Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài giảng sinh lý động vật chương 2 sinh lý tuần hoàn máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 56 trang )

CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

I. Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn

1


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

5



CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

Đại cương về cấu tạo hệ tuần hoàn
Cấu tạo của tim

6



CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

1. Vị trí và cấu tạo ngoài
- Nằm trong lồng ngực, lệch trái, bao bọc bằng
mô liên kết.
- Gốc tim nằm giữa xương ức, mỏm tim nằm
lệch trái khoảng 400 so với trục CT = cách trục
CT 8 - 10cm. Mỏm tim nằm giữa khoảng gian
sườn thứ 5 và 6.
- Tim dài khoảng 12cm, nặng 300g ở nam, 250
ở nữ (VN: 267/240).
8


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU


1. Vị trí và cấu tạo ngoài
-

Bổ dọc tim: Tim = 4 ngăn = 2 ngăn trên (tâm
nhĩ) + 2 ngăn dưới (tâm thất)

-

Giữa hai tâm nhĩ có vách liên nhĩ, giữa hai tâm
thất có vách liên thất.

-

Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải = van 3
lá → nửa phải của tim.

-

Bào thai, trên vách liên nhĩ có ống Botal. Sau
sinh ống này dần đóng lại vào tuần thứ 6 đến
tuần thứ 11, lỗ Botal đóng hẳn sau 6 tháng đến
một năm.

-

Tâm nhĩ trái thông với tâm thất trái = van 2 lá

9



CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

II. Cấu tạo của tim
Vị trí, cấu
tạo ngoài

Tim

Cấu tạo
trong

Van tim

Tâm nhĩ
trái
Tâm nhĩ
phải

Van hai lá

Van tổ
chim

Van tổ
chim
Vách liên
thất


Van ba


Tâm thất
trái

Tâm thất
phải

Hệ thống
dẫn truyền
Mấu lồi cơ
10


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU
Van tim

11


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

Hệ thống dẫn truyền của tim
Quai động

mạch chủ

Hạch xoang nhĩ
Hạch nhĩ thất

Nhĩ trái
Thân bó His

Nhĩ phải
Thất phải

Nhánh His trái và phải
Thất trái
Mạng Purkinje
12


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

III. Cấu tạo hệ mạch
Động mạch,
tĩnh mạch và
mao mạch

13


CHƯƠNG 2.


SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

Hệ mạch

14


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

1. Cấu tạo của động mạch

15


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

Cấu tạo của động mạch
Cơ vòng và mô đàn hồi

Lớp ngoài

Động mạch nhỏ

Màng đáy


Nội mô

16


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

2. Cấu tạo của tĩnh mạch

17


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

Sự khác nhau giữa động mạch và tĩnh mạch
Tĩnh mạch

Động mạch
Lớp trong
Màng đàn hồi

Van

Lớp giữa

Lớp ngoài


18


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

3. Cấu tạo của mao mạch
Tiểu
ĐM
Mao
mạch
ĐM
Mao
mạch
TM
Tiểu
tĩnh
mạch

Nhánh tiểu
ĐM
Kênh ưu tiên

Cơ thắt

tiền MM

19



CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU



CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

IV. Chức năng của tim
1. Chu kỳ tim
-Tiếng tim: tiếng tâm thu và tiếng tâm trương
- Chu kỳ tim: 0,8 giây/chu kỳ
- Nhịp tim
- Thể tích co tim
- Lưu lượng tim

2. Tính hưng phấn của cơ tim
-GĐ trơ tuyệt đối
-GĐ trơ tương đối
- Ngoại tâm thu
- Quy luật tất cả hoặc không
- Rung tim (bệnh loạn nhịp tim)

3. Tính hưng tự động của tim
22



CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

2. Tính hưng phấn của cơ tim
-GĐ trơ tuyệt đối
-GĐ trơ tương đối
- Ngoại tâm thu
- Quy luật tất cả hoặc không
- Rung tim (bệnh loạn nhịp tim)

23


CHƯƠNG 2.

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU

3. Tính tự động của tim

Quai động
mạch chủ

Nút xoang
nhĩ

Nhĩ trái

Nút nhĩ thất


Nhĩ phải

Thân bó His
Nhánh His trái và phải

Thất phải
Thất trái
Mạng Purkinje

24


CHƯƠNG 2.
4. Điện tim

SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU


×