Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

đồ án xử lý chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.68 KB, 52 trang )


SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
đồ án xử lý chất thải rắn
Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Thao
Lớp K10-CNMT

Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
1

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
LờI CảM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Công Hòe đã giúp đỡ, hỡng
dẫn em hoàn thành đồ án này. Đây là một môn học khó vì vậy trong quá
trình làm đồ án em còn gặp nhiều khó khăn. Nhng nhờ sự chỉ bảo và hớng
dẫn tận tình của thầy mà em đã hoàn thành đợc đồ án của mình.
Tuy nhiên, vì kiến thức còn hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi
còn có những sai sót. Vì vậy, em rất mong các thầy côgóp ý, bổ sung giúp
em khắc phục đợc những sai sót của mình và hoàn thiện đồ ắn của mình
tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2007
Sinh viên

Nguyễn văn Thao

Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
2

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Mục lục


Lời nói đầu
Chơng i : những căn cứ pháp lý để xác định mức độ cần
thiết phải đầu t.
1.1Căn cứ pháp lý . 8
1.2 Căn cứ thực tế
1.2.1 Nguồn phát sinh và phân loại chất thải ở thành phó Hà Nội .............. 9
1.2.2 Thành phần và tính chất của chất thải rắn ở thành phố Hà Nội .10
1.2.3 Hiện trạng quản lý và thu gom chất thải rắn ở thành phố Hà Nội ....11
Chơng ii : lựa chọn công nghệ
2.1 Các công nghệ xử lý chất thải rắn .12
2.1.1 Xử lý chất thải rắn bằng phơng pháp chôn lấp ... 12
2.1.2 Xử lý chất thải rắn bằng phơng pháp đốt 13
2.1.3 Xử lý chất thải rắn bằng phơng pháp tái chế và tái sử dụng 14
2.1.4 Xử lý chất thải rắn bằng phơng pháp chế biến ........................................... 14
phân hữu cơ và khí sinh học
2.2 Lựa chọn công nghệ 15
2.3 Thuyết minh công nghệ
2.3.1 Quá trình xử lý sơ bộ .16
2.3.2 Quá trình xử lý sinh học ...17
2.5 Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình ủ
2.5.1 ảnh hởng của nhiệt độ ... 27
2.5.2 ảnh hởng của độ ẩm ...27
2.5.3 ảnh hởng của pH và tỉ lệ C/N .27
2.5.4 ảnh hởng của nhiệt độ ............... 28
2.4 Thiét kế sơ bộ hệ thống chế biến phân hữu cơ
2.4.1 Tính toán sơ bộ công suất xử lý 19
2.4.2 Tính toán sơ bộ các công trình
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
3


SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
2.4.2.1 Bãi tập trung rác 20
2.4.2.2 Khu phân loại rác .. 21
2.4.2.3 Bể ủ hiếu khí 21
2.4.2.4 Nhà ủ chín 23
2.4.2.5 Hệ thống cấp nớc 23
2.4.2.6 Hệ thống xử lý nớc thải. . 23
2.4.2.7 Hệ thống cấp khí ... 24
2.4.2.8 Hệ thống xử lý khí thải 25
2.4.3 Lựa chọn thiết bị trong dây chuyền sản xuất
2.4.3.1 Khu phân loại .. ...25
2.4.3.2 Khu ủ hiéu khí và khu ủ chín ...26
2.4.3.3 Khu chế biến và hoàn thiện sản phẩm . 26
2.4.3.4 Công tác vận chuyển, thu gom ..26
2.4.3.5 Các thiết bị phụ ..26
2.6 Thiết kế sơ bộ các hạng mục xây dựng
2.6.1 Tiêu chuẩn thiết kế ... 28
2.6.2 Giải pháp kiến trúc và kết cấu công trình
2.6.2.1 Nhà tập trung rác . 28
2.6.2.2 Nhà xử lý sơ bộ ..28
2.6.2.3 Nhà ủ hiếu khí ...29
2.6.2.4 Nhà kho .29
2.6.2.5 Nhà bảo vệ ...29
2.6.2.6 Nhà hành chính .29
2.6.2.7 Nhà tập thể 30
2.6.2.8 Nhà cơ khí .30
2.6.2.9 Bãi chôn lấp 30
2.6.2.10 Bể chứa nớc phân và bùn cống .30
2.6.2.11 Nhà ủ chín ..30
2.6.2.1.2 Nhà tinh chế ...31

2.6.3 Phơng án bố trí mặt bằng tổng thể ..31
2.7 Tổ chức thực hiện và tiến độ thực hiện
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
4

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
2.7.1 Tổ chức thực hiện .33
2.7.2 Tiến độ thực hiện ..33
2.8 Tổ chức sản xuất và bố trí lao động
2.8.1 Tổ chức sản xuất ..33
2.8.2 Bó trí lao động ..34
Chơng iii: đánh giá tác động môi trờng
3.1 Giới thiệu địa điểm xây dựng
3.1.1 Vị trí địa lý 35
3.1.2 Điều kiện tự nhiên
3.1.2.1 Khí hậu .35
3.1.2.2 Địa chất thủy văn ..36
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.3.1 Dân số ...36
3.1.3.2 Các hoạt động kinh tế ...36
3.1.3.3 Các hoạt động thơng mại 36
3.1.3.4 Các hoạt động cong nghiệp ...37
3.1.3.5 Cơ sở vật chất và hạ tầng kĩ thuật của khu vực dự án 37
3.2 HIện trạng chất lợng môi trờng khu vực cha xây dựng ...37
3.3 Dự báo tác động môi trờng
3.3.1 Giai đoạn xây dựng ...38
3.3.2 Giai đoạn vận hành ...39
3.4 Các giải pháp giảm thiểu đến tác động môi trờng
3.4.1 Các công đoạn gây ô nhiễm ..41
3.4.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng 41

3.4.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn vận hành ...41
Chơng iv : phân tích sơ bộ kinh tế và tài chính
4.1 Ước tính sơ bộ vốn đầu t cho thiết bị ..43
4.2 Ước tính sơ bộ vốn đầu t cho xây lắp .44
4.3 Đánh giá sơ bộ tài chính ...44
4.4 Kết luận và kiến nghị 45
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
5

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Chơng v : giới thiẹu một số công nghệ chế biến phân hữu cơ từ
chất thải trên thế giới và một số công trình đang đợc sử dụng
tại Việt Nam
5.1 Công nghệ xử lý của Mỹ ..46
5.2 Công nghệ xử lý của Mỹ và Canada 47
5.3 Công nghệ xử lý của Đức ..48
5.4 Công nghệ xử lý của Trung Quốc .. 49
5.5 Một số công nghệ đang đợc sử dụng tại Việt Nam
5.5.1 Công nghệ DANO - Đan Mạch ..50
5.5.1 Công nghệ Tây Ban Nha 51
5.5.3 Công nghệ Việt Nam mô phỏng theo công nghệ Tây Ban Nha ..52
Tài liệu tham khảo ..53


Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
6

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Lời nói đầu
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, cuộc sống của con ngời

ngày một đợc nâng cao, mức độ tiện nghi cũng tăng lên thì kèm theo đó là rất nhiều
nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng do con ngời gây ra. Hàng ngày, chúng ta thải ra môi tr-
ờng một lợng lớn các loại chất thải. Trong số chất thải đó có một lợng lớn là chất hữu
cơ nh các loại rau, củ , qủa, xác động vật, . Các chất này khi không đ ợc thu gom, xử
lý thì sẽ gây ô nhiễm môi trờng do quá trình phân huỷ của chúng tạo ra.
Việc xử lý loại chất thải này có rất nhiều cách khác nhau nh chôn lấp, chế biến phân
hữu cơ, . Việc xử lý các chất thải này không những giúp giảm nhẹ sự ô nhiễm môi tr -
ờng mà còn có thể tạo ra những chất mà chúng ta có thể sử dụng để phục vụ cho cuộc
sống của chính mình ví dụ chất thải này đem chôn lấp thì có thể chế biến khí sinh học
làm chất đốt, chế biến phân hữu cơ vi sinh rất tốt cho đất. Chế biến phân hữu cơ có thể
thực hiện tại từng gia đình.
Với nớc ta là một nớc sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thì việc sản xuất phân hữu cơ
vi sinh cần đợc coi là u tiên hàng đầu. Phân hữu cơ vi sinh không những giúp cải tạo đất
rất tốt mà lại rất tốt với cây. Mặt khác, chế biến phân hữu cơ vi sinh góp phần làm giảm
sự thiếu hụt phân bón hiện nay.
Vấn để sản xuất phân hữu cơ từ chất thải sinh hoạt tuy đem lại hiệu quả kinh tế
không cao nhng phơng pháp này lại rất có ý nghĩa về mặt môi trờng. Phân hữu cơ
không chỉ giảm đợc sự ô nhiễm môi trờng do sự phân hủy một lợng lớn chất thải sinh
hoạt đợc thải ra mỗi ngày mà nó rất có ý nghĩa trong cải tạo đất. Phân hữu cơ chứa rất
nhiều mùn và các chất dinh dỡng giúp cho đất tơi xốp, màu mỡ trở lại.
Ngoài ra sản xuất phân hữu cơ từ chất thải sinh hoạt còn giúp tiết kiệm diện tích sử
dụng đất hơn so với biện pháp chôn lấp . Đồng thời nó rất tiện lợi trong việc thu gom,
xử lý nớc rác và các loại khí thải sinh ra sinh ra.
Vì vậy, sản xuất phân hữu cơ từ chất thải sinh hoạt là một biện pháp rất phù hợp nhất
với điều kiện nớc ta hiện nay.


Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
7


SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Chơng i : những căn cứ để xác định
mức cần thiết phải đầu t
1.1 Căn cứ pháp lý
Bảo vệ môi trờng là nghĩa vụ của cộng đồng toàn cầu và của Việt Nam nói riêng.
Nhận thức đợc điều này Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành các văn bản pháp lý sau:
Năm 1991
- Luật bảo vệ sức khoẻ cộng đồng
- Tiêu chuẩn Việt Nam về hoá chất nguy hiểm
Năm 1994
- Luật bảo vệ môi trờng . Chủ tịch nớc ký sắc lệnh ban hành số 29-L/TC ngày
10/01/1994.
- Nghị định số 175 của chính phủ hớng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trờng , ban
hành ngày 18/10/1994.
Năm 1996
- Thông t 2781/TT-KCM, ngày 3/12/1996 của bộ khoa học, công nghệ và môi tr-
ờng hớng quy trình cấp và gia hạn giấy phép về bảo vệ môi trờng cho các xí
nghiệp.
- Thông t số 2891/KCM-TM ngày 19/12/1996 của bộ khoa học, công nghệ và môi
trờng về việc áp dụng TCVN về môi trờng.
Năm 1997
- Thông t số 01 TT/CN-KCM ngày 28/2/1997 của bộ khoa học, công nghệ và môi
trờng hớng dẫn thi hành nghị định của chính phủ về sản xuất và sử dụng DBSA
trong nghiệp chất tẩy rửa tổng hợp.
- Chỉ thị 199-TT ngày 3/4/1997 của Thủ Tớng Chính Phủ về những biện pháp khẩn
cấp để quản lý chất thải rắnở khu công nghiệp và đô thị.
- Hớng dẫn số 513/vp ngày 6/2/1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng
về thanh tra môi trờng diện rộng.
Năm 1998
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn

8

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Thông t 490/1998 TT-BKHCNMT ngày 29/04/1998của Bộ Khoa Học, Công nghệ
và Môi trờng.hớng dẫn thẩm định, báo cáo đánh giá tác động môi trờng đối với các
dự án đầu t.
Năm 1999
- Quy chế quản lý chất thải nguy hại, ban hành kèm theo Quyết định
155/199/QĐ.TTg, ngày 16/07/1999 của Thủ Tớng Chính Phủ.
- Quy chế quản lý chất thải y tế.
- Tiêu chuẩn cho phép khí thải lò đốt y tế TCVN.6560-1999.
Năm 2000
- TCVN.6696-2000 về chất thải rắn , bãi chôn lấp hợp vệ sinh, yêu cầu chung về
bảo vệ môi trờng.
- Văn bản hớng dẫn thực hiện bảo vệ môi trờng trong quản lý, phát triển đô thị,
nông thônvà đầu t sây dựng.
- Văn bản số 331/GTCC-KHĐT ngày 05/5/2004 về việc sử dụng nguồn vốn khấu
hao cơ bản năm 2004 đã đợc Giám đốc Sở Giao thông công chính Hà Nội duyệt.
Tất cả những văn bản pháp lý trên và những thay đổi về tổ chức đều nhằm vào
mục đích:
- Thu gom, vận chuyển toàn bộ chất thải ở nhà máy, khu dân c, khu sinh hoạt, vui
chơi, giải trí.
- Xử lý chất thải có hiệu quả về kĩ thuất và kinh phí, phù hợp với điều kiện và khả
năng.
- Dần dần đa công nghệ tiên tiến vào Việt Nam .
- Đào tạo một đội ngũ cán bộ kĩ thuật đủ khả năng quản lý và xử lý chất thải để
bảo vệ môi trờng bền vững, sạch và đẹp.
1.2 Căn cứ thực tế :
Sự phát triển của nền kinh tế đã tạo ra một lợng rác thải lớn, lợng rác thải này cứ lớn
dần theo mức sống của ngời dân. Nguy cơ ô nhiễm môi trờng do chất thải gây ra đang

trở thành vấn đề cấp bách đối với hầu hết các đô thị và khu công nghiệp trong cả nớc.
1.2.1 Nguồn gốc phát sinh và phân loại chất thải ở thành phố Hà Nội
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
9

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Cùng sự phát triển mạnh của nền kinh tế kéo theo hàng loạt các xí nghiệp, nhà máy,
. ra đời. Mỗi ngày các xí nghiệp, nhà máy này thải ra môi tr ờng một lựơng vô cùng
lớn các loại chất thải. Bên cạnh đó sự gia tăng dân số một cách quá nhanh cũng có ảnh
hởng lớn đến lợng chất thải. Hàng ngày, mỗi ngời dân thải ra khá nhiều các chất thải
trong đó chứa rất nhiều chất hữu cơ.
Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải đợc trình bày ở sơ đồ sau:
Các quá trình
sản xuất
Các loại
khác
Chất thải
Công nghiệp
Chất thải
sinh hoạt
Hơi độc
hại
Chất lỏng
dầu mỡ
Bùn ga
cống
Dạng rắn
Dạng khí
Dạng lỏng
chất thải

Các hoạt động
giao tiếp và
đối ngoại
Các hoạt động
quản lý
Hoạt động sống
và tái sản sinh
con nguơì
Các quá trình
phi sản xuất
Các hoạt động kinh tế xã hội
của con nguơì
1.2.2 Thành phần và tính chất chất thải rắn ở Hà Nội
Theo báo cáo của thành phố Hà Nội năm 2006, thàn phần chất thải rắn đợc thể hiện
nh sau :
Bảng 1.1 : Thành phần chất thải rắn của thành phố Hà Nội
Loại chất thải Chất hữu cơ Độ ẩm Chất tái chế Chất cần chôn lấp Tổng
Tỷ lệ (%) 50 25 15 10 100

Tỉ lệ gia tăng chất thải là 1,1%/ năm.
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
10

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Thành phần chất thải rắn của thành phố Hà Nội rất đa dạng, chiếm tỉ lệ nhiều nhất
là các chất hữu cơ. Do tỉ lệ chất hữu cơ cao trong rác thải đô thị nên vấn đề xử lý rác
thải để thu nhận đợc mùn hữu cơ chế biến thành phân bón là điều cần quan tâm đặc biệt
và rất cần thiết.
Bảng 1.2 : Thành phần hoá học của các chất hữu cơ có trong rác thải của thành phố
Hà Nội.

Các loại
chất thải
Thành phần các chất hữu cơ
C H O N S Tro
Thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0.4 5,0
Giấy vụn 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6.0
Bìa cáctông 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0
chất dẻo 60,0 7,2 22,8 0,0 0,0 10,0
Vải 55,0 6,6 31,2 1,6 0.15 0.0
Cao su 78,0 10,0 0,0 2,0 0,0 10,0
Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0
Rác vờn 47,8 6,0 38,0 3,4 0,3 4,5
Gỗ vụn 49,5 6,0 642,7 0,2 0,1 1,5
Chất thải rắn đợc thải ra trong quá trình sinh hoạt, trong công nghiệp và xây dựng,
từ bùn cặn và các chất thải khác.
Tính chất, tỉ trọng và độ ẩm của chất thải luôn thay đổi theo mùa trong năm, thờng
mùa ma có độ ẩm cao hơn.
1.2.3 Hiện trạng quản lý và thu gom chất thải rắn ở thành phố Hà Nội
Hiện nay Hà Nội rất quan tâm đến vấn đề môi trờng sống cần trong sạch.Vì vậy,
việc thu gom và xử lý chất thải rắn đang là một vấn đề hết sức đợc quan tâm. Các quận
huyện trong thành phố đều có các công ty môi trờng đô thị chuyên đảm nhiệm nhiệm
vụ thu gom vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt cũng nh các chất thải công nghiệp,
nhằm mục đích tái chế và xử lý chúng.
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
11

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Quá trình thu gom, vận chuuyển chất thải rắn chủ yếu đợc thực hiện bằng phơng
pháp thủ công. Công nhân của công ty môi trờng đô thị sử dụng các xe đẩy bằng tay
đến từng gia đình để thu gom rác, sau đó tập trung ở nơi tập kết rác, và đợc chuyển lên

xe cơ giới đến bãi rác để xử lý.
Hàng ngày, đội vệ sinh môi trờng thu gom đợc 90% lợng rác thải của thành phố. L-
ợng rác thải còn tồn đọng trên hè phố, đợc vứt xuống sông, hồ .khoảng 50 tấn/ ngày,
gây ảnh hởng đến mỹ quan đô thị.

Chơng ii : lựa chọn công nghệ
2.1 Các công nghệ xử lý chất thải rắn
ở nớc ta chất thải rắn đợc xử lý bằng các phơng pháp sau:
- Chôn lấp hợp vệ sinh.
- Phân huỷ bằng nhiệt thiêu đốt.
- Tái chế và sử dụng .
- Chế biến phân vi sinh và khí sinh học.
Để đảm bảo sự trong sạch của môi trờng cần phải lựa chọn một phơng án xử lý phù
hợp, đảm bảo các yêu cầu đề ra nh : tiét kiệm chi phí đầu t, xử lý rác một cách triệt
để .
2.1.1 Xử lý chất thải rắn bàng phơng pháp chôn lấp
2.1.1.1 Đặc điểm
Chôn lấp là phơng pháp kiểm soát sự phân hủy chất thải rắn khi chúng đợc chôn
nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân
huỷ sinh học bên trong để tạo rẩn phẩm cuối cùng là các chất hữu cơ, nitơ, các hợp chất
amon và một số khí nh CO
2
, CH
4

Chôn lấp là phơng pháp đơn giản, phổ biến nhất. Phơng pháp này đạt hiệu quả cao,
loại trừ hết chất thải với yêu cầu kỹ thuật đơn giản, thời gian đầu t vào xây
dựng , vận chuyển gắn với đầu t thấp giá thành không cao.
2.1.1.2 Quy trình
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn

12

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Rác đợc thu gom về các hố rấc tập trung. Các hố này đào theo tiêu chuẩn kỹ thuật để
giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do hiện tợng thảm thấu của nớc rác. Tại các hố này, rác
đợc đổ thành từng lớp dày khoảng 0,6m và đợc rắc vôi bột lên trên để khử trùng, sau đó
lấp đất lên để tạo môi trờng phân huỷ tự nhiên, để tránh thoát mùi lên trên.
2.1.1.3 Ưu và nhợc điểm của phơng pháp
+ Ưu điểm :
- Quy trình công nghệ đơn giản, chi phí vận hành, quản lý thấp.
- Hạn chế ô nhiễm không khí do quá trình phân huỷ tự nhiên.
- Chôn lấp có thể áp dụng với tất cả chất thải không độc hại mà không cần phân
loại.
- Vùng đất rìa bãi chôn lấp có thể sử dụng cho các mục đích khác nhau : trồng
cây, làm bãi đỗ xe, .
+ Nhợc điểm :
- Diện tích sử dụng đát lớn
- Làm tăng mức nguy hiểm của nớc rác, có khả năng gây ô nhiễm nguồn nớc
ngầm.
- Sinh ra hỗn hợp khí gas dễ gây cháy nổ .
- Bãi chôn lấp đòi hỏi phải bảo dỡng định kỳ.
2.1.2 Xử lý chất thải rắn bằng phơng pháp đốt
2.1.2.1 Đặc điểm
Đây là phơng pháp xử lý triệt để chất thải ở nhiệt độ cao. Phơng pháp này thờng đợc
áp dụng đối với các chất thải nguy hại, chất thải bệnh viện, chất thải từ các ngành công
nghiệp đặc biệt.
2.1.2.2 Quy trình
Chất thải dợc thu gom về các ô đất chuyên dụng để đốt, năng lợng phát sinh đợc tận
dụng cho các lò hơi hoặc các việc sử dụng nhiệt khác. Lợng, tro xỉ và các chất thải
không cháy sẽ đợc mang đi chôn lấp hợp vệ sinh.

2.1.2.3 Ưu nhợc điểm
+ Ưu điểm
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
13

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
- Phơng pháp này giảm tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu cuối cùng.
- Diện tích đất xây dựng nhỏ.
- Không gây ô nhiễm nguồn nớc mặt, nớc ngầm.
- Giảm lợng chất thảivà xử lý triệt để vi trùng gây bệnh.
- Thu hồi nhiệt lớn để sản xuất .
+ Nhợc điẻm
- Chi phí đầu t ban đầu lớn, chi phí vận hành quản lý cao, công nghệ phức tạp.
- Trong quá trình đốt sinh ra nhiều khí đioxin, furan, do vậy cần có biện pháp xử
lý khí, tránh ô nhiễm môi trờng .
- Không thu đợc các sản phẩm phế liệu từ rác.
2.1.3 Xử lý chất thải rắn bằng phơng pháp tái chế và tái sử dụng
Chất thải đợc phân loại, các chất có thể tái chế và sử dụng lại VD : sắt, thép vụn có
thể nấu lại ; vải vụn làm ruột chăn đệm đây là ph ơng pháp tốt nhất trong việc tiết
kiệm nhiên liệu, đỡ diẹn tích chôn lấp hoặc các hình thức xử lý khác.
2.1.4 Xử lý chất thải rắn bằng phơng pháp chế biến phân vi sinh và khí sinh học
Các chất hữu cơ sẽ đợc phân hủy bằng các vi sinh vật trong điều kiện yếm khí hoặc
háo khí:
- Khi phân hủy hiếu khí thu đợc sản phẩm là phân hữu cơ, dùng làm phân bón
trong sản xuất nông nghiệp.
- Nếu thực hiện quá trình phân hủy yếm khí ta thu đợc sản phẩm là khí sinh học
Phục vụ cho quá trình sinh hoạt, còn phần bã có thể dùng làm phân hữu cơ.
2.1.4.1 Ưu điểm
- Tận dụng đợc rác thải khá lớn để tạo ra sản phẩm phhục vụ cho sản xuất nông
nghiệp và sinh hoạt.

- Tiết kiệm tài nguyên, diện tích đất sử dụng không lớn.
- Chi phí vận hành xử lý thấp
- Bảo quản đơn giản
- Tiêu diệt đợc vi khuẩn gây bệnh.
- Đảm bảo vệ sinh môi trờng .
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
14

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
2.1.4.2 Nhợc điểm
- Quá trình phân loại chất thải thờng bằng phơng pháp thủ công, nên tốn thời gian và
nhân công.
- Trong quá trình ủ sinh ra nớc rác và khí thải. Nếu không tuân thủ đúng quy trính sẽ
làm ô nhiễm môi trờng, tạo ra mùi khó chịu trong qua trình sản xuất và có thể gây ô
nhiễm nguồn nớc mặt.
- Muốn sản phẩm tạo ra có chất lợng cao thì phải bổ sung thêm một số yếu tố dinh d-
ỡng và vi lợng.
2.2 Lựa chọn công nghệ
Với lợng rác tơng đối lớn, chứa nhiều thành phần hứu cơ, diện tích đất hạn chế , nên
xử lý chất thải rắn bằng phơng pháp sản xuất phân hữu cơ là phơng pháp hợp lý nhất.
Mặt khác, nớc ta là một nớc nông nghiệp thì việc chế biễn phân hữu cơ từ chất thải là
một phơng pháp mang lại nhiều lợi ích.
Dới đây là sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến phân hữu cơ của đức đã đợc cải tiến
để phù hợp với đặc trng của chất thải rắn của thành phố Hà Nội:
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
15

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe

Sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến phân hữu cơ

2.3 Thuyết minh công nghệ
2.3.1 Quá trình xử lý sơ bộ
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
Tái chế
Kim loại,
giấy, gỗ, á
kim
Thu gom vận chuyển
Bãi chứa
Phân loại
Chất thải hữu cơ
Cắt nhỏ
Nguyên liệu hữu cơ
Phối trộn
Hỗn hợp ủ
Bể ủ, thùng ủ
Mùn tươi
ủ chín 28-30 ngày
Phân loại
Tinh chế
Chất thải
không tái chế
được
Chôn lấp
ĐốtChất thải đặc biệt
Chất độn(phân bắc, phụ
gia, vi sinh vật )
khí thải
Cấp nước
Cấp không khí

Chất thải không
chế biến được
thành phân
Phân hữu cơ vi sinh
Phối trộn N,P,K
Nước thải
Phế thải sinh hoạt
Phân hữu cơ
đa vi lượng
Tiêu thụ
Xử lý nước thải
Xử lý khí thải
16

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Các loại chất thải đợc công nhân của công ty môi trờng đô thị thu gom, rồi chuyển
tới bãi chứa chất thải của nhà máy bằng các xe chuyên dụng. Sau đó, xe xúc lật chuyển
chất thải từ bãi tập trung đến nhà máy. Máy xúc lật sẽ xúc rác lên băng tải để chuyển
tới lới thô. Tại đây, các loại rác thải không lọt qua lới đợc đa lên băng tải đã đợc thiết
kế, chế tạo phù hợp cho việc phân loại thủ công để tách các chất khác nhau trong rác
thải
- Các loại : đất, đá, xỉ, gạch đợc mang đi chôn lấp .
- Các loại chất dẻo, thuỷ tinh đợc mang đi tái chế .
- Những chất hữu cơ dễ phân huỷ đợc đa lên băng tải đa đến máy nghiền rác.
Tiếp đó, băng tải sẽ chuyển rác đã nghiền tới khu phối trộn. Rác thải đợc đa về khu
xử lý sơ bộ. vì rác thải lúc này phát sinh mùi gây ô nhiễm môi trờng không khí . Để
giảm nồng độ mùi, rác thải đợc phun chất khử trùng, nhng do phun chất khử trùng làm
sinh ra lợng nớc rác lớn. Vì vậy, ở đây cần có hệ thống thu gom nớc rác.
Đối với quá trình phân loại thủ công trên hệ thống băng tải, tại đây một số rác thải
bị phân hủy, gây mùi hôi thối ảnh hởng đến sức khỏe của ngời công nhân. Nên đây phải

bố trí hệ thông gió, hút khí thải ở dới băng tải và hệ thống thổi khí sạch phía trên đầu
ngời công nhân để công nhân ít bị ảnh hởng của mùi rác thải.
2.3.2 Quá trình xử lý sinh học
Các chất thải hữu cơ sau khi đợc xử lý sơ bộ đợc đa vào máng trộn. Các nguyên liệu
hữu cơ sẽ đợc trộn đều với chất độn là phân bắc và nớc rác để đảm bảo đợc độ ẩm trong
quá trình lên men kế tiếp.
Máy xúc rác đa nguyên liệu này vào ngăn ủ, bể ủ. Hệ thống ủ phải kín nh vậy sẽ
không có sự bốc mùi đi xa. Các bể ủ phải liên hoàn, bố trí thành từng dãy để quá trình
thu gom nớc rác, khí thải đợc dễ dàng. Nớc rác sẽ đợc sử dụng lại tuần hoàn để giảm l-
ợng nớc rác cần xử lý .
Quá trình lên men làm tăng nhiệt độ của rác. Nếu nhiệt độ lên quá cao sẽ không tốt
cho quá trình phân hủy. Khi nhiệt độ lên quá cao thì phải hạ nhiệt độ bằng cách thổi khí
vào. Nhiệt độ phù hợp cho quá trình lên men tốt nhất là 40-50
0
C.
Để diệt vi khuẩn thì theo kinh nghiệm thì trong giai đoạn phân hủy chính nên để
nhiệt độ phân hủy ở 60-65
0
C trong thời gian là 2 ngày để đảm bảo các loại vi khuẩn
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
17

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
bệnh, trứng giun sán bị tiêu diệt hoàn toàn. Tổng thời gian ủ tại bể ủ hiếu khí là 14-21
ngày.
Bể ủ đợc xây dựng bằng gạch hoặc bằng bê tông cốt thép, đáy bể ủ có hệ thống thổi
khí cỡng bức, có hệ thống thu gom khí thải và hệ thống thu gom nớc rác.
Trong qúa trình ủ hiếu khí thì phải cấp khí , cấp nớc đều đặn để đảm bảo lợng khí
và nớc vào vừa đủ, giúp quá trình phân hủy tốt hơn. Nếu lợng nớc cung cấp vào ít thì
nguyên liệu sẽ bị khô không đủ độ ẩm cho các vi sinh vật tồn tại làm cho quá trình

phân hủy kéo dài hoặc không phân hủy hết. Ngợc lại, nếu lợng nớc đa vào nhiều quá,
nhiệt độ sẽ bị giảm, nguyên liệu quá ớt, không có lỗ hổng do đó khả năng tiếp xúc của
rác thải với không khí kém, dẫn đến khả năng phân hủy của chất hữu cơ không hiệu
quả. Trong quá trình ủ, cần duy trì độ ẩm trên 50% ( độ ẩm tối u là từ 52-58%).
Trong các bể ủ, khí cấp và thoát cớng bức, đợc điều khiển tuỳ vào hàm lợng oxi
trong khí thải và nhiệt độ trong các bể ủ nhờ thiết bị điều khiển tự động. Các thiết bị
này đợc liên kết với nhau thành nhóm để tiện khi điều chỉnh. Một nhóm đồng bộ bao
gồm các bể ủ với một bộ lọc sinh học và phòng chuyên dùng. Trong phòng chuyên
dùng có bộ phận cấp khí, một bộ biến nhiệt, một máy điều chỉnh oxi cũng toàn bộ hệ
thống kiểm tra, điều khiển và đóng mở cần thiết.
Thông qua việc cấp khí cỡng bức trong mỗi bể ủ, quá trình ủ sẽ đợc đảm bảo duy trì
một lợng không khí tối thiểu, nhờ đó sẽ tiết kiệm điện năng. Khí thải ra từ bể ủ sẽ đợc
dẫn ra ngoài qua bộ phận lọcvà đợc khử mùi. Một bộ biến nhiệt sẽ tạo khả năng tận
dụng lợng khí nóng thoát ra ngoài trong quá trình ủ để làm nóng lợng khí thổi
vào( hoạt động trong mùa đông).
Lợng nớc rác đọng lại trong bể ủ và khí thải thoát ra đợc giữ lại nhờ thiết bị ngng tụ
và đợc đa lại quá trình ủ trong bể.
Sau quá trình phân hủy chất thải trong bể ủ đã xong, mùn hữu cơ đợc chuyển sang
bể ủ chín với thời gian 21-28 ngày, để quá trình phân giải rác hữu cơ đợc xảy ra hoàn
toàn. ở giai đoạn này nhiệt độ tăng lên so với ủ hiếu khí, sẽ tiêu diệt hết vi khuẩn gây
bệnh cho ngời. Trong quá trình ủ phải có mái che để quá trình phân hủy xảy ra tốt hơn.
không khí đa vào khu ủ chín theo cách tự nhiên nên chiều cao luống ủ không nên quá
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
18

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
cao, chỉ từ 1,5 - 2m là hợp lý. Ngoài ra có thể bố trí khí nhân tạo vào để tạo điều kiện
tốt cho quá trình ủ.
Để đảm bảo chất lợng mùn hữu cơ đợc tốt trớc khi dùng làm nguyên liệu sản xuất
phân hữu cơ vi sinh, ta phải tuyển tinh để loại bỏ một số chất nh : nilông, gạch, đá, thuỷ

tinh, Vì nó không có tác dụng mà lại làm trai đất khi sử dụng .
Câú tạo công nghệ tuyển tinh : kết cấu là một khung hộp dài 3,5m , rộng 0,8m, cao
1,5m, xung quanh bịt kín bằng tôn. Phía trong hộp chia thành 2 màng chảy xuống, phía
đầu của hộp tuyển tinh là băng chuyền, có độ dốc là 30
0
.
Dùng gió thổi qua ống mềm để đờng gió thổi ra cuối băng chuyền. Khi mùn trên
băng chuyền rơi xuống, gặp gió và mùn hữu cơ có tỉ trọng nhẹ hơn đợc tách ra bên trên
phía trên 2 máng; còn chất vô cơ có tỉ trọng lớn hơn rơi xuống máng 1 và đợc thu gom
mang đi chộn lấp hoặc san nền. Sản phẩm mùn thu đợc sau quá trình tinh chế có thể
đem đi sử dụng luôn. Phân hữu cơ vi sinh có tác dụng cải tạo đất, làm đất màu mỡ hơn.
Theo nhu cầu của ngời sử dụng, ngời ta có thể phối trộng thêm các nguyên tố đa vi l-
ợng : N, P, K để đợc phân hữu cơ đa vi lợng. Phân hữu cơ đa vi lợng giúp cây trồng tăng
sức đề kháng, giảm sâu bệnh, cho năng suất thu hoạch cao.
2.4 Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình ủ
Các chất hữu cơ phân hủy đợc là nhờ có sự hoạt động của các vi sinh vật. Vì vậy, các
yếu tố ảnh hởng đến các vi sinh vật cũng chính là các yếu tố ảnh hởng đến quá trình ủ
các chất hữu cơ.
2.4.1 ảnh hởng của nhiệt độ
Trong quá trình ủ , do xảy ra các phản ứng làm cho nhiệt độ bể ủ tăng lên, ảnh hởng
đến sự sinh trởng của các vi sinh vật. Để quá trình phân hủy rác thải của các vi sinh vật
diễn ra thuận lợi, thì cần có hệ thống điều chỉnh nhiệt độ trong bể ủ sao cho phù hợp.
2.4.2 ảnh hởng của độ ẩm
Vi sinh vật muốn tồn tại cần có một độ ẩm nhất định. Nếu nhiệt độ quá khô sẽ ảnh h-
ởng đến sự tồn tại của các vi sinh vật,còn nếu vật liệu quá ớt thì các lỗ hổng sẽ chứa đầy
nớc, vật liệu không xốp, diện tích bề mặt giảm làm cho oxi không lọt đợc vào sẽ diễn ra
quá trình lên man yếm khí. Độ ẩm tối u cho quá trình ủ là
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
19


SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
52 58%.
2.4.3 ảnh hởng của độ pH và tỉ lệ
N
C
pH của môi trờng có ý nghĩa quyết định đối với sự sinh trởng của nhiều loài vi sinh
vật. Mỗi giai đoạn phân hủy khác nhau có độ pH thích hợp khác nhau. pH giảm từ 6,5
xuống 5,5 ở giai đoạn tiêu hủy a mát, sau đó tăng nhanh ở giai đoạn a ẩm lên tới pH =
8, rồi giảm xuống 7,5 trong giai đoạn làm lạnh .
Trong chế biến phân hữu cơ cũng cần chú ý đến tỷ lệ
N
C
. Tỷ lệ này quá cao sẽ gây
thiếu hụt N
-
là yếu tố quan trọng trong quá trình phân hủy sinh hoá. Tỉ lệ
N
C
thích hợp
nhất là
1
35
. Vì vậy, không nên ủ các vật liệu nh : giấy , mùn ca, vỏ hạt, .
2.4.4 ảnh hởng của nồng độ muối
Do sự thay đổi của axít hữu cơ trong quá trình phân hủy yếm khí và nồng độ d của
axít ảnh hởng đến quá trình này nên quá trình ủ sẽ không thực hiện đợc hoàn toàn.
2.5 thiết kế sơ bộ hệ thống chế biến phân hữu cơ.
2.5.1 Tính toán sơ bộ công suất xử lý
Với lợng chất thải phải chế biến là : 230tấn/ngày. Ta có:
Bảng 2.1 : Thành phần chát thải của thành phố Hà Nội

Chất hữu cơ Độ ẩm chất tái chế chất cần chôn lấp
50% 25% 15% 10%

+Lợng rác thải chế biến phân hữu cơ là :
G
cb
=
100
23050x
=115(tấn/ngày)
+ thể tích chất thải cần chế biến :
V
cb
=

Gcb
(m
3
/ngày)
Trong đó V
cb
: Thể tích chất thải chế biến phân hữu cơ.
G
cb
: lơng rác thải chế biến phân hữu cơ.


: Tỷ trọng của chất thải rắn.
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
20


SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Vậy, V
cb
=

Gcb
=
650
115000
= 177 (m
3
/ngày)
+ Lợng rác thải cần chôn lấp :
G
CL
=
100
12230x
=27,6 (tấn / ngày)
+ Lợng rác thải mang đi tái chế :
G
TC
=
100
10230x
= 23 ( tấn/ngày).
2.5.2 Tính toán các công trình
2.5.2.1 Bãi tập trung rác
Khu tiếp nhận hay bãi tập tru ng rác phải rộng để có thể tiếp nhận lợng rác thải từ 3-

5 ngày.
Bãi tập trung rác phải có hệ thống thu gom nớc ma và nớc rác.
Khu tiếp nhận rác cần bố trí hệ thống cân tự động và hệ thống máy tính ghi chép số
liệu sau khi cân.
+ Diện tích khu tiếp nhận rác thải :
S
b
=

hx
GxN
(m
2
)
Trong đó S
b
: diện tíc khu tiếp nhận rác
N : số ngày lu trữ rác N= 5 ngày
h : chiều cao trung bình của đống chất thải h = 3m


: tỉ trọng chất thải rắn

= 650
Vậy, S
b
=

hx
GxN

=
6503
5230000
x
x
=590 (m
2
)
Trong thực tế , phải bố trí đờng cho ô tô đi vào trong bãi tập trung, thờng diện tích đ-
ờng cho ô tô chiếm khoảng 20% diện tích bãi. Nên diện tích đờng đi là :
S
đờng
=
100
20590x
= 118 ( m
2
)
Vậy diện tích thực tế của bãi tập trung rác là :
S
thực
= S
b
+ S
đờng
= 590 + 118 = 708 (m
2
)
Chọn chiều dài bãi tập trung rác là : 24( m)
Chiều rộng bãi tập trung là :30 (m )

Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
21

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
4.2.2 Khu phân loại rác :
Ta chọn khu phân loại gồm 4 băng tải, mỗi băng tải dài10m, rộng 1,5m .
+ Diện tích băng tải là :
S
bt
= 4x1,5x10 = 60 (m
2
).
Vì có 4 băng tải nên khoảng trống là 5 khoảng, mỗi khoảng cách là 2m.
+ Diện tích các khe của băng tải là :
S
khe
= 5 x 2 x 10 = 100 (m
2
) .
+ Tổng diện tích khu phân loại là :
S
PL
= 60+100 = 160 ( m
2
)

4.2.3 Bể ủ hiếu khí
Lợng rác thải mỗi ngày đa vào chế biến phân hữu cơ là 115 tấn, chiếm thể tích là 177
(m
3

/ ngày) .
+ Lợng chất thải rắn đa vào bể ủ mỗi ngày là :
Z = V
cb
x (1-n)
Trong đó : V
cb
: thể tích rác đa vào chế biến. V
cb
= 177 (m
3
/ngày).
n : phần trăm chất thải giảm đi sau khi nghiền.
Vậy, Z = 177 x (1- 30%) = 124 (m
3
/ ngày).
+ Tổng lợng chất thải rắn hữu cơ đa vào bể ủ trong 10 ngày là :
Z = 124 x10= 1240 (m
3
/ngày).
+ Chọn kích thớc của bể :
V = L x B x H = 5 x 4 x 2,5 = 50 ( m
3
)
+ Số bể cần thiết cho lợng chất thải rắn cần xử lý :
n =
V
Z
=
50

1240
= 25 (bể )
Thời gian chế biến phân là 305 ngày, thời gian ủ là 15 ngày. Do vậy, ta có :
vòng quay là 20(vòng quay). Lợng rác của 5 ngày còn lại đợc đợc tích trữ trong
nhà chứa.
Vậy, Để dự phòng lợng chất thải tăng đột biến hoặc bể náo đó có sự cố, ta thiết kế
thêm 3 bể dự phòng. Nh vậy ta cần xây dựng số bể là 28bể, Bố trí các bể ủ làm bốn dãy
chạy song song, mỗi dãy có 7 bể.
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
22

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Bể ủ xây bằng gạch, nền bê tông cốt thép. Dới nền có hệ thống mơng chữ nhật, đậy
ghi thép để thu nớc rác và đặt hệ thống ống cấp khí D=150. Mỗi ngăn của bể ủ hiếu khí
đều có cửa bằng gỗ để dễ tháo lắp và vận chuyển phân ủ sang nhà ủ chín.
Ngoài ra ở hai đầu mỗi dãy bể có xây hai nhà để đặt quạt gió và tủ điều khiển.
Bể ủ có nền bê tông dày 25cm, thành bể xây bằng gạch dày 20cm , lòng bể có láng
ximăng để chống thấm, nắp đậy đợc làm bằng gỗ, hệ thống thoát khí có đờng kính
=100, hệ thống cấp khí và thu nớc rác đợc thiết kế ngầm dới đáy bể ủ có
=30 . Các bể đặt gần nhau có đờng ngăn chung và kết cấu tơng tự.
Tỉ lệ gia tăng chất thải mỗi năm là 1,1%/ năm. Vậy, lợng chất thải trong 10 năm là :
Bảng : Lợng chất thải gia tăng
Năm Lợng chất thải gia tăng
trong 1 ngày(tấn)
Lợng chất thải
Trong 1 ngày(tấn)
1 0 230
2 2,53 232,53
3 2,56 235,09
4 2,59 237,68

5 2,61 240,29
6 2,64 242,93
7 2,67 245,6
8 2,7 248,3
9 2,73 251,03
10 2,76 253,79
Nh vậy, lợng chất thải gia tăng lớn nhất là 2,76 tấn / ngày. Do đó,
Khối lợng chất thải lớn nhất tăng lên trong 5 ngày là G
T
= 2,76 x 5 = 13,8 (tấn)
Khối lợng chất thải đem ủ phân trong 10 ngày tăng lên :
G
u
= (13,8 x 2) x 0,5 = 13,8 ( tấn).
Thể tích chất thải đem ủ hiếu khí tăng lên lớn nhất : W
T
=
650
13800
= 21 ( m
3
)
Thể tích một bể ủ là 50 m
3
nên lợng chất thải gia tăng có thể chứa trong bể dự phòng
mà không cần chế tạo thêm. Nhng nhà chứa chất thải thì cần xây dựng rộng hơn để có
thể chứa lợng chất thải gia tăng trong 5 ngày là : 13,8 tấn có thể tích là 21m
3
.
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn

23

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Vây, diện tích nhà chứa rác sẽ tăng lên : S
T
=
3
21
= 7 (m
2
).
4.2.4 Nhà ủ chín :
Chất thải sau khi qua bể ủ hiếu khí, ta thu đợc mùn hữu cơ.
ủ chín là phơng pháp ủ có đảo trộn từ 21 28 ngày để rác thải đợc phân hủy
hoàn toàn. Trong nhà ủ chín cần thiết kế hệ thống cấp khí và hệ thống thông gió.
4.2.5 hệ thống cấp nớc
Nớc cấp cho quá trình ủ chín là lợng nớc sinh ra trong quá trình ủ đó và nguồn nớc
thải sinh hoạt.
Độ ẩm cần duy trì trong quá trình ủ là trên 50%. Lợng nớc đa vào bể ủ phải vừa đủ
thì quá trình ủ mới diễn ra thuận lợi. Nếu lợng nớc quá nhiều thì khả năng phân hủy sẽ
giảm, vì sự tiếp xúc giữa nớc và không khí gặp khó khăn.Nếu để quá khô thì lại không
đủ độ ẩm cho sự tồn tại của vi sinh vật.
4.2.6 Hệ thống xử lý nớc thải
Trong quá trình ủ luôn có một lợng nớc thải sinh ra. Theo thống kê nơi xử lý rác
thải cho thấy : cứ 1m
3
chất thải rắn ủ sinh ra 0,023m
3
nớc rác. Quá trình ủ cần thêm
một lợng nớc rác là 0,0032m

3
cho1m
3
rác thải. Ta có thể giảm bớt lợng nớc cần xử lý
bằng cách sử dụng nớc sinh ra trong quá ttrình ủ để cung cấp cho bể ủ.
+ Lợng nớc rác cần xử lý :
Q
nr
= 177x (0,023 + 0,0032) = 4,64 (m
3
/ ngày) .
+ Lợng nớc thải sinh hoạt cần xử lý :
Q
sh
=
xN
q
o
1000
(m
3
/ngày)
Trong đó : q
o
: lợng nớc cấp cho một công nhân trong một ngày
q
o
= 140 lit/ngời.ngày.
N : số ngời lao động trong một ngày trong nhà máy.
N = 80 ngời

Vậy, Q
sh
=
xN
q
o
1000
=
1000
80140x
=11,2 (m
3
/ngày).
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
24

SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
+ Tổng lợng nớc thải cần phải xử lý trong một ngày :
Q = Q
nr
+ Q
sh
= 4,64 + 11,2 = 15,84 (m
3
/ngày)

Lợng nớc thải sinh hoạt và nớc rác đợc xử lý theo cac bớc sau :
- Thu gom nớc rác và nớc thải sinh hoạt vào bể lắng cặn, sau đó cho đi qua song
chắn rác, rồi xuống giếng thu nớc, sang bể tiếp nhận.
- Nớc thải đợc bơm vào bình khuếch tán ( có sử dụng máy nén khí). Điều chình

hàm lợng chất độc trong nớc thải trớc khi cho đi qua bình khuếch tán để quá
trình xử lý đạt hiệu quả cao hơn.
- Khi qua bình khuếch tán hàm lơng BOD , COD sẽ giảm khoảng 80 85%.
- Van điều áp tạo ra các bọt khí trong bể tuyển nổi, đẩy các chất lơ lửng lên trên bề
mặt và đợc vớt ra qua máng thu chất nổi.
- Nớc đợc bơm lên bể sục khí, ở đây nớc thải đợc tiếp xúc với oxi trong không khí
hoặc oxi nguyên chất. Sau đó nớc thải đợc đa qua bể lắng tới bể lọc và đến bể
thổi khí.
- Lợng chất hữu cơ còn lại sau quá trình trên khoảng 250 260 mg/l, sẽ đợc xử lý
tiếp. Thời gian nớc dao động từ 6 8 giờ và lợng bùn tuần hoàn khoảng 50
70% .
- Nớc thải làm thoáng tự nhiên ở ao sinh học, NO
3
-

đợc xử lý gần nh hoàn toàn ở
đây. Nớc lu lại trong ao sinh học từ 30 50 ngày rồi đợc xả ra nguồn.
2.5.2.7 Hệ thống cấp khí
Lợng oxi cần để phân hủy 1g chất hữu cơ là : 4 lít O
2

Vậy, 1 tấn chất hữu cơ phân hủy cần : 4.10
6
lit O
2

Trong không khí có khoảng 20% là oxi ( có nghĩa là oxi chiếm 1/5 thể tích không
khí ) nên lợng không khí cần cấp cho 1 tấn chất thải là : 4x10
6
x5 = 20x10

6
(lít)
+ Cờng độ cấp khí :
W =
tF
V
xt
kk
.
( lit/ m
2
.s)
Trong đó : F : thể tích bể ủ F = 5 x 4 = 20 (m
3
)
t : thời gian phân hủy trong một bể ủ t = 864000 (s)
V
kk
: thể tích không khí V
kk
= 20.10
6
( lit)
Môn học: Xử Lý Chất Thải Rắn
25

×