Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Bài giảng kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.06 KB, 117 trang )

BÀI 1
KỸ NĂNG ĐẠI DIỆN
NGOÀI TỐ TỤNG TRONG CÁC
VỤ VIỆC HÀNH CHÍNH


Cơ cấu bài giảng
Lý thuyết: 6 tiết


Nội dung
1. Những vấn đề chung về đại diện ngoài tố
tụng trong các vụ việc hành chính
2. Cơ sở pháp lý
3. Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các
vụ việc hành chính


1.Những vấn đề chung
1.1 Khái niệm đại diện ngoài tố tụng trong
các vụ việc hành chính
1.2 Đặc điểm của đại diện ngoài tố tụng
trong các vụ việc hành chính
1.3 Phạm vi đại diện ngoài tố tụng trong các
vụ việc hành chính


1.1 Khái niệm đại diện ngoài tố
tụng trong các vụ việc hành chính
Đại diện?
Đại diện ngoài tố tụng?


Đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc
hành chính? Đây có phải là một hình
thức trợ giúp pháp lý không?
Khi nào cá nhân, tổ chức cần nhờ luật
sư với tư cách người đại diện ngoài tố
tụng trong các vụ việc hành chính?


1.2 Đặc điểm của đại diện ngoài tố
tụng trong các vụ việc hành chính
 Vì sao nói hoạt động đại diện ngoài tố
tụng trong các vụ việc hành chính có tính
đa dạng?
 Chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của người uỷ quyền trong các giao dịch
hành chính có người đại diện?
 Những yếu tố chi phối LS thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của khách hàng trong
các giao dịch hành chính với tư cách đại
diện ngoài tố tụng?


1.3 Phạm vi đại diện ngoài tố tụng
trong các vụ việc hành chính
Các lĩnh vực mà LS được đại diện?
Phạm vi đại diện của LS bị quy định bởi
những nhân tố nào?


2. Căn cứ pháp lý để xác định tư cách

đại diện ngoài tố tụng trong các
vụ việc hành chính
2.1 Các văn bản pháp luật về luật sư
2.2 Các văn bản pháp luật về khiếu nại, tố cáo
2.3 Các văn bản pháp luật về các lĩnh vực
quản lý nhà nước


3. Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng
trong các vụ việc hành chính
3.1 Quy trình đại diện ngoài tố tụng trong
các vụ việc hành chính

3.2 Kỹ năng đại diện trong một số trường
hợp cụ thể


3.1. Quy trình đại diện ngoài tố tụng
trong các vụ việc hành chính
3.1.1 Tiếp xúc khách hàng
3.1.2 Thu thập tài liệu chứng cứ, thông tin liên
quan đến vụ việc
3.1.3 Nghiên cứu hồ sơ
3.1.4 Trao đổi, thống nhất quan điểm với khách
hàng trước khi đưa ra yêu cầu giải quyết
công việc với CQHCNN có thẩm quyền
3.1.5 Trực tiếp giao dịch với CQNN có TQ để
giải quyết/tham gia giải quyết công việc



3.2. Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng
trong một số trường hợp
3.2.1 Đại diện trong một số quan hệ hành
chính với các cơ quan quản lý nhà nước
3.2.2 Đại diện khiếu nại và giải quyết khiếu
nại hành chính


3.2.1 Đại diện trong một số quan hệ hành
chính với các cơ quan quản lý nhà nước


Đại diện trong quan hệ hành chính với UBND



Đại diện trong quan hệ hành chính với cơ quan đăng
ký kinh doanh



Đại diện trong quan hệ hành chính với cơ quan công
chứng



Đại diện trong quan hệ hành chính với các cơ quan
thuế
....



3.2.2 Đại diện khiếu nại và giải quyết
khiếu nại hành chính
Luật sư được / không được đại diện khiếu nại và giải
quyết khiếu nại hành chính trong những trường hợp
nào?

Các hoạt động của Luật sư với tư cách người đại diện
khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính?


Câu hỏi ôn tập
Phân biệt đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành
chính với đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc dân
sự?

Quy trình đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành
chính ?


BÀI 2
TƯ VẤN
KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
HỒ SƠ ...
GV: TS. LÊ THU HẰNG


Cơ cấu bài giảng: 6 tiết
A. Lý thuyết: 3 tiết
B.Tình huống: 3 tiết



A. Phần lý thuyết
1. Khái niệm chung về tư vấn khiếu nại HC
2.Quy trình tư vấn


1. KHÁI NIỆM CHUNG
Khiếu nại hành chính là gì?
Khái niệm tư vấn khiếu nại hành chính?
Đặc điểm của tư vấn khiếu nại hành chính?


2. QUY TRÌNH TƯ VẤN KKHC
2.1 Nghiên cứu yêu cầu tư vấn

2.2 Tìm hiểu sự việc
2.3 Xác định đối tượng khiếu nại
2.4 Xác định điều kiện khiếu nại
2.5 Xác định thẩm quyền giải quyết khiếu
nại
2.6 Xác định văn bản pháp luật áp dụng
2.7 Giải pháp và khuyến nghị


2.1 NGHIÊN CỨU YÊU CẦU TƯ VẤN

Yêu cầu về hình thức tư vấn?
Yêu cầu về nội dung tư vấn?
Thời điểm phát sinh yêu cầu tư vấn?

Đánh giá của luật sư về tính hợp pháp, hợp
lý của yêu cầu tư vấn? Xử lý tình huống
yêu cầu tư vấn không hợp pháp/không hợp
lý?


2.2 TÌM HIỂU SỰ VIỆC

 Luật sư cần sử dụng những phương thức
nào để tìm hiểu sự việc của khách hàng?

 Luật sư cần tiến hành các hoạt động gì để
tìm hiểu sự việc ?
 Những nội dung Luật sư cần tìm hiểu khi
có yêu cầu tư vấn khiếu nại hành chính ?


2.3 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG KN
 Đối tượng khiếu nại hành chính?
Những trường hợp cần lưu ý khi xác định đối
tượng khiếu nại?
 Căn cứ xác định?
 Các tiêu chí đánh giá tính hợp pháp/bất hợp
pháp của đối tượng khiếu nại?


2.4 XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN KHIẾU NẠI

 Điều kiện khiếu nại hành chính?


 Căn cứ xác định điều kiện khiếu nại?


2.5 XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN…
 ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền giải
quyết khiếu nại
 Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
 quy định pháp luật
Những lưu ý khi xác định thẩm quyền…


2.6 XÁC ĐỊNH VBPL ÁP DỤNG

 Yêu cầu khi xác định VBPL áp dụng?

 Phương pháp xác định VBPL áp dụng?


×