Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
KHẢO SÁT TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ MẪU NẤM
GANODERMA SPP. CÓ TÊN GỌI “CỔ LINH CHI”
Nguyễn Thị Thu Hằng*, Lê Thị Liên Châu*, Trương Thị Đẹp*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Hiện nay, nhiều mẫu nấm Ganoderma spp. với tên gọi “Cổ linh chi” được bán khá nhiều tại
các cửa hàng Đông dược tại quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh để trị ung thư. Tuy nhiên tác dụng của chúng
chưa được nghiên cứu. Vì thế chúng tôi tiến hành khảo sát tác dụng sinh học của một số mẫu nấm
Ganoderma spp. trên ấu trùng Artemia salina và trên mô phân sinh rễ Hành ta –Allium ascalonicum L., đây
là những mô hình thử nghiệm dễ thực hiện, ít tốn kém và kết quả thu được đáng tin cậy.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: 7 mẫu nấm Ganoderma spp. với tên
gọi “Cổ linh chi” được thu mua tại các cửa hàng Đông dược Thành phố Hồ Chí Minh, được ký hiệu lần lượt
là: M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7. Trong đó các mẫu M1, M2, M3, M4 được xác định thuộc tổ hợp
Ganoderma applanatum complex; các mẫu M5, M6, M7 thuộc tổ hợp Ganoderma lucidum complex (theo
một nghiên cứu về hình thái-cấu trúc được đăng ở hội nghị Pharma Indochina IV(6)). Phương pháp nghiên
cứu: Khảo sát tác dụng sinh học trên ấu trùng Artemia salina và trên mô phân sinh rễ Hành ta –Allium
ascalonicum L.
Kết quả và bàn luận: Dịch chiết nước của thể quả 7 mẫu nấm đều có giá trị LD50 nhỏ hơn 1000 ppm
trong thử nghiệm trên ấu trùng Artemia salina. Ngoại trừ mẫu M3, các mẫu còn lại đều gây một số bất
thường trên nhiễm sắc thể như: biến kỳ có nhiễm sắc thể bung, hai nhân dính, cầu nối nhiễm sắc thể, cầu nối
nhân. Tuy nhiên tỷ lệ các bất thường rất thấp, nhỏ hơn 1%. Các mẫu nấm khảo sát đều làm giảm chỉ số
phân bào, trong đó mẫu M4 và M5 làm giảm trên 50% chỉ số phân bào ở nồng độ 2% sau 24 giờ xử lý.
Kết luận: Các mẫu nấm khảo sát đều có tác dụng trên 2 mô hình thử nghiệm, trong đó mẫu M4 và M5
thể hiện tác dụng mạnh nhất.
Từ khóa: Artemia salina, Allium ascalonicum, Ganoderma applanatum. complex, Ganoderma lucidum
complex, Cổ linh chi.
ABSTRACT
STUDY ON THE BIOLOGICAL ACTIVITIES
OF SOME GANODERMA SPP. NAMED “CO LINH CHI”
Nguyen Thi Thu Hang*, Le Thi Lien Chau, Truong Thi Dep
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 70 - 73
Introduction: Many Ganoderma spp. named “Co linh chi” are sold popularly in Oriental Medicine
Stores in district 5, HoChiMinh city in treatment cancer, however their effects are not studied. In order to
screening the fungus samples having strongest effects, we researched the biological activities of the fruit
bodies extracts using Artemia salina and Allium ascalonicum test. These tests are easy to handle, they have
low cost, carried out in a large number of onion roots and larvas of Artemia salina, so the result of tests are
reliable.
Materials and methods: Materials: Fruit bodies of 7 samples of Ganoderma spp. named “Co linh chi”
are sold popularly in Oriental Medicine Stores in district 5, HoChiMinh city. They are called in turn M1,
*:Bộ môn Thực vật- Khoa Dược - Đại học Y dược TP.HCM
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Thu HằngĐT: 0902432410
70
Email:
Chuyên Đề Dược Khoa
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Nghiên cứu Y học
M2, M3, M4, M5, M6, M7; M1, M2, M3, M4 are determined Ganoderma applanatum complex; M5, M6,
M7 belong to Ganoderma lucidum complex. Methods: The aqueous extracts of 7 fungus samples are used in
Artemia salina and Allium ascalonicum test.
Results: All of their aqueous extracts had LD50 lower than 1000 ppm in Artemia salina test, and caused
the decrease of mitotic index and chromosome aberrations with very low rate (below 1%) such as: disturbed
metaphase, bridge at telophase, adhered nucleus, bridge at nucleus. M4 and M5 decreased the mitotic index
over 50 % of the control 2 % after 24 hours treatment.
Conclusions: The results showed that all of aqueous extracts of fungus samples had biological activities
in Artemia salina and Allium ascalonicum test, M4 and M5 were strongest.
Keywords: Artemia salina, Allium ascalonicum, Ganoderma applanatum complex, Ganoderma
lucidum complex, Cổ linh chi.
trong 2 - 3 giờ, xay thành bột mịn. Cân chính
ĐẶTVẤN ĐỀ
xác 100 g bột thể quả nấm (mỗi mẫu riêng
Thời gian gần đây, các mẫu nấm
biệt), làm ẩm với 200 ml nước cất khoảng 2
Ganoderma spp. với tên gọi “Cổ linh chi” đang
giờ, thêm 800 ml nước cất ngâm trong 24 giờ.
được tìm kiếm và sử dụng ngày càng nhiều để
Đun cách thủy trong 2 giờ, lọc. Bã tiếp tục
trị ung thư. Tuy nhiên việc xác định tác dụng
được chiết với 1000 ml nước cất trong 1,5 – 2
của các mẫu nấm trên đang còn là vấn đề quan
giờ
(làm 2 lần như vậy). Gộp các dịch chiết, cô
tâm của nhiều nhà khoa học. Chúng tôi tiến
cách thủy đến còn 100 ml cao toàn phần. Cao
hành khảo sát tác dụng sinh học của cao chiết
lỏng toàn phần này được chia làm 2 phần:
toàn phần thể quả một số mẫu nấm Ganoderma
spp. có tên gọi “Cổ linh chi” trên mô phân sinh
+ Phần 1: Dùng để thử tác dụng kháng
rễ Hành ta – Allium ascalonicum L. và trên ấu
phân bào trên mô phân sinh rễ Hành ta trùng Artemia salina để sàng lọc những mẫu
Allium ascalonicum L..
nấm có tác dụng, nhằm phát triển và đưa vào
+ Phần 2: Được cô cách thủy thành cao đặc,
sử dụng như một nguồn dược liệu mới để trị
sấy ở nhiệt độ 50oC. Cao đặc này dùng để thử
ung thư. Chúng tôi chọn hai mô hình trên vì
dễ thực hiện, ít tốn kém và kết quả thu được
độc tính trên ấu trùng Artemia.
đáng tin cậy.
* Thử độc tính của cao đặc các mẫu nấm trên
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ấu trùng Artemia.
Đối tượng nghiên cứu:
Kết quả được đánh giá bằng giá trị LD50.
Tính tỉ lệ (%) ấu trùng Artemia chết, từ tỉ lệ này
sử dụng phần mềm Probit analysis để tìm giá
trị LD50.
7 mẫu nấm Ganoderma spp. với tên gọi “Cổ
linh chi” được thu mua tại các cửa hàng Đông
dược Thành phố Hồ Chí Minh, được ký hiệu
lần lượt là: M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7.
Trong đó các mẫu M1, M2, M3, M4 được xác
định thuộc tổ hợp Ganoderma applanatum
complex; các mẫu M5, M6, M7 thuộc tổ hợp
Ganoderma lucidum complex (theo một nghiên
cứu về hình thái-cấu trúc được đăng ở hội
nghị Pharma Indochina IV (6))
Thử tác dụng kháng phân bào của cao lỏng
toàn phần các mẫu nấm trên mô phân sinh rễ
Hành ta - Allium ascalonicum L. (Allium test –
AT)(2,4,5) theo phương pháp của Deysson (1949):
Phương pháp nghiên cứu
Các công thức đánh giá kết quả
Điều chế cao lỏng và cao đặc toàn phần với
dung môi nước
Thể quả khô được sấy ở nhiệt độ 50 – 60 0C
Chuyên Đề Dược Khoa
Tỷ lệ ấu trùng Artemia chết (%)=
Số ấu trùng Artemia chết
Tổng số ấu trùng Artemia
×100
*Chỉ số phân bào:
MI (%)=
Số tế bào phân chia
Tổng số tế bào
×100
71
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
* Tỉ lệ độ tăng chiều dài rễ hành (L%) của mẫu thử so với mẫu chứng sau 24 giờ nuôi lại trong
Knop ½:
L (%)=
Lt (Độ dài của rễ hành ở mẫu thử khi nuôi lại trong Knop ½)
Lc (Độ dài của rễ hành ở mẫu chứng khi nuôi lại trong Knop ½)
×100
*
Độ giảm chỉ số phân bào=
MI% (chứng) – MI% (thử)
×100
MI% (chứng)
KẾTQUẢ VÀ BÀN LUẬN
Khảo sát tác dụng kháng phân bào trên mô
phân sinh rễ Hành ta - Allium ascalonicum L.
* Quan sát hình thái rễ hành: Các mẫu nấm
khảo sát đều làm thay đổi màu sắc và hình
dạng rễ hành ở các nồng độ khảo sát.
* Tác động gây bất thường trên mô phân
sinh rễ hành: Ngoại trừ mẫu M3, các mẫu còn
lại đều gây một số bất thường trên nhiễm sắc
thể như: biến kỳ có nhiễm sắc thể bung, hai
nhân dính, cầu nối nhiễm sắc thể, cầu nối
nhân. Tuy nhiên tỷ lệ các bất thường rất thấp,
nhỏ hơn 1%.
* Các mẫu nấm khảo sát đều làm giảm chỉ
số phân bào nhưng với mức độ khác nhau
(bảng 1, 2, 3)
Bảng 1. Độ giảm chỉ số phân bào (%) của mô phân
sinh rễ Hành ta khi xử lý với cao chiết toàn phần 7
mẫu nấm ở nồng độ 2%.
Mẫu
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
2
16,76
11,53
18,72
27,42
28,04
30,00
19,16
Thời gian xử lý (giờ)
4
6
31,58
21,63
33,95
53,92
36,78
38,98
47,94
57,32
17,77
60,68
24,89
39,26
29,71
38,42
24
22,35
34,41
17,67
62,19
69,97
36,55
31,84
Bảng 2. Độ giảm chỉ số phân bào (%) của mô phân
sinh rễ Hành ta khi xử lý với cao chiết toàn phần 7
mẫu nấm ở nồng độ 4%.
Mẫu
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
72
2
22,59
26,25
34,09
33,89
45,01
38,43
21,46
Thời gian xử lý (giờ)
4
6
31,09
33,76
46,13
53,23
35,25
46,56
57,43
69,18
24,38
58,66
26,06
43,09
46,86
39,32
24
27,90
55,80
45,45
chết
52,23
48,54
44,90
Bảng 3. Độ giảm chỉ số phân bào (%) của mô phân
sinh rễ Hành ta khi xử lý với cao chiết toàn phần 7
mẫu nấm so với mẫu chứng ở nồng độ 6%.
Mẫu
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
2
25,12
23,18
33,55
39,55
55,68
21,57
36,34
Thời gian xử lý (giờ)
4
6
49,75
60,75
58,04
66,37
43,05
53,55
70,74
74,04
38,93
62,05
38,77
55,69
32,62
38,87
24
chết
chết
chết
chết
chết
chết
chết
Qua các nồng độ khảo sát chúng tôi nhận
thấy các mẫu M4, M5 có tác dụng kháng phân
bào mạnh nhất thể hiện qua việc gây các bất
thường trên nhiễm sắc thể và làm giảm mạnh
chỉ số phân bào (giảm trên 50% ở nồng độ 2 g
dược liệu/ 100 ml sau 24 giờ xử lý).
* Độ gia tăng chiều dài rễ hành (L%) sau
khi ngừng xử lý với dung dịch thử và nuôi lại
trong Knop 1/2 24 giờ: Rễ hành vẫn mọc dài ra
nhưng chậm hơn so với mẫu chứng (bảng 4).
Sự hồi phục của rễ hành ở mẫu M1 là tốt nhất,
mẫu M4 yếu nhất.
Bảng 4. Tỷ lệ L% của 7 mẫu nấm.
Mẫu
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
Nồng độ cao (g dược liệu /100 ml)
2
4
93,68
84,21
78,18
69,10
75,94
65,04
60,00
chết
79,69
61,74
75,34
62,33
52,53
51,89
Các mẫu nấm khảo sát tuy có cùng kiểu tác
động nhưng lại có những mức độ tác động
khác nhau trên hai mô hình Artemia và AT.
Theo kết quả phân tích hình thái và cấu trúc(6)
Chuyên Đề Dược Khoa
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
thì 7 mẫu nấm trên được chia thành 2 nhóm:
các mẫu M1, M2, M3, M4 thuộc tổ hợp G.
applanatum complex; các mẫu M5, M6, M7 thuộc
tổ hợp G. lucidum complex. Các mẫu nấm trong
cùng nhóm nhưng có những ảnh hưởng khác
nhau trên mô phân sinh rễ hành: Mẫu M3
không gây bất thường trên nhiễm sắc thể mà
chỉ làm giảm chỉ số phân bào trong khi các
mẫu M1, M2, M4 đều có tác động này; mẫu
M7 ngoài tác động gây các bất thường như các
mẫu M5, M6 còn có thêm bất thường là cầu nối
nhân. Điều này có thể là do tuổi của nấm, môi
trường sống, thời điểm thu hái, điều kiện bảo
quản,… làm ảnh hưởng hàm lượng hoạt chất
có tác dụng dẫn đến kết quả trên.
KẾT LUẬN
Dịch chiết nước của các mẫu nấm khảo sát
đều có tác dụng trên 2 mô hình thử nghiệm
nhưng với những mức độ khác nhau. Trong đó 2
mẫu M4 (thuộc tổ hợp G. applanatum complex) và
M5 (thuộc tổ hợp G. lucidum complex) có tác dụng
mạnh nhất. Cần tiến hành điện di và xác định
trình tự AND để xác định loài một cách chính xác,
đồng thời nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa
học cũng như tác dụng của 2 mẫu này nhằm phát
triển và đưa vào sử dụng như nguồn dược liệu
mới trị ung thư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
Khảo sát độc tính trên ấu trùng Artemia
Bảng 5. Giá trị LD50 của 7 mẫu nấm.
Mẫu M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
LD50 375,947238,057445,722166,469 329,721 346,795 295,866
Giá trị LD50 của các mẫu nấm khảo sát đều
dưới 1000 ppm, các mẫu nấm đều có hoạt tính
sinh học trong thử nghiệm này. Mẫu M4 có giá
trị LD50 thấp nhất, như vậy mẫu M4 có tác dụng
độc trên ấu trùng Artemia mạnh nhất, kết quả
này tương đối phù hợp với kết quả thử tác dụng
kháng phân bào trên mô phân sinh rễ hành. Mức
độ gây độc trên ấu trùng Artemia của các mẫu
nấm có thể xếp theo thứ tự như sau: M3 < M1 <
M6 < M5 < M 7 < M2 < M4.
Chuyên Đề Dược Khoa
Nghiên cứu Y học
3.
4.
5.
6.
Bojana Boh et al. (2000). Triterpenoid Acids from Ganoderma
applanatum. Food Technol, Biotechnol, 38 (1): 11-18.
El-Shahaby O.A., Abdel Migid H.M., Soliman M.I. and
Mashaly I.A (2003). Genetoxicity Screening of Industrial
Waste water Using the Allium cepa Chromosome Aberration
Assay. Pakistan Journal of Biological Sciences, 6(1): 23-28.
Lê Xuân Thám (1996). Nấm Linh chi - Nguồn dược liệu quí ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, 129 – 133.
Nguyễn Thị Lâu, Trương Thị Đẹp, Nguyễn Hoàn
Hảo(1985). Tác dụng trên sự phân bào của SR3 chất trích từ
cây Brucea javanica Merr. Simarubaceae. Tạp chí Dược học, 3:
13-16.
Trương Thị Đẹp, Nguyễn Thị Thu Hằng (2005). Study on
antimitotic activity of fruit body extracts of some Trametes spp.
and some Ganoderma spp. using Allium ascalonicum test.
Pharma Indochina IV, University of Medicine and
Pharmacy at Ho Chi Minh City,2: 560 –564.
Trương Thị Đẹp, Liêu Hồ Mỹ Trang, Nguyễn Thị Thu
Ngân (2005). Distinction of the fruit bodies named “Co linh
chi” in Ho Chi Minh City. Pharma Indochina IV, University
of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City,2: 202.
73