoạt động 3 : Cô hớng dẫn mẫu
+ chú ý xem cô hóng dẫn
Cô vẽ mẫu nhanh 1 số chi tiết vẽ khó cho trẻ
*. Hoạt động 4 : Trẻ thực hiện
- Trẻ nói ý định của mình
- Hỏi ý định trẻ sẽ vẽ PTGT nào để tặng bạn gấu
- Trẻ vẽ
- Trẻ vẽ : Cô bao quát đi đến từng trẻ bao quát hớng
dẫn trẻ cách bố cục, cách vẽ, tô màu
- Trẻ nào vẽ song cô gợi ý cho trẻ vẽ sáng tạo
- Động viên khuyến khích trẻ vẽ
- Trẻ trng bày sản phẩm của
*. Hoạt động 5 : Trng bày sản phẩm
trẻ theo tổ
- Cho trẻ trình bày bài theo

- - 2-4 trẻ nhận xét sản phẩm
của bạn
Gọi 3-2 trẻ lên nhận xét
- Lắng nghe cô nhận xét
+ Con thích nhất bài nào ? vì sao
- Cô nhận xét chung kĩ năng vẽ của trẻ
- GD: Các bạn hãy cùng nhắc bạn gấu thực hiện tốt
- hát cùng cô
LLGT khi đi qua ngã t đờng phố nhé
- Hát Em qua ngã t đờng phố
II. Hoạt động góc:
Trọng tâm góc phân vai
1. yêu cầu:
- Trẻ biết xắp xếp, bán hàng cần bán
- Đóng vai cảnh sát giao thông
2. Chuẩn bị:
Nh KH tuần
Bổ sung: tiền, và quần áo, gậy chỉ huy giao thông
3. Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ thích,bao quát tất cả các góc chơi góc nào gặp khó
khăn cô hớng dẫn trẻ chơihoặc nhập vai chơi cùng trẻ
- Đến góc xây dựng nhập vai chơi góc phân vai hớng dẫn trẻ đóng vai chú cảnh sát
giao thông chỉ huy xe đi ở nga t đờng phố, hớng dẫn trẻ ăn mặc trang phục và
những hành động của chú cảnh sát giao thông
- Hớng dẫn trẻ bầy bán vé xe vé tàu
- Khuyến khích động viên trẻ chơi
- Cô nhận xét cho trẻ
III. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Quan sát máy bay

- TCVĐ :
Về đúng bến
- Chơi tự do
2. yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm, lợi ích, tên gọi của máy bay
- Hứng thú tham gia vào trò chơi
3. Chuẩn bị:
Địa điểm quan sát
Tranh máy bay
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ quan sát tranh
18


Hỏi trẻ: + Đây là gì?
(máy bay)
+ Ai nhận xét gì về máy bay? ( có quạt gió, bánh xe, kêu uu, chở ngời và chở
hàng, là PTGT đờng hàng không)
+ Máy bay chạy bằng gì? ( bằng xăng)
+ Là loại PTGT nào?( PTGT đờng hàng không)
- Hát anh phi công ơi
* Hoạt động 2:
Chơi trò chơi Về đúng bến
Chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3:
Chơi tự do
IV. Hoạt động chiều:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:

Hoạt động góc
ChơI theo ý thích
2. yêu cầu:
- Trẻ chơi ở các góc thành thạo
- Đoàn kết cùng chơi
3. Chuẩn bị:
Nh buổi sáng
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoạt động góc
- Cho trẻ kể nhiệm vụ chơi ở các góc
- Cho trẻ về góc chơi trẻ thích
- Cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi
- Nhập vai chơi cùng trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ chơi, nhắc trẻ đoàn kết cùng chơi, giao lu với các góc
chơi khác
- Cô nhận xét kỹ năng chơi của trẻ
- Về góc cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định
* Hoạt động 2:
Chơi tợ do ở các góc
V.Nhật ký cuối ngày:



Thứ 3 ngày 2 Tháng 3 năm 2010
I.Hoạt động chung:
1.Nội dung :
NDTT:
So sánh, Thêm bớt tạo sự bằng nhau
trong phạm vi 5
NDKH:

âm nhạc
2. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biếtíăp xếp , thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5
Dạy trẻ cách sắp xếp , kỹ năng sắp xếp
- Hứng thú tham gia hoạt động
3. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 5 thuyền buồm, 5 ngời lái , 5 quả da
- Một số đồ dùng có số lợng là 5 để xung quanh lớp
- các thẻ chấm. tròn từ 1-5
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ôn đếm đến 5
- Cho trẻ hát bài em đi chơi thuyền
- Trẻ ngồi tại chỗ hát
Thuyền
+ BH nói về cái gì?
19


+ Ai biết gì về thuyền
+ Ô tô là PTGT đờng gì?
- Cho trẻ kể 1 số PTGT đờng thuỷ
- Cho trẻ xem tranh thuyền đang đi trên biển
+ Tranh vẽ mấy chiếc thuyền?
Ngoài ra còn có những gì?
+ Cho trẻ tìm trên cơ thể bộ phận nào có số lợng là 5
*Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự
bằng nhau trong phạm vi 5
- Cho trẻ tạo nhóm 5 thuyền

+ đếm số thuyền
+ Mỗi thuyền chở 1 quả da

- + đếm số lợng da
+ Số thuyền và số da nh thế nào với nhau?

- Cho 2-3 trẻ nhắc lại kết quả
+ Làm thế nào để số thuyền và số da bằng
nhau?
- Cô và trẻ đều thêm 1 quả da
- + Số thuyền và số da ra sao?
+ đếm lại số thuyền và số da
- Cho trẻ cất từng nhóm và cất vào rổ
- Cho trẻ bớt lần lựot từng quả da
- Cho trẻ so sánh số thuyền và số da xem số n

+ 1-2 trẻ nhận xét
+ PTGT đờng thuỷ
+ trẻ kể
+ 5 chiếc thuyền
+ Có 5 ngời lái
+ bàn tay, chân

+ Trẻ tạo nhóm 5 thuyền
- tạo nhóm 4 quả da
thẳng hàng với ô tô
- không bằng nhau, số
thuyền nhiều hơn số da
là 1, số da ít hơn số
thuyền là 1

- 1-2 trẻ nhắc lại
- Thêm 1 quả da
- Bằng nhau đều bằng 5
- trẻ kiểm tra đếm
- Trẻ vừa cất vừa đếm số
thuyền và số da
+ Còn 4 quả
+ Trẻ so sánh
+ Còn 4 quả
+ Trẻ so sánh

ào nhiều hơn, số nào ít hơn
Thêm 1 quả da nữa
sau cho trẻ chơi đổi thẻ
+ 5 quả bớt 1 quả còn mấy?
- Cho trẻ so sánh số thuyền và số da xem số nào cho nhau
- Thêm bớt theo yêu cầu
nhiều hơn, số nào ít hơn
+ Làm thế nào để số thuyền và số da bằng
nhau?
( cô và trẻ thêm 1 quả da)
+ Tơng tự cô và trẻ bớt lần lợt từ 2-4 và đến hết
( Sau mỗi lần bớt cô lại so sánh và tạo sự bàng
- Trẻ về đúng bến nh cô
nhau)
- Hát múa Tập đếm
yêu cầu
*Hoạt động 3: ôn luyện
- Cô cho trẻ chơi trò chơi về đúng bến
Về đúng bến có số lợng chấm tròn cộng với số

lợng chấm tròn trên tay trẻ là 5
- Hát Em tập lái ô tô
II. Hoạt động góc:
Trọng tâm góc xây dựng
1. yêu cầu:
- Dùng 1 số nguyen vật liệu sẵn có xây bãi đỗ xe , đỗ tàu
2. Chuẩn bị:
Nh KH tuần
Bổ xung: thảm cỏ, bộ LG
3. Tổ chức hoạt động:
20


Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ thích,bao quát tất cả các góc chơi góc nào gặp khó
khăn cô hớng dẫn trẻ chơi hoặc nhập vai chơi cùng trẻ
- Đến góc xây dựng chơi cùng trẻ
+ Đang làm gì?
+ Xây bãi đỗ xe nh thế nào?
+ Xây phòng bán vé cạnh phòng chờ cho tiện
+ Căng tin xây ở đâu?
+ cửa ga xây phia sđằng nào?
- Tuỳ từng buổi chơi mà cô đa ra câu hỏi gợi mở phù hợp
- Khuyến khích động viên trẻ chơi
III. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Vẽ phấn các PTGT
- TCVĐ :
Về đúng bến
- Chơi tự do
2. yêu cầu:

- Trẻ biết dùng phấn vẽ các PTGT xuống nền gạch
-- cô cho trẻ đọc thơ 2-3 lần kèm tranh minh hoạ
- Cho nhóm bạn trai, bạn gái đọc
- Nhóm 5-6 bạn đọc
- Cá nhân trẻ đọc
b. Hoạt động 2 : Chơi tự do
V. Nhật kí cuối ngày


..
Thứ 4 ngày 21 tháng 4 năm 2010
I.Hoạt động chung:
1.Nội dung :
NDTT: Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa hè, hoạt
động của con ngời trong mùa hè

NDKH: âm nhạc, văn học, tạo hình
2. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ làm quen với thời tiết mùa hè
- Bíêt thời tiết đặc trng của mùa hè
- các hoạt động của mọi ngời trong ngày hè
- vệ sinh ăn mặc phù hợ với mùa hè
3. Chuẩn bị
Cho trẻ ngồi chiếu hình chữ u
- Tranh ảnh mùa hè( tranh mọi ngời đi tắm biển , tranh vẽ các bạn học sinh đi học
về)
- sáp màu, giấy trắng
- một số đồ chơi về mùa hè
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Đố trẻ
+ Trẻ hát

- Hỏi trẻ: đó là mùa nào?
+ Ai biết gì về mùa hè?
+ Mùa hè thời tiết nh thế nào?
+ Mọi ngời thờng làm gì vào mùa hè?
- muốn biết mùa nh thế nào và mọi ngời thờng
làm những gì về mùa hè cô chúa mình cùng tìm
21

+ Mùa hè
+ 2-3 trẻ nhận xét
+ Nắng nóng


hiểu về mùa hè nhé
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Tranh vẽ về thời tiết mùa hè có mọi ngời đi trên
đờng
+ Tranh gì?
+ Ai nhận xét gì về bức tranh?
+ Các ban đang làm gì?
+ thời tiết nh thế nào? Vì sao biết
+ mọi ngời ăn mặc ra sao?
+ Bức tranh đó vẽ cảnh mùa nào? vì sao biết
-

+ vẽ thời tiết mùa hè

+ đang đi học về
+ Vì có ông mặt trời, các bạn
đang đội mủ, che ô
+ Quần áo cọc, mỏng
+ Mùa hè, vì có cây phợng nở ở
bên đờng
+ trẻ quan sát tranh
trẻ nhận xét, mọi ngời đim tắm
biển

Tranh 2 vẽ mọi ngời đi tắm biển
+ Tranh vẽ gì?
+ Có gì khác với tranh 1:
+ mọi ngời đang làm gì?
+ Mọi ngơì làm những gì ở biển?
- Vui chơi, tắm biển
- Cho trẻ kể về những dự định của trẻ trong ngày - 2-3 trẻ kể
- - Cho trẻ xem 1 số tranh khác về thời tiết và các - - Xem tranh và nhận xét
- + nắng nóng
hoạt động của mọi ngời trong ngày hè
- Thời tiết mùa hè ra sao?
- Thời tiết mùa hè nắng nóng , thỉnh thoảng có
những trận ma rào
- Cho trẻ kể những hoa quả có nhiều ở màu hè - trẻ kể
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với mùa hè và vệ
sinh sạch sẽ trong ngày hè phòng tránh các loại
dịch bệnh
- trẻ hát tập thể
- hát Mùa hè đến
* Hoạt động 3:

- Chơi giả các câu đó về mùa hè
Chơi trò chơi bán nớc giải khát, trang phục màu
- trẻ vẽ cảnh mùa hè
hè hoặc
- Cho trẻ vẽ cảnh mùa hè
II. Hoạt động góc:
Trọng tâm góc học tập- sách
1. yêu cầu:
- Trẻ biết gía các câu đố về mùa hè
- Xem tranh , trò chuyện về mùa hè
2. Chuẩn bị:
- Nh kế hoạch tuần
3. Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ thích,bao quát tất cả các góc chơi góc nào gặp khó
khăn cô hớng dẫn trẻ chơi hoặc nhập vai chơi cùng trẻ
- Đến góc học tập chơi cùng trẻ
+ hớng dẫn trẻ cách xem tranh
+ Tranh vẽ ảcnh màu nào?
+ Mùa hè thời tiết ra sao?
+ Mọi ngời đang làm ngì trong ngày hè
+ hớng dẫn trẻ giải các câu đố về màu hè
- Cô nhận xét cho trẻ
- Cất đồ chơi vào nơi quy định
III. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
Vẽ phấn cảnh mùa hè
- TCVĐ :
thổi bong bóng
- Chơi tự do

22


2. yêu cầu:
- Trẻ dùng phấn vẽ xuống nền gạch cảnh mùa hè
3. Chuẩn bị:
- Địa điểm, phấn vẽ cho mỗi trẻ
- hộp thổi bong bóng,
4.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Vẽ cảnh mùa hè
- Cô cho trẻ quan sát tranh mùa hè
- Kể về mùa hè
- Đa nhiệm vẽ cảnh mùa hè
- Cô hớng dẫn trẻ vẽ
- Cho trẻ vẽ: Cô bao quát từng trẻ, quan sát hớngdẩn trẻ vẽ lá
Nhận xét về sản phẩm
* Hoạt động 2: thổi bong bóng
Chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3:
Chơi tự do

Hoạt động của trẻ
Trẻ quan sát
trẻ kể

ã

Trẻ vẽ
- Trẻ nhận xét

Trẻ chơi trò chơi

IV. Hoạt động chiều:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Hoạt động góc
Chơi theo ý thích
2. yêu cầu:
- Trẻ thành thạo kỹ năng chơi
- Đoàn kết cùng chơi
3. Chuẩn bị:
Nh buổi sáng
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoạt động góc
- Cho trẻ kể nhiệm vụ chơi ở các góc
- Cho trẻ về góc chơi trẻ thích
- Cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi
- Nhập vai chơi cùng trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ chơi, nhắc trẻ đoàn kết cùng chơi, giao lu với các góc
chơi khác
- Cô nhận xét kỹ năng chơi của trẻ
- Về góc cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định
* Hoạt động 2:
Chơi theo ý thích
V.Nhật ký cuối ngày:



Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2010

1.Nội dung :

NDTT
Hát VĐ minh hoạ bài : Đếm sao
Nghe : Ma rơi
Chơi: Ai đoán giỏi
NDKH:
,MTQ,
2. Mục đích yêu cầu
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát
23


- Hát kết hợp vận động minh hoạ
- biết 1 số hiện tợng thiên nhiên
- Hứng thú học, chơi đúng luật
3. Chuẩn bị
- Dụng cụ âm nhạc: trống , phách, xắc xô
- tranh vẽ cảnh ban đêm
- Sáp màu, giấy gam
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
*. Hoạt đông 1:
- Cho trẻ xem tranh cảnh ban đêm
- Hỏi trẻ: tranh vẽ cảnh gì?
+ Ai nhận xét gì về bức tranh?
+ bầu trời nh thế nào?
+ Vì sao?
- Trên trời có rất nhiều sao , chúng mình hãy cùng
đếm sao nhé
* Hoạt động 2 : Hát vận động minh hoạ
Cô hát 2 lần,

+ Bài hát nói rằng có mấy ông sao?
+ ông sao có mấy cánh
- Chúng mình hãy cùng đếm sao nữa nhé
+ cho trẻ hát + vận động 2 lần

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát tranh
Cảnh ban đêm
- Có trăng sao
- Rất sáng
- vì có nhiều trăng sao
- + 6 ông sao
- + 5 cánh
- Hát vận động 2 lần liên
tiếp
Đi vòng tròn nhận dụng cụ
âm nhạc

+ Cho trẻ đi vòng tròn nhận dụng cụ âm nhạc hát gõ
đệm theo nhịp phách
+cho nhóm bạn trai, bạn gái hát vận động
- Nhóm bạn trai, bạn gái hát
+ Cá nhân trẻ hát vận động
- 1 trẻ hát vận động
- Cô chú ý động viên và sửa sai cho trẻ
- Cô nói : không những bầu trời có mình ông sao
đâu mà còn có cả ông trăng mữa đấy
- Đọc thơ trăng và sao
- Đọc thơ
*Hoạt động 3: Nghe hát: Ma rơi

- Chú ý nghe cô hát
+ cô hát 2 lần, lần 2 múa minh hoạ
- ND: Bài hát nói về nhng hạt ma rơi cho cỏ cây hoa
lá tốt tơi
Lớp hát cùng cô
- Hát múa lần 3+4
* Hoạt đọng 4: chơi ai đoán giỏi
- Cách chơi, luật chơi nh sau:
Trẻ chơi 2-3
- Chọn 1 trẻ đội mủ chóp kín, chọn trẻ khác hát ,
hoặc đọc thơ, yêu cầu trẻ đội mủ chóp kín đoán tên
bạn hát , tên bài hát và số lợng bạn hát
- những lần chơi sau cô tăng số lợng trẻ hát lên
- đoán sai phải lặc lò cò
II. Hoạt động góc:
Trọng tâm góc xây dựng
1. yêu cầu:
Trẻ biết cánh đào hầm trên cát, biết chơi với cát nớc
2. Chuẩn bị:
Nh KH tuần
3. Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ thích,bao quát tất cả các góc chơi góc nào gặp khó
khăn cô hớng dẫn trẻ chơi hoặc nhập vai chơi cùng trẻ
- Đến góc học tập hớng dẫn trẻ
+ đào rộng và ssâu kẻo hàm sập
+ có thể xây các công trình mình thích trên cát
24


+ nhẹ nhàng không cát bẳn bào mắt

- Cô nhận xét
III. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
Quan sát cảnh trời nắng
- TCVĐ :
ẳntời nắng - trời ma
- Chơi tự do
2. yêu cầu:
- Trẻ biết miêu tả đặc điểm về thời tiết trong tranh
- Hứng thú chơi trò chơi đúng luật
3. Chuẩn bị:
- tranh vẽ cảnh trời nắng
- Địa điểm thoáng sạch
4.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ xem tranh
+ Đây là tranh gì?
- + Tranh trời nắng
+ Vì sao biết ?
- Vì có ông mặt trời, mọi ngời đi đờng đội mủ che ô,
+ mọi ngời ăn mặc ra sao?
- + Quần áo mỏng
+ ức tranh cho biết đó là mùa gì?
- - mùa hè
- GD trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết mùa hè
* Hoạt động 2:
Chơi trò chơi Trời nắng - trời ma

Chơi 2-3 lần
- Chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3:
Chơi tự do
Chơi tự do với các đồ chơi NT
III. Hoạt động chiều
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
ôn hát đến sao
Chơi theo ý thích
2. yêu cầu:
- Trẻ hát vận động thành thạo
- Sáng tạo cách vận động
- Hứng thú hoạt động
3. Chuẩn bị:
Nhu buổi sáng
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- cho trẻ hát vận động cùng cô 2-3 lần
- Cô từng tổ luân phiên nhau hát vận động
- Nhóm trẻ hát vận động
- Cá nhân trẻ hát vận động
- Cô cho cháu Đạt hát vận động
- động viên khuyến khích trẻ
* Hoạt động 2:
Chơi theo ý thích
IV. Nhật ký cuối ngày

25



×