Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kiểm toán chất thải rắn sinh hoạt khu vực kí túc xá B3 Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.76 KB, 5 trang )

Kiểm toán môi trường Nhóm 7
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
I. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhiệm vụ bảo vệ
môi trường luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng. Thực hiện Luật Bảo vệ môi
trường, Chỉ thị số 36-CT/TW của Bộ Chính trị (khoá VIII) về tăng cường công
tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
công tác bảo vệ môi trường ở nước ta trong thời gian qua đã có những chuyển
biến tích cực. Hệ thống chính sách, thể chế từng bước được xây dựng và hoàn
thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường. Nhận
thức về bảo vệ môi trường trong các cấp, các ngành và nhân dân đã được nâng
lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã từng bước được
hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học đã đạt được
những tiến bộ rõ rệt. Những kết quả đó đã tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ
môi trường trong thời gian tới.
Ngày 29/5/2008, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII thông qua Nghị quyết
về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên
quan. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2008. Theo đó thành phố Hà
Nội mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02ha (3.344,7002km
2
) và dân số là
6.232.940 người.Trong đó Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội thuộc khu vực
ngoại thành Hà Nội là một trong số những trường có diện tích lớn nhất trong cả
nước cụ thể là 200.3ha, với số lượng sinh viên là khoảng 25000 sinh viên. Hiện
nay, trên địa bàn Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội có 1 khu kí túc sau đại
học và 1 khu kí túc cho du học sinh và 8 khu kí túc cho sinh viên.Với số lượng
khu kí túc xá tương đối lớn này đã giải quyết vấn đề nhà ở cho một số lượng lớn
sinh viên nhưng nó cũng có những bất cập đặc biệt là vấn đề rác thải.
1
Kiểm toán môi trường Nhóm 7
Khu kí túc xá B3 thuộc Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội là khu kí


túc dành cho nữ với thải lượng rác thải tương đối lớn mà chủ yếu là rác thải sinh
hoạt.Xuất phát từ những thực tiễn của vấn đề trên chúng tôi tiến hành thực hiện
“ Kiểm toán chất thải rắn sinh hoạt khu vực kí túc xá B
3
Trường đại
học Nông Nghiệp Hà Nội”
II. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.Mục đích
 Xác định tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khu ký túc xá B
3
Trường
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
 Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu ký túc xá B
3
Trường Đại
Học Nông Nghiệp Hà Nội
 Đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện, cơ hội giảm thiểu chất thải rắn sinh
hoạt khu ký túc xá B
3
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
2. Yêu cầu
 Các số liệu thu thập được phải đảm bảo độ chính xác và tin cậy.
 Chỉ ra được những điểm nổi bật trong hiện trạng các thành phần rác thải
của khu kí túc xá b3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
 Tính tổng lượng rác thải của khu kí túc xá b3 Trường Đại Học Nông
Nghiệp Hà Nội
 Chỉ ra được những mặt hạn chế và tích cực của công tác quản lý rác thải
trong khu kí túc xá b3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
2
Kiểm toán môi trường Nhóm 7

 Đưa ra được các giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với khu kí túc xá b3
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
3
Kiểm toán môi trường Nhóm 7
II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
II.1. Chất thải rắn và phát sinh chất thải rắn.
Chất thải là toàn bộ các loại vật chất được con người trong các hoạt động kinh
tế- xã hội, bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt dộng sống duy trì sự tồn tại
của cộng đồng. Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh hoạt
của con người, sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại dịch
vụ, du lịch giao thông sinh hoạt tại các gia đình trường học…
Lượng chất thải phát sinh do nhiều yếu tố như tăng trưởng và phát triển sản
xuất, sự gia tăng dân số, quá tình đô thị hóa, công nghiệp, sự phát triển của điều
kiện sống, trình độ dân trí.
a/ Phát sinh rác thải trên thế giới:
Nhìn chung lượng phát sinh rác thải ở mỗi nước trên thế giới là khác nhau, phụ
thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số, và thói quen tiêu dùng của nước đó. Tỷ
lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với mức tăng GDP tính theo đầu
người.
Bảng 1 : Lượng phát sinh rác thải ở một số nước trên thế giới
Băng cốc( Thái
Lan)|
Singapo Hồng koong New York( mỹ)
1.6kg/người/ngày 2kg/người/ngày 2.2kg/người/ngày 2.65kg/người/ngày
Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt trong dòng chất thải rắn đô thị rất khác nhau
giữa các nước. Theo ước tính, tỷ lệ này chiếm 60-70% ở Trung Quốc, chiếm
78% ở Hồng Kong, 48% ở philippin và 37% ở Nhật Bản, ở nước ta chiếm 80%.
4
Kiểm toán môi trường Nhóm 7
Theo đánh giá của ngân hành thé giới, các nước có thu nhập cao chỉ có khoảng

25-35% chất thải sinh hoạt trong toàn bộ dòng chất thải đô thị.
Các số liệu thống kê gần đây về tổng lượng chất thải ở Anh cho thấy hàng năm
Liên Hiệp Anh tạo ra 307 triệu tấn chất thải, trong số đó, ước tính 46,6 triệu tấn
rác thải sinh hoạt, chỉ có 60% số này được chôn lấp, 34% được tái chế, 6%được
tthieeu đốt. Chỉ tính riêng chất thải thực phẩm, theo dự án khảo sát được thực
hiện từ tháng 10/2006- 3/2008, chất thải thực phẩm được tạo ra từ hộ gia đình
nhiều hơn tới hàng tấn so với chất thải bao bì, chiếm 19% chất thải đô thị. Tổng
số hàng năm các hộ gia đình ở Anh phát sinh 6,7 triệu tấn chất thải thực phẩm,
chỉ riêng ở England là 5,5 triệu tấn, trong đó 4,1 triệu tấn là thực phẩm vẫn có
thể sử dụng được. Trung bình mỗi hộ gia đình thải ra 276 kg chất thải thực
phẩm/năm hay 5,3kg/tuần. Trong đó có 3,2kg vẫn có thể sử dụng lại được.
Theo thống kê mới đây của Bộ Môi Trường Nhật Bản, hàng năm nước này có
khoảng 450 triệu tấn rác thải. Trong đó có 25% rác sinh hoạt, và có tơi 70% rác
sinh hoạt được tái chế thành phân hữu cơ, góp phần giảm bớt nhập khẩu phân
bón, cung cấp kịp thời và chủ động hơn cho sản xuất nông nghiệp.
Mỗi ngày ở Singapo thải ra 16000 tấn rác. Ở đây, rác được phân loại tại nguồn,
nhờ vậy 56% số rác thải ra mỗi ngày được quay lại các nhà máy để tái chế.
Nhìn chung trên thế giới, việc thu gom và xử lý rác thải mang tinh chất quy mô
và có kĩ thuật hơn rất nhiều, đặc biệt ở những nước phát triển.
b/ Tình hình phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam
Theo Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004, năm 2004, trên cả nước đã
phát sinh 15 triệu tấn chất thải rắn (CTR) trong đó khoảng 250.000 tấn chất thải
nguy hại. CTR sinh hoạt (đô thị và nông thôn) chiếm khối lượng lớn với số
5

×