Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh thông qua việc dạy học các bài thực hành tin học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.86 KB, 15 trang )

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhằm đa nớc ta
theo kịp nhịp độ phát triển của thế giới trong xu hớng hội nhập với nền kinh tế
toàn cầu đòi hỏi thế hệ trẻ phải sử dụng thành thạo các ứng dụng của CNTT vào
lĩnh vực công tác của mình trong tơng lai. Nhiều quan niệm cho rằng Không
biết Tin học coi nh bị mù chữ lần thứ hai. Việc dạy Tin học cũng quan trọng nh
việc xoá mù chữ.
Tin học là một môn khoa học công cụ, tri thức và kỹ năng Tin học đợc áp
dụng rộng rãi, hỗ trợ đắc lực cho rất nhiều ngành khoa học khác nhau trong hầu
hết lĩnh vực của đời sống, và là một thành phần không thể thiếu của trình độ văn
hoá phổ thông của con ngời trong thời đại mới. Bởi vậy, dạy Tin học cho học
sinh không chỉ truyền thụ nội dung đơn giản, mà phải hớng cho học sinh những
nhận thức, những hiểu biết ngang tầm thời đại, phải luyện cho học sinh luôn tự
tìm tòi, khám phá những lĩnh vực mới của nhân loại, góp phần phát triển t duy
nhận thức của học sinh; rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức
Tin học vào thực tiễn. Từ đó, giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hớng nghiệp cho
học sinh.
Hiện nay môn Tin học đã trở thành môn học bắt buộc trong nhà trờng
phổ thông và có tăng thêm thời lợng. Đây là một thuận lợi rất lớn cho việc tiến
hành giảng dạy. Học sinh sẽ nghiêm túc hứng thú và có trách nhiệm hơn khi
học môn học, Nhà trờng có cơ sở pháp lí để đầu t về trang thiết bị, phòng máy,
triển khai các hoạt động ngoại khoá liên quan. Tuy nhiên, đa số trang thiết bị
dạy học ở phòng máy ở hầu hết các cơ sở đào tạo hiện tại cha đáp ứng đợc nhu
cầu triển khai chơng trình dạy Tin học. Do vậy việc giảng dạy thực hành, đổi
mới phơng pháp dạy học còn nhiều khó khăn. Mặt khác có tiến hành các buổi
thực hành trên phòng máy thì chất lợng cũng cha cao. Giáo viên còn cha quan
tâm đến học sinh đạt đợc những kỹ năng gì qua các buổi thực hành. Vì vậy đa
số học sinh lớp 11 THPT còn non kém về kỹ năng lập trình.
1
Quá trình dạy học không chỉ trang bị cho học sinh vốn kiến thức để hình


thành thế giới quan mà còn rèn luyện cho các em năng lực nhận thức và năng
lực hành động. Bởi vì chúng ta cần đào tạo nên những con ngời lao động mới
vừa nắm vững lí thuyết vừa có năng lực thực hành với kỹ năng vững vàng. Do
vậy nhất thiết phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản, đặc biệt là kỹ
năng thực hành.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc dạy Tin học trong việc giáo dỡng
và giáo dục hớng nghiệp cho học sinh, qua đó thấy đợc thực trạng dạy và học
Tin học ở trờng phổ thông. Mong muốn đóng góp một phần rất nhỏ về phơng
pháp dạy học một môn học còn rất mới mẻ trong nhà trờng THPT. Đó chính là
lí do tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học
sinh thông qua việc dạy học các bài thực hành Tin học 11 THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tổ chức dạy học các bài thực hành Tin học nhằm rèn luyện
kỹ năng thực hành cho học sinh lớp 11 THPT.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
a) Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 11
b) Đối tợng nghiên cứu
Quá trình tổ chức dạy học các bài thực hành Tin học 11 để rèn luyện kỹ
năng thực hành
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức dạy học các bài thực hành Tin học theo hớng đổi mới bảo
đảm các yêu cầu về s phạm thì sẽ hình thành, rèn luyện và phát triển đợc kỹ
năng thực hành lập trình cho học sinh, từ đó nâng cao chất lợng dạy học bộ
môn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng hợp cơ sở lí luận về hình thành và phát triển kỹ năng
trong giảng dạy thực hành Tin học ở trờng THPT.
2
- Xác định cơ sở và hệ thống các kỹ năng thực hành cơ bản cần rèn

luyện cho học sinh.
- Nghiên cứu cách tổ chức dạy học các bài thực hành Tin học để rèn
luyện và phát triển kỹ năng thực hành cho học sinh.
- Thiết kế mẫu một số giáo án giảng dạy các bài thực hành Tin học 11
- Thực nghiệm s phạm
6. Phơng pháp nghiên cứu
a) Nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và nhà nớc cũng nh của Bộ giáo
dục và đào tạo về việc nâng cao chất lợng giáo dục và vấn đề đa Tin học vào
nhà trờng phổ thông
- Nghiên cứu các tài liệu, bài giảng về phơng pháp dạy học Tin học
- Nghiên cứu các tài liệu giáo dục học, tâm lí học, các tài liệu về phơng
pháp dạy học môn Toán, Vật lí, ... để từ đó áp dụng vào giảng dạy Tin học.
- Nghiên cứu các tài liệu về ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal
- Nghiên cứu khối lợng kiến thức đợc học về lập trình bằng ngôn ngữ
Pascal và thực trạng dạy học thực hành Tin học ở trờng THPT
b) Nghiên cứu thực nghiệm
- Tiếp xúc với giáo viên và học sinh THPT để trao đổi các vấn đề liên
quan đến việc dạy học, truyền thụ tri thức Tin học, nhất là dạy học lập trình cho
học sinh THPT
- Thực nghiệm s phạm
- Xử lí số liệu thu đợc bằng phơng pháp thống kê toán học
7. Những đóng góp mới của đề tài
Khoá luận là công trình nghiên cứu việc tổ chức dạy học các bài thực
hành Tin học để rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Sau đây là những
đóng góp mới của đề tài:
- Xác định đợc hệ thống kỹ năng thực hành cần rèn luyện cho học sinh
lớp 11 THPT.
- Bớc đầu xác định quy trình rèn luyện kỹ năng thực hành
3

- Xác định cách tổ chức dạy học các bài thực hành để rèn luyện kỹ
năng thực hành cho học sinh.
- Xây dựng mẫu giáo án của các bài thực hành Tin học 11
8. Cấu trúc của khoá luận
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
Gồm 3 chơng
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hình thành và phát triển kỹ
năng thực hành cho học sinh trong dạy học Tin học ở trờng THPT
Chơng 2: Tổ chức dạy học các bài thực hành cho học sinh lớp 11 THPT
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm
- Phần kết luận
4
Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hình
thành và phát triển kỹ năng thực hành cho học sinh
trong dạy học Tin học ở trờng THPT
1. Cơ sở lí luận của việc rèn luyện kỹ năng thực hành
1.1Khái niệm kỹ năng thực hành
Tựu chung lại thì Kĩ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành
động hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những kiến
thức đã có để giải quyết một nhiệm vụ, thực hiện một công việc nào đó ở cấp độ
tiêu chuẩn xác định
Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông Thực hành là làm để áp dụng lý
thuyết vào thực tế
Từ hai khái niệm Kĩ năng và Thực hành có thể hiểu: Kĩ năng thực
hành trong dạy học (đối với học sinh) là khả năng học sinh thực hiện có kết quả
các thao tác hành động trong việc áp dụng tri thức đã học vào thực tế.
Dựa vào định nghĩa trên ta thấy kỹ năng thực hành có đặc điểm là:
- Có kiến thức vững chắc về lí thuyết

- Khả năng thực hiện các thao tác hành động theo một quy định
- Khả năng vận dụng khám phá biến đổi các quy trình, các vấn đề lí
thuyết đã biết vào thực tiễn
- Kết quả thực hiện phải đạt đợc mục tiêu đề ra
Nh vậy khả năng thực hành không phải là phạm trù trừu tợng mà là
những thao tác hành động cụ thể của chủ thể hành động, trờng hợp này chủ thể
là học sinh, nhằm đạt đợc kết quả đã đề ra theo mục tiêu dạy học, đó là việc áp
dụng những kiến thức đã học vào tình huống mới có ý nghĩa.
1.2Vai trò của kỹ năng thực hành trong dạy học Tin học
Nhiệm vụ dạy học thể hiện ở 3 mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ. Trong
khi thực hiện các nhiệm vụ dạy học cần thông suốt một quan điểm là: Dạy học
không chỉ trang bị cho học sinh vốn kiến thức mà còn rèn luyện cho các em kỹ
5
năng thực hành cơ bản vì: Ba nhiệm vụ này có mối liên hệ thống nhất hữu cơ
và có sự tác động qua lại với nhau thể hiện: Nhiệm vụ trang bị kiến thức là cơ
sở để thực hiện hai nhiệm vụ còn lại. Vì không có vốn tri thức và phơng pháp
nhận thức nhất định thì không phát triển đợc trí tuệ và hình thành đợc nhân
cách. Ngợc lại sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo là kết quả của việc nắm tri thức và
cũng là điều kiện để nắm tri thức sâu hơn, tiếp tục lĩnh hội tri thức, kỹ năng
mới. Đồng thời nó cũng là điều kiện để hình thành nhân cách vì cần phải có một
khối lợng kiến thức và kỹ năng nhất định mới có thể biến nhận thức thành niềm
tin lý tởng và từ đó có năng lực ý chí và hành động đúng. Và việc hình thành
nhân cách vừa là kết quả tất yếu của hai nhiệm vụ trên vừa là mục đích cuối
cùng của việc dạy học, vừa là yếu tố kích thích và là động cơ thúc đẩy việc nắm
kiến thức và hình thành kỹ năng.
Trong dạy học, giáo viên phải đồng thời thực hiện tốt cả 3 nhiệm vụ nói
trên trong đó nhiệm vụ hình thành và phát triển kỹ năng rất cần thiết. Đây là
nhiệm vụ khó khăn vì năng lực ở đây là sự tổng hợp, việc xây dựng đòi hỏi cả
một quá trình.
Tin học là một môn học liên quan đến máy tính, tuy nhiên không đồng

nhất việc học kỹ năng ở đây với kỹ năng học nghề sử dụng máy tính. Học kỹ
năng ở đây trớc hết là để biết và hiểu các vấn đề trong chuẩn kiến thức đợc tốt
hơn sau đó mới có thể vận dụng đợc kỹ năng để làm đợc một số công việc nhng
cũng chỉ với những công việc đơn giản phục vụ học tập. Bên cạnh trang bị cho
học sinh một lợng lớn kiến thức lí thuyết chúng ta còn phải rèn luyện cho các
em kỹ năng thực hành tơng ứng. Vì kỹ năng thực hành là công cụ để học sinh tự
lực nghiên cứu Tin học và áp dụng các thành tựu của Tin học và đời sống thực
tiễn...
1.3Kĩ xảo
Kỹ xảo là hành động đã đợc củng cố và tự động hoá.
Kỹ xảo có các đặc điểm nh sau:
- Kỹ xảo không bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi hành động có
ý thức phức tạp.
6

×