Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài giảng luật ngân hàng chứng khoán chương 1 nguyễn từ nhu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.3 KB, 27 trang )

LUẬT NGÂN HÀNG & CHỨNG KHOÁN

Giảng viên : Nguyễn Từ Nhu
ĐT : 0982.293.054
Email :


PHẦN 1 : LUẬT NGÂN HÀNG

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
NGÂN HÀNG VÀ LUẬT NGÂN HÀNG


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1. Q trình hình thành và phát triển của hệ thống
ngân hàng.
2. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động dịch vụ
ngân hàng.
3. Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật ngân hàng.
4. Quan hệ pháp luật ngân hàng.
5. Nguyên tắc của Luật ngân hàng


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

1.1 Sự xuất hiện các ngân hàng hiện đại :


Banque



n

giP
áoh
Tụrc
uhn
ưg n
cổg

Hi Lạp
Banca

Công
Bắc Âu

nghiệp

Tây Âu

ngân
hàng

Medici
Bank

Hochstettek
Bank

New York


Bắc Mỹ và Nam Mỹ

1864 OCC (The Office of the Controller of the Currency)
Cục Quản lý tiền tệ


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.2 Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp :
Những nghiệp vụ đầu tiên mà ngân hàng Châu Âu thực hiện là lưu giữ đảm bảo
các vật có giá (tài sản bằng vàng, bạc).
Ở nước Anh, thời vua Henry VIII và Charles I, chính phủ thực hiện chính sách
tịch thu vàng, bạc
Giấy chứng nhận giá trị (Certificate of value).
Lạm phát xuất hiện, hệ thống tài chính sụp đổ. Chính phủ can thiệp giới hạn
quyền phát hành tiền.
Kết quả :
Nhóm 1 : Nhóm ngân hàng độc quyền phát hành tiền – Ngân hàng phát hành.
Nhóm 2 : Nhóm ngân hàng thực hiện trung gian tín dụng , trung gian thanh toán.


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.2 Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp :
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các quốc gia tiến hành
quốc hữu hóa ngân hàng.

• Ngân hàng trung ương.
Ngân hàng phát hành

(nhóm 1)

• Ngân hàng quốc gia.
• Ngân hàng dự trữ.

Ngân hàng trung gian
(nhóm 2)

• Ngân hàng thương mại.

Luật NH & CK - GV


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.2 Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp :
Đặc điểm của hệ thống ngân hàng hai cấp :
 Phạm vi hoạt động của ngân hàng trung ương bị giới hạn bởi các đạo luật, không trực
tiếp kinh doanh với nhóm khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp.
 Ngân hàng trung ương thuộc sở hữu Nhà nước (Nhà nước chi phối về vốn), độc
quyền phát hành tiền, làm đại lý cho Chính phủ trong các giao dịch với nước ngoài.
 Là ngân hàng của các ngân hàng thương mại.
 Các ngân hàng thương mại ngày càng đa dạng hóa và mở rộng nghiệp vụ.
 Các mâu thuẫn xung đột trong pháp luật về ngân hàng và hoạt động ngân hàng giữa
các quốc gia được xóa bỏ.


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam :

Giai đoạn trước 1945 :
• Dưới chế độ phong kiến : kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, nội thương
kém phát triển, ngoại thương hầu như khơng có gì  Ngân hàng khơng
thể hình thành vào giai đoạn này.
• Thời kỳ thuộc địa của Pháp : Ngân hàng Đơng Dương (Banque de L’
Indochine) hình thành theo pháp lệnh 15/01/1875 của Tổng thống Pháp 
độc quyền phát hành, cho vay và chiết khấu, thực hiện chức năng ngân
hàng trung ương ở Đông Dương.


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam :
Giai đoạn 1945 đến 1987 :
• Từ tháng 09/1945 đến 1951, hoạt động tín dụng tiền tệ do Nha tín dụng (trực thuộc
Bộ tài chính) thực hiện.
• Ngày 06/05/1951, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc
gia Việt Nam (đổi thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vào năm 1960).
• Ngân hàng Đầu tư (Ngân hàng Kiến Thiết - 1957) trực thuộc Bộ Tài chính.
• Ngân hàng Ngoại thương (1959) trực thuộc NH Nhà nước và Quỹ tiết kiệm
XHCN.


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam :
Giai đoạn 1945 đến 1987 :
Đặc điểm của hệ thống ngân hàng :
- Hệ thống ngân hàng một cấp.
- Nhà nước sở hữu độc quyền.

- Các NH chuyên doanh thực chất là những bộ phận đặc biệt của Ngân
hàng Nhà nước trong một số lĩnh vực nhất định.
- Hoạt động của ngân hàng được tiến hành theo kế hoạch tập trung.


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam :
Giai đoạn 1987 đến nay :
• Giai đoạn chuyển tiếp 1987 – 1990 : có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong hệ thống ngân hàng
Việt Nam.
Cơ sở pháp lý :
- Nghị quyết VI của BCH Trung Ương Đảng khóa VI.
- Chỉ thị 218/CT ngày 13/07/1987 của Hội đồng Bộ trưởng.
- Nghị định 53/NĐ/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng.
Đặc điểm :
- Có sự phân định chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các ngân hàng chuyên
doanh (mặc dù chưa rõ ràng trong các văn bản pháp luật).
- Vẫn mang tính độc quyền tuyệt đối của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng.


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam :
Giai đoạn 1987 đến nay :
• Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp :
Cơ sở pháp lý :
- Pháp lệnh số 37 về NH NHà nước Việt nam ngày 23/05/1990, hiệu lực ngày
01/10/1990.
- Pháp lệnh số 38 về NH thương mại, HTX tín dụng và Cơng ty tài chính ngày

23/05/1990, hiệu lực ngày 01/10/1990.


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam :
Giai đoạn 1987 đến nay :
• Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp :
Sau 6 năm, 2 pháp lệnh trên được thay thế bởi hai văn bản luật do Quốc hội thông qua ngày
12/12/1997 :
- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 01/1997/QH10.
- Luật các tổ chức tín dụng – Luật số 2/1997/QH10.
Sau 5 năm thực hiện, Quốc hội phê chuẩn :
- Ngày 17/06/2003, Quốc hội thông qua: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam – Luật số 10/2003/QH11.
- Ngày 25/05/2004, Quốc hội thông qua: Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật các tổ chức tín
dụng – Luật số 20/2004/QH11.


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4 Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện hành :
Ngân hàng nhà nước Việt Nam
và các chi nhánh
 Độc quyền phát hành tiền.
 Cung ứng các dịch vụ tài
chính tiền tệ cho Chính phủ và
các TCTD.

Các tổ chức tín dụng

 Kinh doanh tiền tệ.
 Làm dịch vụ ngân hàng (nhận
tiền gửi, cấp tín dụng, cung
ứng các dịch vụ thanh toán và
các dịch vụ khác).


2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
2.1 Khái niệm hoạt động dịch vụ ngân hàng :
Theo pháp luật của một số quốc gia :
- Khái niệm theo phương thức liệt kê.
- Khái niệm mang tính tổng quan, hoặc chỉ dấu hiệu.
- Khái niệm được ghi nhận tại các án lệ.
Theo pháp luật Việt Nam :
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín
dụng, cung ứng các dịch vụ thanh tốn.


2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
2.2 Đặc điểm của hoạt động dịch vụ ngân hàng :
- Yếu tố chủ thể (NHNN, các TCTD, các tổ chức khác).
- Là hoạt động kinh doanh với đối tượng kinh doanh là tiền tệ và cung ứng các
dịch vụ ngân hàng.
- Là hoạt động kinh doanh có điều kiện.
- Là một trong những lĩnh vực hoạt động quan trọng của nền kinh tế.
- Là một trong những hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.
- Là lĩnh vực hoạt động mang tính nhạy cảm với các biến động của nền kinh tế,
của xã hội.
- Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, cạnh tranh luôn song hành với hợp tác.

- Hoạt động NH luôn chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN.


3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
3.1 Khái niệm Luật ngân hàng :
3.1.1 Quan điểm về Luật ngân hàng ở một số nước :
- Pháp : luật NH là một ngành luật.
- Mỹ : luật NH là những nguyên tắc chung về các hoạt động tài chính, tiền tệ và các
dịch vụ liên quan.
- Liên Xô cũ : luật NH là một phân ngành đặc biệt của Luật tài chính.
- Nga : luật NH là một lĩnh vực hỗn hợp, đan xen giữa luật kinh doanh – thương mại,
luật hành chính và luật tài chính.
 Tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng thương
mại, ngân hàng trung ương, các nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức hệ thống tín dụng và
trật tự thực hiện các dịch vụ cho khách hàng của tổ chức tín dụng.


3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
3.1 Khái niệm Luật ngân hàng :
3.1.2 Khái niệm Luật ngân hàng trong pháp luật Việt Nam :
Luật ngân hàng trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung thực chất là
luật quản lý nhà nước về ngân hàng.
Luật ngân hàng là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành theo đúng các thủ tục luật định hoặc được thừa
nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà
nước về tiền tệ và ngân hàng, trong quá trình hoạt động ngân hàng của hệ
thống ngân hàng và của các tổ chức khác.


3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG

3.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng :
3.2.1 Căn cứ vào tính chất của quan hệ xã hội do Luật ngân hàng điều chỉnh và phương thức tác động
của pháp luật :
 Các quan hệ quản lý nhà nước về ngân hàng :
Chủ thể :
- Chủ thể quản lý : Chính phủ, các Bộ và NHNN Việt nam.
- Chủ thể chịu sự quản lý : cá nhân và các tổ chức kinh tế.

Nội dung : quan hệ XH phát sinh trong quá trình :
- Hoạch định và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Quản lý hệ thống các tổ chức tín dụng.

Phương thức tác động, điều chỉnh : mệnh lệnh phục tùng.


3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
3.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng :
3.2.1 Căn cứ vào tính chất của quan hệ xã hội do Luật ngân hàng điều chỉnh và phương thức
tác động của pháp luật :
 Các quan hệ tổ chức và kinh doanh ngân hàng :
Chủ thể :
- Một bên gồm : NHNN Việt nam và các tổ chức được cấp phép hoạt động ngân hàng.
- Một bên gồm : cá nhân và thể nhân (phần còn lại của XH).
Nội dung : quan hệ XH phát sinh trong quá trình :
- Quan hệ XH phát sinh giữa NHNN và các TCTD.
- Quan hệ XH phát sinh giữa các TCTD và khách hàng.
Phương thức tác động, điều chỉnh : bình đẳng, thỏa thuận.


3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG

3.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng :
3.2.2. Căn cứ vào nội dung điều chỉnh :
 Quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
 Quan hệ tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng.
 Quan hệ kinh doanh ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tín
dụng nhưng được Nhà nước cho phép thực hiện một số hoạt động kinh
doanh ngân hàng.


3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
3.3 Nguồn của Luật ngân hàng :
- Hiến pháp
- Các văn bản luật : Luật NHNN Việt Nam, Bộ luật dân sự 2005, Luật doanh
nghiệp, Luật đầu tư, Luật hợp tác xã, Luật phá sản, …
- Các pháp lệnh (do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành).
- Các nghị định (của Chính phủ), quyết định (của Thủ tướng Chính phủ).
- Các thơng tư (của NHNN), quyết định (của Thống đốc NHNN).
- Các hiệp định, điều ước quốc tế.
- Những tập quán, thông lệ quốc tế.


4. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG

4.1 Khái niệm quan hệ pháp luật ngân hàng:
Quan hệ pháp luật ngân hàng là những quan hệ xã hội phát sinh trong
lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng, trong quá trình tổ chức
và hoạt động kinh doanh của các TCTD, trong quá trình hoạt động ngân
hàng của các tổ chức khác được các quy phạm pháp luật ngân hàng điều
chỉnh.



4. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
4.1 Khái niệm quan hệ pháp luật ngân hàng:
Đặc điểm :
Phát sinh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng.
Được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật ngân hàng và các quy phạm
pháp luật khác : hành chính, tài chính, dân sự, kinh tế…
Mang tính kết hợp pháp luật cơng và pháp luật tư.
Phát sinh liên quan đến các đối tượng : vốn tiền tệ, dịch vụ ngân hàng, bảo
mật ngân hàng, các dịch vụ về giấy tờ có giá, tài sản trong quan hệ thuê mua tài
chính.
Yếu tố tự do ý chí trong quan hệ pháp luật ngân hàng có thể bị giới hạn.


4. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
4.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân hàng:
 Chủ thể : toàn bộ các thành viên trong xã hội khi tham gia quan hệ pháp
luật ngân hàng.
 Khách thể : các nhu cầu được thoả mãn của các thành viên trong xã hội
khi tham gia quan hệ pháp luật ngân hàng.
 Nội dung của quan hệ pháp luật ngân hàng là tổng hợp các quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật ngân hàng.


×