Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
khoa viễn thông I
đồ án tốt nghiệp đại học
Công nghệ truyền thông UWB
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Phi Hùng
Sinh viên thực hiện : Dương Ngô Quý
Lớp : D2001VT
Đề tài:
Lời nói đầu
Công nghệ truyền thông vô tuyến trên thế giới đang có những bư
ớc phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu truyền số liệu ngày
càng tăng. Tuy nhiên, khoảng cách giữa yêu cầu tốc độ dữ liệu cần
truyền với khả năng đáp ứng của các công nghệ vẫn chưa được giải
quyết.
Mặt khác, tần số là một trong những tài nguyên vô tuyến quan
trọng mà hiện tại đang dần bị cạn kiệt.
Công nghệ truyền thông UWB ra đời không những có thể tăng đư
ợc tốc độ truyền số liệu mà quan trọng hơn nó còn có khả năng tái
sử dụng tần số. Xuất phát từ tính hấp dẫn của công nghệ này mà em
quyết định chọn UWB làm đối tượng nghiên cứu trong đồ án tốt
nghiệp của mình. Mục đích chính của đồ án là tìm hiểu các vấn đề
cơ bản liên quan đến công nghệ này.
Néi dung ®å ¸n
PhÇn I : Tæng quan vÒ c«ng nghÖ truyÒn th«ng UWB
PhÇn II : Ph©n tÝch tÝn hiÖu UWB
PhÇn III : Bé thu ph¸t UWB
PhÇn IV : Ph©n tÝch nhiÔu
PhÇn V : KÕt luËn
Tæng quan vÒ c«ng nghÖ truyÒn th«ng UWB
Giíi thiÖu vÒ UWB
LÞch sö ph¸t triÓn c«ng nghÖ UWB
C¸c u ®iÓm cña UWB
Th¸ch thøc ®èi víi UWB
ChuÈn ho¸
C¸c øng dông cña UWB
Giới thiệu về UWB
Định nghĩa tín hiệu UWB
-Độ rộng băng lớn hơn 500 MHz
- không nhỏ hơn 0.2
LH
LH
ff
ff
+
= 2
Các tên gọi khác: Carrier-free, Baseband,
Impusle.
UWB Sử dụng các xung có độ rộng rất hẹp
cỡ ns, mức công suất phát rất thấp (-41.25
dBm theo FCC), khoảng cách truyền dẫn nhỏ
(cell cỡ từ 3-10 m), không dùng sóng mang
Lịch sử phát triển công nghệ UWB
2002 Báo cáo và quy định đầu tiên của FCC về chấp thuận các hệ thống UWB
1998 Thông tin quy định của FCC đối với các hệ thống UWB
1994 Các chương trình truyền thông UWB không phân loại đầu tiên
1990 Đánh giá công nghệ UWB
1986 Hệ thống truyền thông UWB dựa trên xung ngắn được đưa ra bởi Ross và
Fontana
1978 Ross và một số người khác lần đầu tiên trình bầy về hệ thống truyền
thông UWB
1965 Ross phát triển công nghệ UWB tại trung tâm nghiên cứu Sperry
Cuối 1950 xuất hiện nhu cầu phân tích đáp ứng xung của sóng vi ba ( tại phòng
thí nghiệm Lincoln, Sperry, )
Các ưu điểm của UWB
Tốc độ bit dữ liệu cao
(a)
Tính bảo mật cao
Giá thành thấp-kiến
trúc gần như hoàn toàn
số
Thiết bị UWB có thể sử
dụng tần số linh hoạt
Không gây nhiễu tới
các hệ thống khác
Khả năng chống và tận
dụng đa đường (b)
(a)
(c)
So sánh UWB với các chuẩn vô tuyến, cố định khác về tốc độ bit
(b)
(a)
Thách thức đối với UWB trong quá trình thương mại hoá
Các hệ thống UWB phải đảm bảo
cùng tồn tại được với các hệ thống
vô tuyến cũ
Các vấn đề nhiễu vẫn còn đang đư
ợc kiểm tra
Chưa nhận được sự thống nhất giữa
các tổ chức chuẩn hoá
Giới hạn mật độ phổ công suất do
FCC quy định thấp
Tạo đồng hồ và đồng bộ phức tạp
Chuẩn hoá
IEEE
Đang tiếp tục thảo luận nhằm tìm ra chuẩn lớp vật lý cho UWB. Nhóm phụ trách về WPAN là IEEE
802.15.3a đang tranh luận về tính khả thi của DS-CDMA và MB-OFDM.
ETSI
-Hai nhóm CEPT SE24 và ETSI TG31a nghiên cứu về UWB
ITU
Nhóm ITU-R Task Group 1/8: nghiên cứu các tiêu chuẩn, khuyến nghị cho công nghệ UWB
DS-CDMA
MB-OFDM