Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

phân tích thiết kế hệ thống QUẢN LÝ GIAO TRÌNH THƯ VIỆN ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.52 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Đề tài: QUẢN LÝ GIAO TRÌNH THƯ VIỆN
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Giảng viên hướng dẫn:

THS NGUYỄN THỊ HỒNG KHÁNH

Sinh viên thực hiện:

PHẠM TIẾN ĐẠT
ĐẶNG QUANG TRƯỜNG
ĐỖ TRANG VƯƠNG

Nhóm:

NHÓM 16

Lớp:

D5-CNTT

Hà Nội - 2013

Mục Lục



Hµ Néi - 2011

Đồ Án PTTKHT

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 2


Đồ Án PTTKHT

LỜI CẢM ƠN
-

-

-

Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã trở nên phổ biến trong hầu hết mọi cơ quan,
doanh nghiệp, trường học đặc biệt là việc áp dụng các giải pháp tin học trong công tác quản lý.
Trong ít năm trở lại đây, với tốc độ phát triển như vũ bão, CNTT đang dần làm cho cuộc sống
của con người trở nên thú vị và đơn giản hơn. Vì vậy để bắt kịp với nhịp độ phát triển của xã
hội, những kiến thức học được trên giảng đường là vô cùng quan trọng đối với mỗi Sinh viên
chúng em.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô bộ môn đã tận tình giảng dạy chúng em trong
suốt thời gian học tập vừa qua. Nhờ có sự chỉ dạy tận tình của các thầy, cô để giúp chúng em
hoàn thành đồ án này.
Chúng em chân thành xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô giáo Ths Nguyễn Thị Hồng Khánh
người đã tận tình hướng dẫn môn PTTKHT cho chúng em trong từng buổi học.Cô đã giúp trang

bị cho chúng em kiến thức môn học và hơn cả là động lực để tiếp tục trên con đường trinh phục
công nghệ.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô!

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 3


Đồ Án PTTKHT

LỜI NÓI ĐẦU
Đứng trước nhu cầu sử dụng giáo trình để học tập của sinh viên,thư viện trường đại học
Điện Lực đã tổ chức in giáo trình để cung cấp cho sinh viên.Với một số lượng lớn giáo trình
được in ra hàng năm khiến công việc quản lý gặp rất nhiều khó khăn với cách quản lý thủ công
hiện đang được sử dụng.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin luôn cố gắng đáp ứng các yêu cầu của con
người.Việc đưa công nghệ thông tin áp dụng vào việc quản lý đã và đang được đưa vào thực
hiện để cải thiện tốc độ và độ chính xác.
Với việc tạo ra hệ thống :”Quản lý giáo trình thư viện EPU” chúng em mong muốn tạo ra
một hệ thống giúp các cán bộ quản lý thư viện có thể quản lý dễ dàng các giáo trình.Với các tính
năng được xây dựng trên nhu cầu thực tế mà cán bộ thư viện đang cần để xử lý công việc của
mình.

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 4


Đồ Án PTTKHT


CHƯƠNG I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THU THẬP YÊU CẦU
1.1. Hiện trạng quản lý giáo trình
Mô tả: Hiện nay thư viện đang in giáo trình để cho sinh viên các khoa lấy tài liệu
học tập. Hàng năm thư viện nhận được kế hoạch tuyển sinh từ phòng đào tạo vào đầu
năm học, căn cứ vào đó đề ra kế hoạch in giáo trình cho sinh viên. Việc nhập Giáo Trình
từ nhà in, giao Giáo Trình cho sinh viên được thực hiện thủ công dẫn đến khó khăn trong quản
lý.

1.2. Quy trình quản lý
-

-

Cán bộ quản lý thư viện nhập thông tin giáo trình:tên giáo trình,tên tác giả,NXB,số
trang,số chương,giáo trình đó dành cho khoa nào học…
Khi nhận được thông tin tuyển sinh của phòng đào tạo,căn cứ vào đó cán bộ quản lý
sẽ biết được số lượng yêu cầu in cho sinh viên với từng giáo trình,kiểm tra số lượng
giáo trình trong kho còn tồn kho,từ đó để ra kế hoạch in cho hợp lý.
Khi nhận được giao trình từ nhà in thực hiện công việc nhập Giáo Trình đưa vào 2
kho ở cơ sở I và cơ sở II.
Sau đó giáo trình sẽ được lấy từ kho giao cho sinh viên ở hai cơ sở.
Khi nhận được yêu cầu từ nhà trường cán bộ quản lý cần phải thống kế báo về
thông tin Giáo Trình,số lượng in,nhập xuất trong từng năm

1.3 Nhược điểm của quy trình hiện tại
-

Tất cả các quy trình trên đều được làm bán tự động (tự động 1 phần bằng Microsoft
Excel).

Khi tạo ra kế hoạch in mất rất nhiều thời gian để kiểm tra giáo trình tồn kho,tổng
hợp số liệu tuyển sinh từ phòng đạo tạo giao để có thể tạo ra kế hoạch in hợp lý.
Việc thống kế thông tin giáo trình gặp nhiều khó khăn với số lượng giáo trình
lớn,quá trình thủ công nên mất nhiều thời gian

1.4 Mong muốn của thư viện
-

Có một chương trình giúp cho việc quản lý được thuận tiện hơn:
 Quản lý được thông tin giáo trình.
 Quản lý việc nhập xuất:số lượng,thời gian...
 Truy xuất thông tin giáo trình:tên giáo trình,tên tác giả,NXB,năm in,số lương in
 Kiểm tra qua lại giữa thông tin giáo trình với tác giả.
 Kiểm tra được tồn kho giáo trình tại từng thời điểm để có thế tổng kết báo cáo cũng
như có kế hoạch in hợp lý.
 Tạo ra được kế hoạch in khi nhập số liệu tuyển sinh từ phòng đạo tạo.
 Tạo ra các báo cáo báo biểu để tổng hợp thông tin giáo trình.

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 5


Đồ Án PTTKHT

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 6



Đồ Án PTTKHT

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. Lập bảng phân tích
1.1 Mô tả bài toán
Trung tâm học liệu tổ chức in giáo trình cho sinh viên vào đầu năm học để sinh viên lấy tài
liệu học tập.
Thông tin giáo trình được quản lý chặt chẽ từ tên, tên NXB, số trang, số chương, giá in,
năm in, thông tin tác giả, đến khoa nào hệ nào dùng, khoa nào viết. Các số liệu này sẽ được
nhập vào cơ sở dữ liệu rồi từ đó có thể tạo các báo cáo khi được yêu cầu. Các báo cáo thống kê
cần phải thống kê được tất cả các thông tin liên quan đến giáo trình cũng như liệt kê được thông
tin giáo trình qua các thông tin liên quan.
Cán bộ quản lý có thông tin các giáo trình mà sinh viên sẽ sử dụng để học tập, từ đó tạo ra
danh sách các Giáo Trình sẽ in để đáp ứng nhu cầu. Vào đầu năm phòng đào tạo gửi trung tâm
học liệu số liệu tuyển sinh, căn cứ vào đó để xét nhu cầu giáo trình đáp ứng cho sinh viên. Trung
tâm học liệu sẽ kiểm tra kho tại 2 cơ sở I và II xem số lượng giáo trình còn tồn kho là bao nhiêu,
từ đó đề ra kế hoạch in sao cho phù hợp nhất. Khi giáo trình được nhà In in xong sẽ tiến hành
nhập kho tại 2 cơ sở I và II. Sau đó số lượng giáo trình sẽ được chuyển đến tay sinh viên tại 2 cơ
sở.
Số lượng Giáo Trình in, nhập xuất tại 2 kho ở 2 cơ sở cần được quản lý về số lượng nhập
xuất tồn kho tại từng thời điểm, từng năm để có thể dễ dàng quản lý cũng như thống kê báo cáo
lên.

1.2 Bảng phân tích
Cụm động từ+ bổ ngữ
In
giáo trình
Cho
sinh viên
Quản lý

Thông tin giáo trình
Quản lý
Nhà xuất bản
Nhập
Thông tin tác giả

Viết
Tạo
Kiểm tra
In
Gửi

Giáo trình
Báo cáo
Kho
Nhà In
Số liệu tuyển sinh

Cụm danh từ
Trung tâm hoc liệu
Sinh viên
Giáo trình
Nhà xuất bản
Thông tin tác giả
Khoa
Hệ
Trình độ
Khoa
Báo cáo
Kho

Nhà In
Phòng đào tạo

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Nhận xét
Tác nhân
Tác nhân
Hồ sơ DL
Tác nhân
Hồ sơ DL
Hồ sơ DL
Hồ sơ DL
Hồ sơ DL
Tác nhân
Hồ sơ DL
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân
Page 7


Đồ Án PTTKHT
Thống kê

Thông tin liên quan giáo

Đề ra
Nhập


trình
Kế hoạch in
Kho

Xuất

Kho

Số liệu tuyển sinh

Hồ sơ DL

Kế hoạch in
Người quản lý
Phiếu nhập
Phiếu xuất

Hồ sơ DL
Tác nhân
Hồ sơ DL
Hồ sơ DL

2.2. Các hồ sơ
2.2.1. Giáo trình khoa
Hệ thống điện

Công nghệ

Quản trị kinh


x

thông tin
x
x

doanh
x

Toán cao cấp A1
Toán cao cấp A2
Cơ sở lưới điện

x

2.2.2. Kế hoạch in

Toán
cao cấp
Vật lý
đại
cương
Thí
nghiệm
điện tử

Hệ
thốn
g
điện

200

CNT
Đ

Dùng
cho
hệ

Tổng
số

Kho
còn

Thiếu

Đề
xuất
in

Giá/quyển

Thành
tiền

0

TC,CĐ


200

10

190

200

20,000

4,000,000

100

300

ĐH

400

25

375

400

10,000

4,000,000


0

10

TC

10

10

0

0

15,000

0
8,000,000

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 8


Đồ Án PTTKHT

2.3. Mô hình nghiệp vụ
2.3.1. Biểu đồ ngữ cảnh

Hình 2.3.1.1: Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống


2.3.2. Biểu đồ phân rã chức năng
2.3.2.1. Nhóm các chức năng
Các chức năng chi tiết
1. Quản Lý Danh Mục Khoa
2. Quản Lý Danh Mục Hệ

Nhóm lần 1
Quản lý danh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Nhóm
lần 2
Quản lý

Page 9


Đồ Án PTTKHT
3. Quản Lý Danh Mục Trình Độ
4. Quản Lý Danh Mục NXB
5. Quản Lý Danh Mục Tác Giả
6.Quản Lý Danh Mục Lớp
7. Quản Lý Danh Mục Kho
8. Quản Lý Danh Mục Giáo Trình
9. Quản Lý Nhập Kho
10. Quản Lý Xuất Kho
11. Lập Hóa Đơn Nhập Kho
12. Lập Hóa Đơn Xuất Kho

13.Nhập Số Lượng Tuyển Sinh
14. Lập Kế Hoạch in
15.Quản Lý Nhân Viên
16.Phân Quyền
17.Thống Kê Giáo Trình Tồn Kho
18.Thống Kê Tác Giả
19.Thống Kê Giáo Trình
20.Thống Kê Nhân Viên

mục

Quản Lý Nhập
Xuất Kho
Quản Lý Kế

giáo trình

Hoạch In
Quản Lý Hệ

trường
Đại học

Thống

Điện Lực

Thống Kê

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh


Page 10


Đồ Án PTTKHT
2.3.2.2. Biểu đồ phân rã chức năng

Hình 2.3.2.1. Biểu đồ phân rã chức năng

2.3.3. Mô tả chi tiết các chức năng lá
(1.1) Quản Lý DM Hệ Đào Tạo:Quản lý thông tin của Hệ Đào Tạo (Mã Hệ,Tên Hệ)
(1.2) Quản Lý DM Khoa:Quản lý thông tin của Khoa (Mã Khoa,Tên Khoa)
(1.3) Quản Lý DM Trình Độ:Quản lý danh mục Trình Độ (Mã Trình Độ,Tên Trình Độ)
(1.4) Quản Lý DM Lớp:Quản lý thông tin của Lớp (Mã Lớp,Tên Lớp)
(1.5) Quản Lý DM NXB:Quản lý thông tin của NXB (Mã NXB,Tên NXB)
(1.6) Quản Lý DM Tác Giả:Quản lý thông tin của Tác Giả (Mã TG,Tên TG,Khoa)

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 11


Đồ Án PTTKHT
(1.7) Quản Lý DM Giáo Trình:Quản lý thông tin của Giáo Trình (Mã GT,Tên TG,Tác
Giả,NXB,Số Trang,Số Chương…)
(1.8) Quản Lý DM Kho: Quản lý thông tin của Kho(Mã Kho,Tên Kho,Địa Chỉ..)
(2.1) Quản Lý Nhập Kho: Quản lý thông tin của việc Nhập Kho khi giáo trình được
chuyển về từ Nhà In (Mã PN,Mã Kho,Nhà In,Số Lượng,Giáo Trình)
(2.2) ) Quản Lý Xuất Kho: Quản lý thông tin của việc Xuất Kho khi giáo trình được
chuyển từ Kho đến các Lớp (Mã PX,Mã Kho,Lớp,Số Lượng,Giáo Trình)

(2.3) Lập Hóa Đơn Nhập Kho:Tạo các hóa đơn chứng từ khi thực hiện nhập giáo trình
(2.4) Lập Hóa Đơn Xuất Kho:Tạo các hóa đơn chứng từ khi thực hiện xuất giáo trình
(3.1) Quản Lý Số Lượng Tuyển Sinh: Nhập số lượng tuyển sinh để tạo ra kế hoạch in
(3.2) Quản Lý Kế Hoạch In:Căn cứ vào số lượng tuyển sinh,số lượng giáo trình tồn kho
tạo ra kế hoạch in hợp lý
(4.1) Quản Lý Nhân Viên: Quản Lý cán bộ sử dụng chương trình
(4.2) Phân Quyền:Phân quyền chức năng sử dụng chương trình
(5.1) Thống Kê Giáo Trình:Thống kế giáo trình mà Thư Viện có
(5.2) Thống Kê Giáo Trình Tồn Kho:Thống kê tồn kho giáo trình tại thời điểm
(5.3) Thống Kê Tác Giả: Thống kê các tác giả của các khoa trong trường
(5.4) Thống Kê Nhân Viên: Thống kê danh sách nhân viện đang sử dụng chương trình

2.3.4. Liệt kê các hồ sơ dữ liệu được sử dụng
A. Giáo trình
B. Thông tin tác giả
C. Khoa
D. Hệ
E. Trình độ
F. Số liệu tuyển sinh
G. Kế hoạch in
H. Báo Cáo
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 12


Đồ Án PTTKHT
I. Phiếu Nhập
J. Phiếu Xuất


2.3.5. Lập ma trận thực thể chức năng
Các thực thể
a.Giáo trình
b. Thông tin tác giả
c. Khoa
d. Hệ
e. Trình độ
f. Số liệu tuyển sinh
g. Kế hoạch in
h. Báo cáo
i. Phiếu nhập
j. Phiếu xuất
Các chức năng nghiệp vụ
1. Quản Lý Danh Mục
2. Quản Lý Nhập Xuất Kho
3. Quản Lý In
4. Quản Lý Hệ Thống
5. Thống Kê

a b c d e f g h i j
U U U U U
R R R R R C U U C C
R
U U
C
R R R R R R R R R R

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 13



Đồ Án PTTKHT

2.4. Phân tích mô hình quan niệm
2.4.1. Luồng dữ liệu mức 0

Hình 2.4.1.1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 14


Đồ Án PTTKHT

2.4.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1
2.4.2.1. Biểu đồ tiến trình 1.0 – Quản Lý Danh Mục

Hình 2.4.2.1.1: Biểu đồ tiến trình 1.0 – Quản Lý Danh Mục

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 15


Đồ Án PTTKHT
2.4.2.2. Biểu đồ tiến trình 2.0 – Quản Lý Nhập Xuất Kho

Hình 2.4.2.2.1: Biểu đồ tiến trình 2.0 – Nhập Xuất Kho


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 16


Đồ Án PTTKHT
2.4.2.3. Biểu đồ tiến trình 3.0 – Quản lý kho

Hình 2.4.2.3.1: Biểu đồ tiến trình 3.0 – Quản lý kho

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 17


Đồ Án PTTKHT
2.4.2.4. Biểu đồ tiến trình 4.0 – Quản lý kế hoạch in

Hình 2.4.2.4.1: Biểu đồ tiến trình 4.0 – Quản lý kế hoạch in

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 18


Đồ Án PTTKHT
2.4.2.5. Biểu đồ tiến trình 5.0 – Lập và in báo cáo

Hình 2.4.2.5.1: Biểu đồ tiến trình 5.0 – Lập và in báo cáo


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 19


Đồ Án PTTKHT
2.5 Mô hình E-R

2.5.1. Liệt kê, chính xác hóa và lựa chọn thông tin.
Tên được chính xác của các đặc
trưng

Viết gọn tên đặc trưng

Đánh dấu loại ở mỗi
bước
1

2

3

A. Kho Chứa Giáo Trình
- Tên Kho

- Tên Kho

- Mô Tả


- Mô Tả




B. Giáo Trình
- Tên Giáo Trình

- Tên GT



- Tên Nhà Xuất Bản

- Tên NXB



- Tên Tác Giả

-Tên Tác Giả



- Số Trang

- Số Trang




- Số Chương

- Số Chương



- Giá Bìa

-Giá Bìa



-Năm In

- Năm In



- Tên Hệ Dùng

- Tên Hệ Dùng



- Tên Khoa Dùng

- Tên Khoa Dùng




-Tên Trình Độ Dùng

- Tên TĐ Dùng



- Mô Tả

- Mô Tả



C. Phiếu Nhập Giáo Trình Từ
Nhà In
- Mã Phiếu Nhập

-Mã PN

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh



Page 20


Đồ Án PTTKHT
- Ngày Nhập

-Ngày Nhập




-Tên Các Giáo Trình Nhập

-Tên GT



- Số Lượng

-SL



- Tên Kho

-Tên Kho Nhập Giáo
Trình



- Tên Nhà In
- Mô Tả



- Tên Nhà In




- Mô Tả
D. Phiếu Xuất Giáo Trình Cho
Các Lớp
- Mã Phiếu Xuất
- Ngày Nhập
-Tên Các Giáo Trình Xuất
- Số Lượng
- Tên Kho Xuất Giáo Trình
-Tên Lớp Học
- Mô Tả

-Mã PX



-Ngày Xuất



-Tên GT



-SL



-Tên Kho




-Tên Lớp



- Mô Tả



E. Phiếu In Giáo Trình
- Mã Phiếu In

-Mã PI

- Ngày In

-Ngày In



-Tên Các Giáo Trình In

-Tên GT



- Số Lượng

-SL




-Tên Nhà In

-Tên Nhà In



- Mô Tả

- Mô Tả

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh





Page 21


Đồ Án PTTKHT
F. Quản Trị Viên
- UserName

- UserName



- Password


- Password

- Họ và Tên

- Họ Tên

- Giới Tính

- Giới Tính



- Ngày Sinh

- Ngày Sinh



- Địa Chỉ

- Địa Chỉ



- Điện Thoại

-ĐT




- Email

- Email



- Quyền Quản Trị

- Quyền



-Quản Trị Dữ Liệu

-Quản trị



-Thống Kê Dữ Liệu

-Thống Kế






G. Quyền Quản Trị


* Chú thích: dấu “√ “ đánh dấu mục tin được loại / chọn ở bước thứ i.
Tiêu chí lựa chọn
1 Thuộc tính cần phải đặc trưng cho lớp các đối tượng được xét
2 Chọn thuộc tính một lần. Nếu lặp lại thì bỏ qua.
3 Một thuộc tính phải là sơ cấp (nếu giá trị của nó có thể suy ra từ giá trị khác thì
bỏ qua).

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 22


Đồ Án PTTKHT

2.5.2. Xác định thực thể, thuộc tính, và định danh của chúng

Thuộc
tính tên gọi
tìm được
Tên

Thự
c thể tương
ứng
Kho

kho

Thuộc


Đị
nh danh

tính
-

M

-



-

M

ã Khoa
-

K

X

ã Kho
n Kho
Tên

Kho

Khoa Dùng


a

Tên

Tác

Tác Giả

Giả

Tên
Nhà

Nhà

Xuất

Xuất Bản

Bản
Tên

Hệ

Hệ Dùng

X

hoa Làm Việc

M
ã Tác Giả
-



n Tác Giả
-

K

X

hoa Làm Việc
M
ã Xuất Bản
-

X



n Xuất Bản
M

X

ã Hệ
-




-

M

n Hệ
Tên
Trình

Trìn
Độ

h Độ

Dùng
Tên

Giáo

ã Trình Độ
-



n Trình Độ
-

M


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

X

X

Page 23


Đồ Án PTTKHT
Giáo Trình

Trinh

ã Giáo Trình

n Giáo Trình
Số
Trang
-

Số

Chương
-

Gi

á Bìa
-




-



-

Th

-

N

c Giả
m In
ể Loại
hà Xuất Bản
K
hoa Dùng
-

Hệ

Dùng
-

Tr


-

M

ình Độ
Tên
Nhà In

Tên

Nhà
In

Lớp

Lớp Học

ã Nhà In
-



n Nhà In
-

M

X

X


ã Lớp
-



-

M

n Lớp

Phiếu Nhập

Phiế
u Nhập

X

ã Phiếu Nhập
N

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 24


Đồ Án PTTKHT
gày Nhập
-


N

hà In
-

K

-

Gi

ho
áo Trình
-

Số

Lượng

Phiếu Xuất

Phiế
u Xuất

-

M

X


ã Phiếu Xuất
N
gày Xuất
-

Lớ

p
-

K

-

Gi

ho
áo Trình
-

Số

Lượng

Phiếu In

Phiế
u In


ã Phiếu In
-

M

X

N

gày In
-

N

-

Gi

hà In
áo Trình
-

Số

Lượng
Họ Và
Tên

Nhâ
n viên


-

M

-



X

ã NV

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khánh

Page 25


×