Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Bài giảng tổng quan về tài chính công nguyễn hồng thắng, UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.77 MB, 70 trang )

TỔNG QUAN VỀ TÀI
CHÍNH CÔNG

Nguyễn Hồng Thắng, UEH


Nội dung
1.
2.
3.
4.

Chính phủ trong nền kinh tế
Khái niệm và chức năng của tài chính công
Công cụ của kinh tế học phúc lợi
Lược sử quan điểm về tài chính công


Phần 1

Chính phủ trong nền
kinh tế


Khu vực công và khu vực tư
Bộ máy lập pháp và
Nguyên thủ quốc gia
Bộ máy hành pháp
(chính phủ, bộ, UBND)
Cơ quan xét xử và
kiểm sát



Bộ
máy
nhà
nước

Khu
vực
công

Tổ chức phi chính phủ
(NGO)
Doanh nghiệp
Hộ gia đình

Khu
vực


X
ã
h

i


THẤT
BẠI
THỊ
TRƯỜNG


Thất bại của thị trường (tư nhân)
 Tình trạng thị trường (tư nhân) không thể cung cấp tối ưu
một số hàng hóa, dịch vụ hay không thể giải quyết tối ưu
những vấn đề xã hội.
 Thất bại của thị trường thể hiện như sau:
– Khơng hạn chế được ngoại tác tiêu cực
– Khơng ngăn được tình trạng đợc quyền
– Khơng thể cung cấp thơng tin hoàn hảo
– Khơng phân phới thu nhập như mong muớn chung của
xã hợi
– Khơng thể cung cấp hàng hóa cơng


THẤT
BẠI
THỊ
TRƯỜNG

Chính phủ xuất hiện từ những
thất bại của thị trường tư nhân
……Sứ mạng của chính phủ là hành động vì lợi
ích cộng đồng và cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo
lợi ích cộng đồng.
…Lợi ích cộng đồng còn được hiểu ra ngoài phạm
vi lãnh thổ một quốc gia.
…Nhưng không phải chính phủ luôn đúng trong
mọi trường hợp. Có nhiều trường hợp chính phủ
thất bại.



Những câu hỏi
Chính phủ nên (không nên) làm gì?
Chính phủ thực thi các chính sách, dự án như thế
nào (efficiency, effectiveness,…)?
Chính phủ được kiểm soát như thế nào?
Chính phủ có thể bị thất bại không?
...


Chức năng kinh tế của chính phủ
(theo The World Bank)
1.
2.

GIẢI QUYẾT THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG
HOÀN THIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Hai chức năng này thể hiện qua 3 cấp độ:
- Tối thiểu
- Trung bình
- Cao


Chức năng kinh tế của chính phủ
(theo The World Bank)
1. Giải quyết thất bại thị trường

CẤP ĐỘ
TỐI
THIỂU


Cung cấp hàng hóa công thuần túy:
– Quốc phòng
– Lập pháp
– Quản lý kinh tế vĩ mô
– Trật tự và an toàn xã hội
– Chăm sóc sức khỏe ban đầu

2. Hoàn thiện công bằng xã hội
Bảo vệ người dễ bị thương tởn và cứu hộ


THẤT
BẠI
THỊ
TRƯỜNG

Hàng hóa, dịch vụ cơng
 Hàng hóa cung cấp cho mọi người bất kể ai trả hay
ai khơng trả. (O’Sullivan/ Sheffrin)
 Ba đặc điểm:
– Không thể loại trừ trong tiêu dùng
– Không cạnh tranh trong tiêu dùng
– Không thể từ chối tiêu dùng
 Giá trò sử dụng hàng hóa công không ngang
nhau đối với mọi người.
 Hàng hóa công thường không có đòa chỉ cụ
thể.
 Hh công thuần túy và hh công không thuần
túy.

 Hh công toàn quốc, hh công đòa phương.
 Hh công có thể do khu vực tư nhân cung cấp.
 Xác định đâu là hh công không mang tính tuyệt
đối mà còn tùy thuộc vào điều kiện thò
trường và tình trạng kỹ thuật công nghệ.


Chức năng kinh tế của chính phủ
(theo The World Bank)
1. Giải quyết thất bại thị trường
– Xử lý ngoại tác: giáo dục phổ thông, bảo vệ môi trường,...
– Điều chỉnh độc quyền: bảo hộ cạnh tranh, chống độc
quyền,...
CẤP ĐỘ
TRUNG
BÌNH

– Giải quyết tình trạng thông tin không hoàn hảo: bảo
vệ người tiêu cùng,...

2. Hoàn thiện công bằng xã hội
vụ bảo hiểm xã hội





Lương hưu
Trợ cấp thôi việc
Trợ giúp xã hội

Trợ giá: lương thực, nhà, năng lượng, ...

Cung cấp dịch


Chức năng kinh tế của chính phủ
(theo The World Bank)
1. Giải quyết thất bại thị trường
 Phát triển thị trường tư nhân, thúc đẩy thành lập
doanh nghiệp và xúc tiến thương mại
 Phối hợp hoạt động của khu vực công và tư nhằm
cung cấp hiệu quả hàng hóa cho nền kinh tế
CẤP ĐỘ
CAO

2. Hoàn thiện công bằng xã hội
phối thu nhập xã hội
 Kiểm soát tài sản cá nhân
 Điều tiết tài sản

Tái phân


Chính phủ có thất bại không?
 Có thể !
 Lý do:
– Thông tin hạn chế
– Không lường và kiểm soát toàn diện
những phản ứng của khu vực tư
– Bộ máy cồng kềnh

• Làm biến dạng hiệu lực của chính sách

– Những áp đặt về thể chế → ảnh hưởng
đến quá trình ra quyết định công


Kết luận
 Nếu không có nhà nước hiệu quả thì không thể có
được sự phát triển bền vững của nền kinh tế và
đời sống xã hội.
 Mọi ý đồ sử dụng nhà nước hoặc lợi dụng vị thế
nhà nước để trục lợi đều mang lại kết quả xấu.
 Nhà nước cần phải nhìn rõ mình để tăng cường
năng lực, từ đó gia tăng hiệu quả điều hành nền
kinh tế – xã hội.


Phần 2

Khái niệm và chức năng
của tài chính công


QUAN
CHỨC
NĂNG
ĐIỂM
VỀ
& VAI
TÀI

TRÒ
CHÍNH
CỦA
CÔNG
TÀI
CHÍNH
CÔNG

Tài chính công là gì?
 TÀI CHÍNH CÔNG là tổng thể các hoạt động thu, chi
của khu vực công cũng như ảnh hưởng của chúng đến
quá trình phân bổ nguồn lực và phân phối thu nhập
xã hội.
 TÀI CHÍNH CÔNG diễn ra trên hai hoạt động cơ
bản:
° Thu: thuế và phí thuộc khu vực công; Vay nợ
° Chi: chi thường xuyên và chi đầu tư


CHỨC
NĂNG
& VAI
TRÒ CỦA
TÀI
CHÍNH
CÔNG

Chức năng của tài chính công
 Phân bổ nguồn lực (allocation of resources):
– Trực tiếp

– Gián tiếp

 Phân phối thu nhập (distribution of income):
– Hiện vật
– Tiền
Chức năng phân bổ và phân phối thực hiện qua ngân sách.
 Tùy thuộc hiệu quả quản lý ngân sách

 Ổn định hoá (stabilization):
- Tỷ lệ tăng GDP
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Chỉ số giá tiêu dùng
- Cán cân thanh tốn


CHỨC
NĂNG
& VAI
TRÒ CỦA
TÀI
CHÍNH
CÔNG

Vai trò của tài chính công
 Tìm ra những cách thức tạo nguồn lực cho khu vực công
một cách hợp lý và được chấp nhận về mặt chính trị.
- Toàn diện (bao quát mọi nguồn thu, hiện tại và tiềm
năng)
- Công bằng theo khả năng
- Trong khuôn khổ pháp luật

 Xác định phương thức chi tiêu của khu vực công một cách
hiệu quả và được chấp nhận về mặt chính trị.
- Toàn diện
- Vì lợi ích cộng đồng
- Đạt hiệu quả kinh tế – xã hội


Nguyên tắc cơ bản của tài chính công
 Không hoàn lại
– Thu không hoàn người nộp
– Chi không đòi hỏi bồi hoàn

 Không tương xứng
– Không vì lợi nhuận và không tương xứng nghĩa vụ tài
chính
– Sửa chữa thất bại của thị trường trong phân phối thu
nhập và cung cấp hàng hóa công

 Bắt buộc (đóng góp, sử dụng)
– Xuất pháp từ quyền lực chính trị của nhà nước
– Xuất phát từ lợi ích cộng đồng


Mục tiêu của tài chính công
Cung cấp dịch vụ đạt hiệu quả-chi phí
(Cost-effective
service delivery)
Phân bổ nguồn
lực có hiệu suất
(Efficient resource

Allocation)
Kiểm soát tài khóa
(Fiscal control)

Kủ luật tài khóa (Fiscal discipline)


Những đặc điểm cơ bản của thu tài
chính công
 Phần lớn các khoản thu nhập công được xây dựng trên nền
tảng nghĩa vụ công dân, điển hình là thuế. Các khoản thu tự
nguyện chiếm tỷ trọng không đáng kể.
 Các khoản thu không mang tính bồi hoàn trực tiếp. Các tổ chức
và cá nhân nộp thuế cho nhà nước không có nghĩa là mua một
hàng hóa hay dịch vụ nào đó của nhà nước.
 Thu nhập công gắn chặt việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà
nước. Thu nhập công phát triển theo các nhiệm vụ của nhà
nước. Không thể đòi hỏi nhà nước gia tăng hoạt động của mình
trên cơ sở giảm mức động viên từ GDP.
 Khó kiểm soát và đánh giá hiệu quả. Vì phần lớn chi tiêu của
nhà nước tạo ra hàng hóa, dịch vụ công là những sản phẩm
được tiêu dùng công cộng, nên không có người thụ hưởng cụ
thể để kiểm soát quá trình chi tiêu.


Những đặc điểm cơ bản của chi tiêu
công
 Chi vì lợi ích cộng đồng
– Lợi ích cá nhân
– Lợi ích địa phương/ quốc gia

– Lợi ích ngoài biên giới

 Gắn liền với việc thực thi nhiệm vụ của bộ máy
nhà nước.
 Không đòi bồi hoàn.
 Thủ tục tương đối phức tạp.
 Khó kiểm soát và đánh giá.


Tài chính công ≠ kinh tế học
về khu vực công ?
 Tài chính công tập trung vào thu, chi
 Kinh tế học công trả lời 4 câu hỏi:
1. Nhà nước nên tạo ra cái gì ? (sx cái gì?)
 Phân chia nguồn lực giữa cphủ và tư nhân.
2. Sản xuất như thế nào?
 Chính phủ một mình cung cấp hàng hóa công
hay tạo động lực cho tư nhân tham gia?  Tạo
động lực và cung cấp thông tin như thế nào ?
3. Hàng hóa công được phân chia như thế nào?
 “kẻ ăn ốc” ? “người đổ vỏ” ? “free-rider”
4. Quyết định được đưa ra như thế nào?
 tập thể hay xã hội?


Phần 3

Công cụ lý thuyết
của Kinh tế học
phúc lợi



KINH
TẾ
PHÚC
LỢI

Kinh tế học phúc lợi
 Nhằm vào những vấn đề mang tính chuẩn tắc: Nền kinh
tế phải làm gì hoặc làm như thế nào để tối đa hĩa phúc
lợi xã hội. (Phúc lợi xh khơng nhất thiết đo bằng tiền)
 Tổng quát, kinh tế học phúc lợi tập trung vào hai khía
cạnh: hiệu quả kinh tế và phân phối thu nhập.
 Hiệu quả kinh tế là vấn đề thực chứng liên quan đến
“kích cỡ cái bánh”.
 Phân phối thu nhập thì chuẩn tắc hơn, liên quan đến
“phân chia cái bánh”.


×