Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại Huyện
Quang Bình tỉnh Hà Giang”
C
C
Chuyên đề 3 ................................................................................................................... 2
3.1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG HƢƠNG ƢỚC BẢO VỆ
ÔI TRƢỜNG ...... 2
3.1.1. C c vấn đề môi trƣờng tại Việt Nam và Hà Giang ......................................... 2
a. C c vấn đề môi trƣờng ở Việt Nam ........................................................................ 2
b. Hiện trạng môi trƣờng Hà Giang ........................................................................... 5
3.1.2. Cơ sở xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng ................................................ 6
3.2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HƢƠNG ƢỚC BẢO VỆ
ÔI TRƢỜNG ............................................................................................................. 8
3.2.1. Nội dung và hình thức thể hiện của hƣơng ƣớc ............................................... 9
a. Nội dung của hƣơng ƣớc .......................................................................................... 9
b. Hình thức thể hiện của hƣơng ƣớc ....................................................................... 11
3.2.2. Thủ tục soạn thảo, thông qua, phê duyệt, tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung
hƣơng ƣớc. ................................................................................................................... 11
a. Hƣơng ƣớc phải đƣợc xây dựng một c ch thực sự dân chủ, công khai, phù hợp với
c c quy định của ph p luật ........................................................................................ 11
b. Tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung hƣơng ƣớc. ............................................. 13
c. C c bƣớc triển khai xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng ............................ 14
1
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
Chuyên đề 3
CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HƢƠNG ƢỚC, QUY ƢỚC TRONG BẢO VỆ
ÔI TRƢỜNG TẠI HUYỆN QUANG BÌNH – HÀ GIANG
3.1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG HƢƠNG ƢỚC BẢO VỆ
ÔI TRƢỜNG
3.1.1. C c vấn đề môi trƣờng tại Việt Nam và Hà Giang
a. C c vấn đề môi trƣờng ở Việt Nam
Theo Quyết định 64/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ tính đến năm 2003, tại Việt
Nam còn tồn tại số lượng lớn các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (hơn 4000
cơ sở) trong thời gian tới tiếp tục phát sinh các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng mới do quá tr nh công nghiệp h a, hiện đại h a
Việc gia tăng các nguồn gây ô nhiễm là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm, suy thoái
ở nhiều nơi
- Việc xử lý triệt để gặp nhiều kh khăn liên quan đến phát triển kinh tế, đ ng g p ngân
sách của địa phương, công ăn, việc làm của người lao động, v v Ví dụ như vụ x th i của
VED
mặc d gây ô nhiễm nghiêm trọng cho cộng đồng, môi trường khu v c sông Thị
V i nhưng việc xử lý triệt để không th c hiện được
- Mới c 88 cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận, 114 cơ sở đang tiến hành các thủ tục và
c 30 cơ sở đã ngừng hoạt động
Tuỳ theo kiểu đô thị khác nhau mà lượng chất th i rắn b nh quân đầu người cũng
c s khác nhau (lượng chất th i rắn này thường tỷ lệ thuận với mức sống), trung b nh
lượng chất th i rắn ở khu v c đô thị kho ng 0,7kg/người/ngày Trong đ kho ng 50%
lượng chất th i rắn dễ phân huỷ (khu v c nông thôn kho ng 65%). Hiệu suất thu gom
chất th i rắn ở nước ta còn thấp kho ng 70% ở khu v c đô thị từ đ n y sinh nhiều vấn
đề môi trường liên quan ượng chất th i rắn sinh hoạt toàn quốc ước tính kho ng 17 –
20 triệu tấn/năm, c thể lên đến 65 – 70 triệu tấn/năm vào năm 2020; phân loại tại nguồn,
thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý, chôn lấp còn nhiều bất cập
Xử lý nước th i: Kho ng 2 tỷ m3/năm(hơn 60% nước th i sinh hoạt, hơn 30% là
nước th i công nghiệp), phần lớn chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu (Hà ội
tới 95% nước th i sinh hoạt x thẳng ra môi trường); hầu hết các đô thị, nhiều khu công
nghiệp, cơ sở s n xuất, kinh doanh, dịch vụ không c hệ thống xử lý nước th i
Qu n lý chất th i nguy hại: Khối lượng phát sinh (kho ng 400 000 tấn/năm và d
báo đến năm 2020 c thể lên đến 2 - 3 triệu tấn/năm), mức độ nguy hại tăng trong khi
năng l c qu n lý, xử lý hạn chế đang là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường lớn
2
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
- guồn nước mặt ở nhiều đô thị bị ô nhiễm nặng, hầu hết các đoạn sông đi qua các đô thị
lớn bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng, nhiều dòng sông đã trở thành dòng sông chết
- Môi trường sông Cầu, huệ - Đáy, Đồng ai và một số sông khác bị ô nhiễm, suy thoái
nặng.
- Suy thoái đất diễn ra ở nhiều nơi, một số nơi c dấu hiệu hoang mạc hoá
- Một số khu v c vẫn còn tồn dư dioxin từ chiến tranh hoặc bị nhiễm độc do thuốc b o vệ
th c vật hoặc các hoá chất dung trong nông nghiệp
Hàng năm c hàng triệu tấn phế liệu làm nguyên liệu cho các ngành s n xuất trong
nước được nhập kh u qua gần 60 cửa kh u quốc tế, quốc gia, 49 c ng biển các loại của
Việt am với số lượng ngày càng tăng Tuy nhiên, cơ chế qu n lý phế liệu hiện nay vẫn
chưa rõ ràng Thống kê chưa đầy đủ của Cục H i quan H i Phòng, trong giai đoạn từ năm
2003 đến nay, đã c trên 3 000 container chứa hàng chục ngh n tấn s n ph m, phế liệu
nhập kh u, hoặc tạm nhập, tái xuất vi phạm các quy định của Việt am về b o vệ môi
trường
- ợi dụng nhập kh u phế liệu để đưa chất th i vào nước ta
- Công nghệ cũ, máy m c, thiết bị lạc hậu theo dòng đầu tư tr c tiếp nước ngoài
- hập kh u máy m c, thiết bị, phương tiện giao thông cũ, đã qua sử dụng; nhập kh u tàu
cũ để phá dỡ…
Trong năm 2008 là 1,4 triệu tấn, năm 2009 là trên 2 triệu tấn, năm 2010 d kiến sẽ
nhập gần 4 triệu tấn Đ là chưa tính kho ng gần 1 triệu tấn nh a phế liệu, giấy phế liệu,
linh kiện điện tử
Về b n chất, phế liệu ch là tên gọi qu n lý, hay thương mại của rác th i đã qua
phân loại, xử lý bước đầu Sau khi nhập kh u, phế liệu sẽ qua xử lý ở quy mô công
nghiệp để trở thành nguyên liệu phục vụ cho các ngành s n xuất khác h n từ điểm này
và từ s n lượng nhập kh u để thấy, Việt am c nhu cầu th c s với phế liệu - tức là rác
đã qua phân loại, xử lý bước đầu Tuy nhiên, để hạn chế tác động xấu đến môi trường,
cũng như tiện cho các cơ quan qu n lý và doanh nghiệp, rất cần nh ng quy định cụ thể
thế nào là rác cấm nhập, và thế nào là phế liệu được nhập kh u
Theo thống kê của Bộ T &MT, trong gần 50 năm qua, diện tích rừng ngập mặn
nước ta gi m gần 3/4 Độ che phủ rừng năm 2005 đạt ở mức 37% diện tích t nhiên và
mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 đạt ở mức 42% Tuy nhiên, chất lượng rừng ngày càng
suy gi m Rừng t nhiên đầu nguồn và rừng ngập mặn vẫn tiếp tục bị tàn phá nghiêm
trọng Rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh ch còn 13% và rừng tái sinh chiếm tới 55%
tổng diện tích rừng Rõ ràng, diện tích rừng t nhiên của nước ta từ năm 1976 – 1990
gi m mạnh, song trong giai đoạn 1990 – 1995 c xu thế ổn định và tăng lên nhưng không
3
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
đáng kể (ch kho ng 25 000 ha/năm) Tuy nhiên, diện tích rừng tính theo đầu người liên
tiếp gi m sút mạnh, chứng tỏ dân số nước ta gia tăng rất nhanh
- Các hệ sinh thái t nhiên bị du hẹp diện tích (diện tích rừng ngập mặn ven biển gi m
hơn một nửa, các v ng đất ngập nước nội địa bị khai thác thiếu bền v ng, v v )
- Số loài và số lượng cá thể của các loài hoang dã gi m mạnh
- hiều nguồn gen quý, c giá trị bị suy thoái, thất thoát
Các hệ sinh thái (HST) như rạn san hô và rừng ngập mặn đều suy gi m Kết qu
điều tra từ 1994 đến 1997 tại 142 khu v c ven biển cho thấy ch c 1% diện tích rạn san
hô được đánh giá là trong điều kiện phát triển rất tốt, 26% tốt, 41% trung b nh và 31% là
kém Tổng diện tích rừng ngập mặn của c nước hiện ch còn kho ng 155 000 ha, gi m
hơn 100 000 ha so với trước năm 1990 và vẫn tiếp tục gi m Rừng ngập mặn t nhiên
nguyên sinh hầu như không còn
h ng thống kê gần đây cho thấy số lượng cá thể của một số loài động vật quý hiếm
đang bị gi m rõ rệt và c nguy cơ tuyệt chủng cao Điển h nh nhất là loài tê giác một
sừng, hiện ch còn kho ng vài cá thể; voi châu á ch còn gần 100 con; hổ Đông Dương
cũng tương t Một số loài th c vật như Sâm gọc linh, Hoàn đàn, Thông nước, Trầm
hương, át hoa… đang bị đe dọa tuyệt chủng Số lượng các loài thủy sinh vật, đặc biệt là
tôm, cá c giá trị kinh tế bị gi m sút nhanh Danh mục đỏ Việt am (2003) liệt kê 417
loài động vật và 450 loài th c vật quý hiếm c nguy cơ tuyệt chủng ở các mức độ khác
nhau, trong khi con số tương ứng của Sách đỏ Việt am (1996) là 365 và 356
Theo đánh giá của gân hàng Thế giới (2007), Việt am là một trong năm nước sẽ
bị nh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng, trong đ v ng đồng bằng sông
Hồng và sông Mê Công bị ngập ch m nặng nhất ếu m c nước biển dâng 1m sẽ c
kho ng 10% dân số bị nh hưởng tr c tiếp, tổn thất đối với GDP kho ng 10%, kho ng 40
nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt am sẽ bị ngập hàng năm, trong đ 90% diện tích
thuộc các t nh Đồng bằng sông Cửu ong bị ngập hầu như hoàn toàn ếu nước biển dâng
3m sẽ c kho ng 25% dân số bị nh hưởng tr c tiếp và tổn thất đối với GDP lên tới 25%
Ở Việt am, trong kho ng 50 năm qua, nhiệt độ trung b nh năm đã tăng kho ng
O
0,7 C, m c nước biển đã dâng kho ng 20 cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày càng
tác động mạnh mẽ đến Việt am BĐKH th c s đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là
bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt
- ước biển dâng
- Bão, lũ, thiên tai
- Thay đổi môi trường sinh thái
- El nino, La nina
- Suy gi m nguồn lợi thuỷ s n
4
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
- Suy gi m năng suất cây trồng
Việt am đang đối mặt với nhiều tác động của BĐKH bao gồm tác động đến cuộc
sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, cơ sở hạ tầng và nền kinh tế Việt
am được đánh giá là một trong nh ng quốc gia bị nh hưởng nặng nề nhất của BĐKH
và m c nước biển dâng Để ứng ph với BĐKH cần ph i c nh ng đầu tư thích đáng và
nỗ l c của toàn xã hội
b. Hiện trạng môi trƣờng Hà Giang
ệ
-
Với đặc th là nền công nghiệp chưa phát triển nhưng nh ng nhà máy xí nghiệp
hiện tại th t nh trạng ô nhiễm môi trường đã diễn ra cục bộ Theo quy hoạch đến nh ng
năm tiếp theo giá trị s n lượng công nghiệp – xây d ng trong cơ cấu GDP là 37,5 % th
mức độ phát th i của các nhà máy xí nghiệp sẽ là rất lớn, việc quy hoạch chi tiết các v ng
phát triển và ngành công nghiệp thân thiện với môi trường đồng thời đề ra các gi i pháp
b o vệ môi trường là hết sức cần thiết
Với các cơ sở s n xuất nhỏ lẻ hiện tại c công nghệ lạc hậu nằm xen kẽ với khu
dân cư là nguồn gây ô nhiễm và nh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân, đây đang
và sẽ là nh ng thách thức trong công tác b o vệ môi trường trên địa bàn t nh Hà Giang
Công tác thu gom rác th i sinh hoạt tại thị xã Hà Giang và trung tâm các huyện lỵ
năm 2004 đã được th c hiện khá tốt, Tỷ lệ rác thu gom đạt từ 75% trở lên, ở Thị xã Hà
Giang là 90% Tuy nhiên công tác xử lý rác th i đang là một vấn đề lớn của t nh Bãi rác
Thị xã Hà Giang được quy hoạch đến năm 2010 với qui mô xây d ng gần 2 ha, công suất
30 – 40 m3/ngày nhưng hiện tại lượng rác thu gom đã lên đến 70-80 m3/ngày nên đã quá
t i, tại trung tâm các huyện lỵ rác th i chưa được xử lý đ m b o gây ô nhiễm môi trường,
một số huyện trước đây đổ rác th i ngay đầu thị trấn huyện lỵ gây ô nhiễm môi trường
nặng nề và nh hưởng đến mỹ quan đô thị Chất th i y tế tại trung tâm y tế các huyện, y
tế tuyến xã chưa được xử lý triệt để sẽ là nguồn phát sinh ô nhiễm và dịch bệnh
-
o
Với đặc th là t nh miền núi địa h nh chia cắt mạnh nên hiện tượng suy thoái đất
do x i mòn, bạc mầu diễn ra trên địa bàn toàn t nh Trong một thời gian dài rừng bị tàn
phá, địa h nh chủ yếu là đồi núi, nhân dân canh tác nương rẫy trên đất dốc, các biện pháp
canh tác không hợp lý nên vào m a mưa đất bị rửa trôi làm trơ sỏi đá và gây ô nhiễm
nguồn nước Hiện nay do chưa c điều kiện nên việc đánh giá và lập b n đồ về hiện trạng
suy thoái đất chưa được th c hiện để đánh giá chính xác mức độ suy thoái đất trên địa
bàn toàn t nh nhưng với số liệu thống kê đến cuối năm 2002 toàn t nh c 1 367,1 ha đất
5
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
bạc mầu, 62 565 ha đất bị hoang mạc hoá, 48 484 ha đất trồng trọt bị thoái hoá và x i
mòn nặng
-Ô
x
Do c nhiều sông suối c lưu v c thuộc đất bạn Trung Quốc nên nguy cơ ô nhiễm
môi trường nước xuyên biên giới là rất lớn Hiện nay nước sông Ch y bị ô nhiễm nặng do
nước th i từ khai thác mỏ ở phía trung quốc ( hánh suối Đỏ bắt nguồn từ Trung Quốc bị
ô nhiễm rất nặng )
-
v
v
Công tác qu n lý nhà nước về b o vệ môi trường tại cấp t nh với số lượng còn ít và
chưa được đào tạo về chuyên ngành môi trường mà chủ yếu là các ngành khác nên hiệu
qu công việc chưa cao Tại cấp huyện đã c phòng tài nguyên môi trường nhưng 100%
cán bộ được đào tạo về ngành qu n lý đất, thông tin và kiến thức về môi trường còn hạn
chế, rất kh trong việc triển khai các hoạt động qu n lý nhà nước về b o vệ môi trường
tại cấp cơ sở Trang thiết bị về kiểm soát môi trường hầu như không c c ở cấp t nh và
cấp huyện dẫn đến kh khăn trong qúa tr nh tác nghiệp
-
vự
Trong khu v c nông thôn nguồn nước sạch cho sinh hoạt và nước phục vụ s n
xuất là rất khan hiếm nhất là vào m a khô ở các huyện v ng cao Rừng đã bị tàn phá dẫn
đến kh năng gi nước và cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân không đ m b o Qua
phân tích chất lượng nước mặt thấy rằng nước bị ô nhiễm các ch tiêu BOD 5 và thành
phần vi sinh E- Coli Điều kiện vệ sinh môi trường hàng ngày của nhân dân còn nhiều bất
cập, nhà vệ sinh nhiều nơi chưa c hoặc tạm bợ gây ô nhiễm môi trường, gia súc gia cầm
nuôi th rông làm nh hưởng đến nguồn nước mặt d ng cho sinh hoạt, các công tr nh
chuồng trại chưa được bố trí hợp lý…một số tập tục lạc hậu trong đời sống không hợp vệ
sinh vẫn tồn tại
Đến nay, các hoạt động khoáng s n trên địa bàn Hà Giang đã tuân thủ nghiêm theo
quy định của uật Khoáng s n và các văn b n hướng dẫn Công tác qu n lý về tài nguyên
khoáng s n căn cứ vào các quy định để hướng dẫn cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động khoáng s n
Với xu thế phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay của Hà Giang c ng với điều
kiện môi trường của t nh Hà Giang đã tr nh bày ở trên cho thấy việc cần thiết ph i b o vệ
môi trường ở Hà Giang n i chung và ở các đơn vị huyện/ thị là rất cần thiết
3.1.2. Cơ sở xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng
B o vệ môi trường sống là trách nhiệm của cộng đồng, của mỗi người dân, đ
6
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
không ph i là điều mới mẻ, thế nhưng chưa mấy ai làm được, nhất là đối với cư dân các
v ng nông thôn, miền núi Th c trạng này cũng diễn ra tại một số xã trên địa bàn t nh
Hà Giang Do điều kiện sống, tập quán, và tr nh độ dân trí còn hạn chế nên lâu nay,
người dân vẫn x rác, nước th i gây ô nhiễm môi trường h ng năm qua, chính quyền
địa phương luôn vận động, tuyên truyền nâng cao ý thức gi g n vệ sinh môi trường sống
trong nhân dân, đặc biệt là việc thu gom, đổ rác th i sinh hoạt đúng nơi qui định, xây bể
chứa nước th i sinh hoạt trong từng hộ gia đ nh để không x thẳng nước th i ra môi
trường…Tuy nhiên, chuyển biến trong hành động của người dân còn rất chậm
Th c tế cho thấy, uật nước ph i d a vào hương ước, lệ làng mà “th m thấu” vào
đời sống xã hội Tính chất t trị của các làng xã Việt am trong lịch sử về phương diện
h nh thức tưởng chừng như phong to quyền l c của hà nước trung ương và s hiện
diện của hương ước dường như ngăn chặn kh năng điều ch nh của luật nước hưng trên
th c tế cơ cấu tổ chức bộ máy t qu n của các làng, xã được quy định trong các b n
hương ước đều là công cụ “cai trị” của chính quyền nhà nước hoá thân trong các loại cơ
cấu như Hội đồng kỳ mục, bộ máy lý dịch Tương t như vậy, trong một ý nghĩa nào đ ,
“hương ước” trong s ph hợp với phong tục, tập quán và lối sống của từng cộng đồng
Thời phong kiến, các đơn vị dân cư là làng xã thường c hương ước riêng của m nh Tục
gọi là lệ làng, một thứ luật lệ của làng xã do chính người dân t bàn bạc, đồng thuận lập
ra, được ghi thành văn b n để mọi người tuân theo Đ là tập hợp các quy định về phong
tục tập quán, cách sống của cá nhân, tập thể nhỏ (gia đ nh) đến tập thể lớn hơn (dòng họ)
trong cộng đồng mà ai th c hiện tốt được khen thưởng, ai vi phạm sẽ bị phạt t y thuộc
vào mức độ “phạm tội” với làng xã ệ làng gần như một thứ luật địa phương để duy tr
truyền thống, đạo đức, trật t xã hội, văn hóa làng xã. Trên cơ sở đ , các đơn vị dân cư t
qu n mọi việc trong cộng đồng m nh Do t m nh đề xuất, nên ai cũng cố gắng tuân theo
và giám sát nhau th c hiện Tuy không mâu thuẫn với luật nhà nước mà ch nhấn mạnh
nh ng cái riêng, cái đặc th của m nh, nhưng nhiều khi n còn c tác dụng hơn c luật
nhà nước, từ đ mới c câu tục ng “phép vua thua lệ làng”
gày nay, căn cứ vào s phát triển của xã hội và nguyên tắc “sống theo luật
pháp”, nhiều làng xã cũng lập ra các lệ làng mới, hương ước mới cho ph hợp với thời
đại mới Từ 1989, hiện tượng tái lập hương ước xuất hiện và ngày càng c chiều hướng
rõ nét. Tại Hội nghị lần V Ban Chấp hành Trung ương Đ ng (khoá VII) họp tháng
6 1993, Đ ng chủ trương khuyến khích xây d ng và th c hiện hương ước, các quy chế về
nếp sống văn minh ở các thôn xã Trên cơ sở đ , rất nhiều địa phương đã tiến hành tổ
chức hướng dẫn các làng xã xây d ng, ban hành quy ước mới và xây d ng làng văn hoá
Được s đồng ý của UB D, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Quang B nh
đề án xây d ng hương ước b o vệ môi trường tại huyện Quang B nh được triển khai tại
7
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
một số địa phương. Việc xây d ng Hương ước sẽ giúp cộng đồng tăng cường vai trò và
nhận thức trong việc th c hiện, tuân thủ các quy định của pháp luật về b o vệ môi trường
tại địa phương vào quá tr nh xây d ng chính sách, pháp luật, b o vệ môi trường; Hương
ước b o vệ môi trường thôn b n là một công cụ rất tốt trong việc b o vệ môi trường ở cơ
sở Để soạn th o Hương ước b o vệ môi trường của một thôn, b n ph i căn cứ vào uật
B o vệ môi trường và các quy định của nhà nước, đồng thời ph i xem xét đến điều kiện
th c tế về truyền thống, phong tục tập quán của địa phương, như vậy Hương ước mới c
tính kh thi cao
Việc xây d ng hương ước môi trường ở thôn/b n c s tham gia của cộng đồng
trong việc phân tích hiện trạng môi trường tại địa phương, xác định nh ng hành động và
quy định nhằm c i thiện và b o vệ môi trường Đặc điểm quan trọng của mô h nh này là
tập trung vào s tham gia của cộng đồng và lồng ghép các hoạt động truyền thông và
nâng cao nhận thức cộng đồng trong tất c các giai đoạn của d án Hương ước gồm
nh ng quy định cụ thể về vệ sinh nơi ở và nh ng khu v c chung, qu n lý rác th i, sử
dụng thuốc trừ sâu, phân b n và chất kích thích cây trồng, đồng thời quy định về việc b o
vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học Hương ước cần được th o luận thường xuyên và, nếu
cần, ph i ph hợp với nh ng điều kiện cụ thể và được các thôn/b n thống nhất
3.2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HƢƠNG ƢỚC BẢO VỆ
TRƢỜNG
ÔI
Cũng giống như các hương ước khác, hương ước b o vệ môi trường (gọi tắt là
hương ước môi trường) do chính người dân là “tác gi ”, đồng thời là người th c hiện và
giám sát nhau th c hiện Trước hết, họ phát hiện và xác định các vấn đề môi trường tại
địa phương m nh (c s đ ng g p của các cán bộ chuyên môn), đưa ra phương hướng
gi i quyết và văn b n h a các yêu cầu đối với mỗi người dân của cộng đồng trong công
tác vệ sinh và b o vệ môi trường
h ng người soạn th o hương ước tại địa phương là người hiểu hơn ai hết vấn đề
của chính quê hương m nh, điều kiện xã hội cụ thể của làng xã cũng như kh năng th c
hiện, một b n hương ước được xây d ng nên c tính hiện th c rất cao, rất sát với địa
phương, ph hợp với các đặc th về cơ sở vật chất, nếp sống văn hoá, phong tục tập quán
của địa phương m nh
Trước khi trở thành một văn b n chính thức, b n d th o sẽ được gửi đến từng gia
đ nh g p ý rồi cũng nhau tổng hợp lại, bàn bạc, ch nh sửa và thông qua B n hương ước
đã được đồng thuận c s cam kết bằng ch ký của các thành viên của cộng đồng (đơn vị
thường là gia đ nh) và các tổ chức xã hội (chi bộ, đoàn thanh niên, hội phụ n , hội phụ
lão, hội c u chiến binh, các trường học ở địa phương) c giá trị như các “lệ làng” thời
hiện đại
8
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
Để c s ràng buộc về mặt pháp lý, các b n hương ước c s xác nhận của Chính
quyền địa phương (UB D xã, huyện…) Hương ước ch bổ sung hoặc thay đổi trong
trường hợp pháp luật Việt am c thay đổi, bổ sung hoặc chính địa phương cần c nh ng
thay đổi bổ sung cho ph hợp với cách sống, phong tục của m nh
3.2.1. Nội dung và hình thức thể hiện của hƣơng ƣớc
Để khắc phục nh ng hạn chế và tiếp tục đ y mạnh việc xây d ng và th c hiện
hương ước ở cơ sở, theo Thông tư liên tịch số 03/2000/TT T/BTP-BVHTTBTTUBTƯMTTQV ngày 31/3/2000 của Bộ Tư Pháp, Bộ Văn hoá Thông tin và Ban
Thường tr c Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt am phối hợp hướng dẫn việc
xây d ng và th c hiện hương ước, quy ước của làng, b n, thôn, ấp, cụm dân cư như sau:
a. Nội dung của hƣơng ƣớc
Hương ước là văn b n quy phạm xã hội trong đ quy định các quy tắc xử s chung
do cộng đồng dân cư c ng tho thuận đặt ra để điều ch nh các quan hệ xã hội mang tính
t qu n của nhân dân nhằm gi g n và phát huy nh ng phong tục, tập quán tốt đẹp và
truyền thống văn hoá trên địa bàn làng, b n, thôn, ấp, cụm dân cư, g p phần hỗ trợ tích
c c cho việc qu n lý nhà nước bằng pháp luật
Trên cơ sở các quy định của pháp luật, điều kiện kinh tế - xã hội, tr nh độ dân trí,
phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp, g p phần đưa pháp luật vào cuộc sống của cộng
đồng dân cư, nội dung của hương ước tập trung vào một số vấn đề cụ thể sau đây:
- Đề ra các biện pháp, phương thức thích hợp giúp dân cư trên địa bàn tham gia
qu n lý nhà nước, qu n lý xã hội, b o đ m và phát huy quyền t do, dân chủ của nhân
dân; động viên và tạo điều kiện để nhân dân th c hiện tốt các quyền và nghĩa vụ công
dân;
- B o đ m gi g n và phát huy thuần phong, mỹ tục, th c hiện nếp sống văn minh
trong ứng xử, giao tiếp, ăn, ở, đi lại, xoá bỏ hủ tục, phát triển các hoạt động văn hoá lành
mạnh, xây d ng và phát huy t nh làng nghĩa x m, đoàn kết, tương thân, tương ái, hỗ trợ,
giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng dân cư; th c hiện tốt các chính sách xã hội của Đ ng
và hà nước;
- Đề ra biện pháp g p phần b o vệ tài s n nhà nước tài s n công cộng và tài s n
công dân, b o vệ môi trường sống, b o vệ rừng, biển, sông, hồ, danh lam thắng c nh, đền
chùa, miếu mạo, các nguồn nước, đê điều, đập nước, kênh mương, kè cống, đường dây
t i điện; xây d ng và phát triển đường làng, ngõ x m, trồng cây xanh;
- Đề ra các biện pháp b o vệ thuần phong mỹ tục, bài trừ các hủ tục, tệ nạn xã hội
và mê tín dị đoan trong việc cưới hỏi, việc tang; lễ hội, thờ phụng ở địa phương; khuyến
khích nh ng lễ nghi lành mạnh, tiết kiệm, hạn chế ăn uống lãng phí, tốn kém;
9
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
- G p phần xây d ng nếp sống văn minh, gia đ nh văn hoá, xây d ng làng, b n,
thôn, ấp, cụm dân cư văn hoá, h nh thành các quy tắc đạo đức mới trong gia đ nh và cộng
đồng; khuyến khích mọi người đ m bọc, giúp đỡ nhau khi gặp kh khăn, hoạn nạn, ốm
đau; vận động th c hiện các chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đ nh, xây d ng các gia
đ nh theo tiêu chu n gia đ nh văn hoá;
- Xây d ng t nh đoàn kết, tương thân, tương ái trong cộng đồng, vận động các
thành viên trong gia đ nh, họ tộc, x m làng đoàn kết nhau để xoá đ i gi m nghèo, phát
triển s n xuất, nâng cao đời sống, khuyến học, khuyến nghề ở địa phương; vận động các
thành viên trong cộng đồng tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã nhằm phát triển s n xuất
Khuyến khích phát triển các làng nghề; đ ng g p xây d ng cơ sở hạ tầng và các công
tr nh phúc lợi công cộng: điện, đường, trường học, trạm xá, nghĩa trang, các công tr nh
văn hoá thể thao trên địa bàn ập, thu chi các loại quỹ trong khuôn khổ pháp luật và phù
hợp kh năng đ ng g p của nhân dân;
- Đề ra các biện pháp cụ thể b o vệ trật t , trị an trên địa bàn, g p phần phòng
chống tệ nạn xã hội như ma tuý, cờ bạc, rượu chè bê tha, trộm cắp, mại dâm và các hành
vị khác vi phạm pháp luật nhằm xây d ng địa bàn trong sạch Phát động trong nhân dân ý
thức phòng gian, b o mật, chấp hành nghiêm ch nh pháp luật về tạm trú, tạm vắng; tham
gia qu n lý, giáo dục, giúp đỡ nh ng người lầm lỗi tại cộng đồng dân cư Đề ra các biện
pháp cần thiết hỗ trợ cơ quan c th m quyền phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật trên địa
bàn; b o đ m triển khai th c hiện các quy định của pháp luật về tổ chức t qu n ở cơ sở
như tổ chức, hoạt động của Tổ hoà gi i, Ban an ninh, Tổ b o vệ s n xuất, Ban kiến thiết
và các tổ chức t qu n khác;
- Đề ra các biện pháp thưởng, phạt ph hợp để b o đ m th c hiện hương ước:
Hương ước quy định các h nh thức và biện pháp khen thưởng đối với cá nhân, hộ
gia đ nh c thành tích trong việc xây d ng và th c hiện hương ước như: lập sổ vàng
truyền thống nêu người tốt, việc tốt, ghi nhận công lao, thành tích của tập thể, cá nhân;
b nh xét, công nhận gia đ nh văn hoá, và các h nh thức khen thưởng khác do cộng đồng
t tho thuận hoặc đề nghị các cấp chính quyền khen thưởng theo quy định chung của
hà nước
Đối với nh ng người c hành vi vi phạm các quy định của hương ước th chủ yếu
áp dụng các h nh thức giáo dục, phê b nh của gia đ nh, tập thể cộng đồng, thông báo trên
các phương tiện thông tin đại chúng ở cơ sở Trường hợp vi phạm nghiêm trọng các quy
định của hương ước th trên cơ sở th o luận thống nhất tập thể cộng đồng, c thể buộc
th c hiện nghĩa vụ, trách nhiệm trong phạm vi cộng đồng hoặc áp dụng các biện pháp
phạt nhưng không được đặt ra các biện pháp xử phạt nặng nề xâm phạm đến tính mạng,
10
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
sức khoẻ, t do, danh d , nhân ph m, tài s n, quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân.
Trong hương ước không đặt ra các kho n phí, lệ phí
Hương ước c thể đề ra các biện pháp nhằm g p phần giáo dục nh ng người c
hành vi vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường, thị trấn; giáo
dục, c m hoá, giúp đỡ người phạm tội sau khi ra t trở thành nh ng người lương thiện, c
ích cho xã hội
h ng hành vi vi phạm pháp luật ph i do các cơ quan c th m quyền xử lý theo
quy định của pháp luật Việc áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hương ước không thay
thế các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật
b. Hình thức thể hiện của hƣơng ƣớc
- Về tên gọi: c thể d ng tên gọi chung là Hương ước hoặc Quy ước (làng, b n,
thôn, ấp, cụm dân cư)
- Về cơ cấu và nội dung: Hương ước c thể c lời n i đầu ghi nhận truyền thống
văn hoá của từng làng b n, thôn, ấp, cụm dân cư và mục đích của việc xây d ng hương
ước
ội dung của hương ước được chia thành các chương, mục, điều, kho n, điểm
Các quy định cụ thể của hương ước cần xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong cộng đồng Các biện pháp thưởng, phạt c thể quy định ngay tại các điều, kho n cụ
thể
Các quy định của hương ước cần ngắn gọn, cụ thể, thiết th c, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ
th c hiện
Tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu t qu n của từng địa bàn mà hương ước c thể quy
định bao quát toàn bộ hoặc một số điểm thuộc các nội dung được hướng dẫn tại điểm 1
Phần a nói trên.
3.2.2. Thủ tục soạn thảo, thông qua, phê duyệt, tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ
sung hƣơng ƣớc.
a. Hƣơng ƣớc phải đƣợc xây dựng một c ch thực sự dân chủ, công khai, phù hợp
với c c quy định của ph p luật, đƣợc chia theo c c bƣớc cơ bản nhƣ sau:
Bƣớc 1. Thành lập h m soạn th o và tổ chức soạn th o hương ước:
Trưởng thôn, làng, ấp, b n, cụm dân cư (sau đây gọi chung là Trưởng thôn) chủ tr
c ng Bí thư chi bộ, Trưởng Ban công tác Mặt trận thống nhất các nội dung cơ b n cần
soạn th o, đồng thời ch định các thành viên h m soạn th o Thành viên h m soạn
th o là nh ng người c uy tín và kinh nghiệm sống, c tr nh độ văn hoá, hiểu biết về
pháp luật và phong tục tập quán ở địa phương, c ph m chất đạo đức tốt h m soạn th o
11
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
cần c s tham gia của đại diện một số cơ quan, tổ chức và đại diện của các thành phần
trong cộng đồng dân cư như: cán bộ hưu trí, c u chiến binh, các chức sắc tôn giáo, già
làng, trưởng b n, trưởng tộc và nh ng người khác c uy tín, tr nh độ trong cộng đồng
Trưởng thôn chủ tr , phối hợp với Ban công tác Mặt trận, dưới s lãnh đạo của chi
bộ Đ ng ở cơ sở ch đạo h m soạn th o xây d ng hương ước
Việc d th o hương ước cần tập trung vào các vấn đề được nêu tại điểm 1 Phần a
ở trên Đồng thời, cần tham kh o nội dung các hương ước cũ (nếu c ) cũng như nội dung
của các hương ước của địa phương khác để l a chọn, kế thừa được nh ng nội dung tích
c c, ph hợp đã trở thành phong tục, tập quán tốt đẹp Ở nh ng nơi phong tục, tập quán
của đồng bào dân tộc thiểu số được thể hiện bằng uật tục th chọn lọc đưa vào hương
ước nh ng quy định của uật tục ph hợp với pháp luật và thuần phong mỹ tục
Bƣớc 2. Tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức và nhân dân vào d th o
hương ước
D th o hương ước được gửi đến cơ quan chính quyền, cấp uỷ, lãnh đạo các tổ
chức chính trị - xã hội ở cấp xã; nếu điều kiện cho phép th gửi đến từng hộ gia đ nh để
lấy ý kiến đ ng g p
Việc th o luận đ ng g p ý kiến nhằm hoàn thiện d th o hương ước c thể được
tổ chức bằng các h nh thức thích hợp như họp th o luận ở tổ, đội s n xuất, tổ dân phố,
ngõ x m, nh m các hộ gia đ nh, họp th o luận ở các tổ chức đoàn thể ở thôn, làng, ấp,
b n, cụm dân cư, niêm yết, phát trên đài truyền thanh, mở hộp thư để thu thập ý kiến
đ ng g p
D th o hương ước c thể được Hội đồng nhân dân hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã
th o luận, tham gia ý kiến nhưng không thông qua như một nghị quyết của Hội đồng
hoặc quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã
Bƣớc 3. Th o luận và thông qua hương ước
Trên cơ sở nh ng ý kiến đ ng g p trên, h m soạn th o ch nh lý, hoàn thiện d
th o và gửi tới các thành viên sẽ được dụ kiến mời tham gia Hội nghị để th o luận và
thông qua hương ước
D th o hương ước ph i được th o luận kỹ, th c s dân chủ và thông qua tại Hội
nghị cử tri hoặc Hội nghị đại biểu hộ gia đ nh ở làng, b n, thôn, ấp, cụm dân cư Đại biểu
hộ gia đ nh là chủ hộ hoặc người c năng l c hành vi dân s được chủ hộ uỷ quyền Hội
nghị này ch tiến hành khi c ít nhất là hai phần ba tổng số thành phần cử tri hoặc đại
biểu hộ gia đ nh tham d Hương ước được thông qua khi c ít nhất quá nửa số người d
họp tán thành Trưởng thôn phối hợp với Ban công tác Mặt trận chủ tr Hội nghị Hội
12
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
nghị quyết định h nh thức biểu quyết thông qua hương ước bằng cách giơ tay biểu quyết
tr c tiếp hoặc bỏ phiếu
Bƣớc 4. Phê duyệt hương ước:
Sau khi hương ước được thông qua, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã c ng Chủ
tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã xem xét nội dung của hương ước b o đ m ph hợp
với pháp luật, thuần phong mỹ tục và trao đổi thống nhất với Chủ tịch Hội đồng nhân dân
cấp xã về nội dung của hương ước trước khi tr nh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
phê duyệt
Hương ước chính thức tr nh phê duyệt cần c ch ký của Trưởng thôn, Bí thư chi
bộ, Trưởng ban công tác Mặt trận và già làng (nếu c ) kèm theo Biên b n thông qua tại
Hội nghị
Hương ước gửi lên Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt ph i c công văn đề
nghị của Ủy ban nhân dân cấp xã
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, phê duyệt hương ước trong thời hạn
30 ngày, kể từ ngày nhận được b n hương ước và công văn đề nghị phê duyệt
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định phê duyệt hương ước Hương
ước đã được phê duyệt ph i c dấu giáp lai
Trong trường hợp hương ước không được phê duyệt th Phòng Tư pháp chủ tr
phối hợp với Phòng Văn hoá - Thông tin hướng dẫn để cơ sở ch nh lý, hoàn thiện các
hương ước đ để tr nh lại
b. Tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung hƣơng ƣớc.
Ủy ban nhân dân cấp xã c trách nhiệm chuyển hương ước đã được phê duyệt để
Trưởng thôn niêm yết tuyên truyền, phổ biến đến từng thành viên trong cộng đồng dân cư
và tổ chức th c hiện hương ước
Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội ở cơ sở ch đạo, đôn đốc việc th c hiện nghiêm ch nh các nội dung
của hương ước; kiểm tra, phát hiện và kịp thời chấn ch nh nh ng sai trái, lệch lạc, tiêu
c c trong việc th c hiện hương ước, định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên và Hội
đồng nhân dân c ng cấp việc th c hiện hương ước ở địa phương
Hàng năm, cần tổ chức kiểm điểm việc th c hiện hương ước Trong trường hợp
cần sửa đổi, bổ sung th do Hội nghị cử tri hoặc Hội nghị đại biểu hộ gia đ nh th o luận
Việc sửa đổi, bổ sung hương ước cũng ph i tuân theo tr nh t , thủ tục như khi soạn th o
hương ước mới Không được tuỳ tiện sửa đổi, bổ sung hương ước sau khi đã được phê
duyệt
13
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
c. C c bƣớc triển khai xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng
Từ nh ng quy định hướng dẫn theo Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT/BTPBVHTT-BTTUBTƯMTTQV ngày 31/3/2000 của Bộ Tư Pháp, Bộ Văn hoá Thông tin
và Ban Thường tr c Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt am về việc hướng dẫn
xây d ng và th c hiện hương ước, quy ước của làng, b n, thôn, ấp, cụm dân cư. Đồng
thời kế thừa nh ng bài học thu được từ một số d án thí điểm trong Chương tr nh
SEMLA. Trong chuyên đề này chúng tôi đề xuất 8 bước triển khai xây d ng hương ước
b o vệ môi trường h ng bước này mô t cách làm thế nào để xây d ng và triển khai
các quy định c ng với s tham gia tích c c của cộng đồng trong đ nhấn mạnh s tham
gia và tầm quan trọng của việc lồng ghép các hoạt động truyền thông như một phần trong
thiết kế d án
Bƣớc 1: Họp với xã, phƣờng/thôn
Cuộc họp đầu tiên cần được tổ chức với s tham gia của lãnh đạo cấp xã, phường
nhằm giới thiệu mục tiêu và các bước của d án Cuộc họp này sẽ th o luận việc triển
khai d án để đ m b o rằng nh ng người tham gia thống nhất với mục đích và các bước
đã đề xuất Gi i thích lợi ích của cộng đồng và nh ng kết qu mong muốn
Tại cuộc họp này, c thể th o luận một số ý kiến ban đầu về nh ng quy định trong
hương ước
Bƣớc 2: Hội thảo với trƣởng thôn/ lãnh đạo phƣờng
Cần tổ chức một buổi hội th o/tập huấn cho lãnh đạo xã, phường về b o vệ môi trường
và vệ sinh môi trường địa phương Buổi hội th o/tập huấn một ngày sẽ giúp chu n bị cho
các lãnh đạo phường trước khi th c hiện nhiệm vụ
Buổi tập huấn gồm:
Tr nh bày về các vấn đề môi trường quan trọng nhất của địa phương (rác th i sinh
hoạt, rác th i nguy hại, nước uống, nước th i, tiết kiệm nước, vệ sinh, đa dạng sinh
học, nông nghiệp, làm vườn…)
Tr nh bày một số ví dụ về các hương ước của nh ng địa phương khác để lấy ý
kiến
Các phương pháp và công cụ để các thành viên trong cộng đồng tham gia xác định
các vấn đề và gi i pháp (ví dụ, sử dụng phương pháp phân tích sơ đồ vấn đề)
Bƣớc 3: Thu thập thông tin
Mỗi lãnh đạo phường cần lập một nh m kho ng 10 người hiệm vụ của các
nh m là thu thập ý kiến của người dân và xây d ng d th o hương ước trên cơ sở các ý
kiến và ưu tiên của phường h m này nên c số lượng b nh đẳng nam n và cố gắng c
s tham gia của các thành viên đại diện cho các nh m xã hội và độ tuổi khác nhau
14
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
Mỗi nh m quyết định sử dụng phương pháp nào để thu thập ý kiến Ví dụ và các
phương pháp c s tham gia được nêu ở Chương 3: S tham gia của cộng đồng Các
nh m c thể phối hợp với các tổ chức xã hội để tổ chức họp
Một số câu hỏi quan trọng khi phân tích môi trường địa phương:
C nh ng vấn đề môi trường nào là chính?
i bị nh hưởng bởi nh ng vấn đề này?
guyên nhân chính của nh ng vấn đề môi trường này là g ?
i chịu trách nhiệm?
Vấn đề c thể được gi i quyết như thế nào?
Cần c nh ng hành động nào để gi i quyết vấn đề?
ợi ích của việc thay đổi hành vi là g ?
C nh ng c n trở nào? Chi phí?
Bƣớc 4: Tổ chức họp dân
Khi đã c b n d th o hương ước lần thứ nhất, mỗi phường cần tổ chức một buổi
họp dân Tại cuộc họp này, c mời các hộ gia đ nh đến để th o luận và điều ch nh d th o
hương ước nếu cần Điều quan trọng là thông tin rõ ràng cho mọi người về lý do và lợi
ích của việc xây d ng hương ước
ếu c thể, c thể bỏ phiếu thông qua hương ước tại cuộc họp này ếu như c s bất
đồng hoặc c nhiều ý kiến về nội dung hương ước, c thể ph i tổ chức một buổi họp thứ
hai.
Bƣớc 5: Phê duyệt hƣơng ƣớc
Các nh m cần sửa đổi d th o hương ước theo nh ng ý kiến ph n hồi từ buổi họp
dân.
Sau đ , hương ước c thể được tr nh lên cơ quan c th m quyền (UB D huyện)
để phê duyệt Cơ quan c liên quan sẽ xem xét và ban hành quyết định phê duyệt hương
ước môi trường, ph hợp với quy định của pháp luật Việt am
Bƣớc 6: ễ ký cam kết
gay khi hương ước được chính thức thông qua, cần tổ chức một lễ ký cam kết tại
các thôn/phường Đây là một s kiện quan trọng khi các hộ gia đ nh chính thức phê duyệt
và cam kết th c hiện hương ước
Mỗi hộ gia đ nh sẽ nhận và ký vào một b n sao của hương ước như một s cam
kết chính thức B n sao cần được treo trong từng gia đ nh
Bƣớc 7: Gi m s t và đ nh gi
Mỗi phường cần thành lập một ban giám sát triển khai và tuân thủ hương ước Ban
này c thể đề xuất một số hoạt động cần thiết trong quá tr nh triển khai
15
Tài liệu tập huấn “Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của cộng đồng tại
Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”
Ban giám sát gồm c lãnh đạo phường và một số người dân đáng tin cậy trong
phường Họ c nhiệm vụ xây d ng một báo cáo ngắn về việc triển khai hương ước theo
quý Họ cũng chịu trách nhiệm ghi nhận nh ng khiếu nại và xử phạt các vi phạm hương
ước Số tiền phạt sẽ được đưa vào quỹ môi trường của địa phương Hương ước cũng cần
xác định xem số tiền đ sẽ được sử dụng làm g , ví dụ, để lắp đặt th ng rác, nhà vệ sinh
công cộng hoặc để trồng cây
C thể sử dụng nh ng ch số sau để đánh giá d án:
% số người biết về hương ước
% người c thể nêu ít nhất hai điều của hương ước
% người cho rằng b o vệ môi trường là quan trọng
% người nghĩ rằng hương ươc c thể g p phân b o vệ môi trường và c i thiện môi
trường sống
% người nghĩ rằng hương ước đã c tác động tích c c đến phường
Bƣớc 8: Nâng cao nhận thức
Toàn bộ quá tr nh tham gia xây d ng hương ước c một chức năng nâng cao nhận thức
quan trọng Tuy nhiên, việc c thêm các hoạt động nâng cao nhận thức cũng rất quan
trọng để đ m b o rằng cộng đồng c thể biết và tuân thủ nội dung hương ước
16