Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. LI NểI U
Quy luật quan hệ sản xuất (QHSX) phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất (LLSX) là qui luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử
nhân loại.Đặc biệt,sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa QHSX và LLSX có ảnh hởng rất lớn tới
nền kinh tế và công cuộc xây dựng đất nớc của mỗi quốc gia. Sự tổng hoà mối quan hệ
giữa LLSX và QHSX tạo nên một nền kinh tế có LLSX phát triển kéo theo một QHSX
phát triển,đồng thời cũng là một điều kiện tất yếu để phát triển một nền kinh tế.
Nhìn lại quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở nớc ta,chúng ta nhận thấy nó xuất
phát từ trạng thái không phù hợp giữa QHSX với trình độ và tính chất phát triển của
LLSX.
Đứng trớc thực trạng này,Đảng ta đã quyết định xây dựng một QHSX phù hợp với
tính chất và trình độ của LLSX ở nớc ta hiện nay để thúc đẩy quá trình CNH-HĐH ,
nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản.
Vì vậy,nghiên cứu:Nội dung qui luật QHSX phù hợp với tính chất,trình độ của
LLSX và những nhận thức và vận dụng qui luật này của Đảng ta trong giai đoạn
hiện nay có vai trò rất quan trọng và mang tính cấp thiết cao.Nghiên cứu vấn đề này
chúng ta còn thấy đợc ý nghĩa lý luận cũng nh thực tiễn của nó hết sức sâu sắc.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót , em
kính mong đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
A. LI NểI U
B. NI DUNG
I. Đặt vấn đề
II. Giải quyết vấn đề
1. Đôi nét về LLSX và QHSX
1.1. LLSX
1.1.1. LLSX là gì?
1.1.2. Quá trình phát triển LLSX trong lịch sử xã hội loài ngời.
1.1.3. Thực trạng LLSX ở nớc ta hiện nay
1.2. QHSX.
1.2.1. QHSX là gì?
1.2.2. Sự thay đổi QHSX trong quá trình chuyển biến hình thái kinh tế xã hội .
2. Qui luật QHSX phù hợp với tính chất,trình độ phát triển của LLSX
2.1. QHSX và LLSX mâu thuẫn hay phù hợp.
2.2. Qui luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX .
2.2.1. LLSX quyết định QHSX.
2.2.2. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX
3. Sự nhận thức và vận dụng qui luật của Đảng ta trong đờng lối đổi mới giai
đoạn hiện nay
3.1 Quá trình nhận thức qui luật của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới đất nớc
3.2 Sự vận dụng qui luật của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
C. Kết luận
D. Danh mục các tài liệu tham khảo
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. nội dung
I. t vn
Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử phơng thức sản xuất biểu thị
cách thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất
định của xã hội loài ngời. Dới sự vận động của lịch sử loài ngời, cũng nh sự vận động của
mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi về PTSX bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách
mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội đợc chuyển sang một chất mới.
PTSX là cái mà nhờ nó ngời ta có thể phân biệt đợc sự khác nhau của những thời đại kinh
tế khác nhau. Mà phơng thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa LLSX ở một trình độ
nhất định và QHSX tơng ứng. Đó cũng chính là quy luật QHSX phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của LLSX.
Do vậy, quy luật trên trớc hết là quy luật kinh tế nhng hơn thế nữa nó còn là quy luật
cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội của lịch sử nhân loại bởi vì nó là quy luật của bản
thân PTSX. Sự tác động của quy luật này dẫn tới sự thay đổi của PTSX và kéo theo sự
thay đổi cua toàn bộ đời sống xã hội.
Với những lý do trên, quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của LLSX có ý nghĩa hết sức to lớn. Tuy nhiên, việc nắm bắt đợc quy luật này không phải
là đơn giản, nhận biết đợc một QHSX có phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
LLSX hay không hoàn toàn phải phụ thuộc vào thực tiễn của sản xuất và kinh nghiệm bản
thân. Với những chính sách, đờng lối và chủ trơng đúng đắn, nắm bắt tốt quy luật của
Đảng và nhà nớc, nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế nhiều thành phần đã phát triển mạnh
mẽ, đa nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu phát triển thành nớc sản xuất nông nghiệp
tiên tiến; góp phần đẩy nhanh nền kinh tế nớc nhà đi sang một hớng khác, sánh vai cùng
các nớc trong khu vực và trên thế giới.
II. Giải quyết vấn đề
1. Đôi nét về LLSX và QHSX
1.1. Lực lợng sản xuất
1.1.1. Lực lợng sản xuất là gì?
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LLSX là toàn bộ những t liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trớc hết là công cụ lao
động và những ngời lao động với kinh nghiệm và thói quen lao động nhất định đã sử
dụng những t liệu sản xuất đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Từ thực trạng đó,lý luận về LLSX của xã hội đợc C.Mác nêu lên và phát triển
một cách sâu sắc trong các tác phẩm chuẩn bị cho bộ "T bản" và chính trong bộ "T
bản", Mác đã trình bày hết sức rõ ràng quan điểm của mình về các yếu tố cấu thành
LLSX của xã hội, trong đó bao gồm sức lao động và t liệu sản xuất. Đối với Mác t liệu
lao động cũng thuộc về t liệu sản xuất, còn trong t liệu lao động tức là tất cả những
yếu tố vật chất mà con ngời sử dụng để tác động và đối tợng lao động nh công cụ lao
động, nhà xởng, phơng tiện lao động, cơ sở vật chất kho tàng... thì vai trò quan trọng
hơn cả thuộc về công cụ lao động. Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất, linh
hoạt nhất của t liệu sản xuất. Mọi thời đại muốn đánh giá trình độ sản xuất thì phải
dựa vào công cụ lao động. Muốn đánh giá sự phát triển của một xã hội ng ời ta nhìn
vào hệ thống công cụ lao động nh máy móc, phơng tiện...
Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất trong LLSX chính là con ngời,cho dù những t
liệu lao động đợc tạo ra từ trớc có sức mạnh đến đâu và đối tợng lao động có phong
phú nh thế nào thì con ngời vẫn là bậc nhất.
1.1.2 Quá trình phát triển LLSX trong lịch sử xã hội loài ngời
Lịch sử loài ngời đợc đánh dấu bởi các mốc quan trọng trong sự phát triển của
LLSX mà trớc hết là công cụ lao động. Sau bớc ngoặt sinh học, sự xuất hiện công cụ
lao động đánh dấu một bớc ngoặt khác trong sự chuyển biến từ vợn thành ngời : Từ
kiếm sống bằng săn bắt hái lợm sang hoạt động lao động thích nghi với tự nhiên và
dần dần cải tạo tự nhiên ;từ sản xuất nông nghiệp công nghệ lạc hậu chuyển lên cơ khí
hoá sản xuất. Sự phát triển LLSX trong giai đoạn này không chỉ giới hạn ở việc tăng
một cách đáng kể số lợng thuần tuý với các công cụ đã có mà chủ yếu là ở việc tạo ra
những công cụ hoàn toàn mới sử dụng cơ bắp con ngời. Do đó con ngời đã chuyển một
phần công việc năng nhọc cho máy móc có điều kiện để phát huy các năng lực khác
của mình.
1.1.3 Thực trạng LLSX ở nớc ta hiện nay
nớc ta từ trớc tới nay nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu, nên trình độ
khoa học kỹ thuật kém phát triển. Hiện thời chúng ta đang ở trong tình trạng kế thừa
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
những LLSX vừa nhỏ nhoi, vừa lạc hậu so với trình độ chung của thế giới, hơn nữa
trong một thời gian khá dài, những lực lợng ấy bị kìm hãm, phát huy tác dụng kém.
Bởi vậy Đại hội lần thứ VI của Đảng đặt ra nhiệm vụ là phải "Giải phóng mọi năng lực
sản xuất hiện có. Khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nớc, sử dụng có hiệu quả
sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất.
Mặt khác chúng ta đang ở trong giai đoạn mới trong sự phát triển của cách mạng
khoa học kỹ thuật,đang chứng kiến những biến đổi cách mạng trong công nghệ. Chính
điều này đòi hỏi chúng ta lựa chọn một mặt tận dụng cái hiện có,mặt khác nhanh
chóng tiếp thu cái mới do thời đại tạo ra nhằm dùng chúng để nhân nhanh các nguồn
lực từ bên trong. Nếu phân tích một cách khách quan thì rõ ràng LLSX của ta đang
ứng với cả ba giai đoạn phát triển của LLSX trong nền văn minh loài ng ời. Thực tế
hiện nay trong nhiều ngành sản xuất công cụ thủ công vẫn đang là chủ yếu, lao động
nặng đang chiếm tỉ lệ cao. Cần khẳng định một vấn đề có tính quy luật là trong lịch sử
bao giờ cũng có sự đan xen của trình độ phát triển khác nhau trong từng yếu tố cấu
thành LLSX.
Tuy nhiên trên thực tế song song với tình trạng lạc hậu trong phạm vi hẹp nhất
định, chúng ta đang dần dần đi lên với tự động hoá, sử dụng thành thạo máy móc vi
tính,vv..Đó là cách tốt nhất để đa nớc ta ra khỏi lạc hậu nghèo nàn.
1.2.Quan hệ sản xuất :
1.2.1.Quan hệ sản xuất là gì?
QHSX là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất ra của
cải vật chất của xã hội, trong quá trình sản xuất con ngời phải có những mối quan hệ,
con ngời không thể tách khỏi cộng đồng. Nh vậy việc phải thiết lập các mối quan hệ
trong sản xuất tự nó đã là vấn đề có tính qui luật rồi. Nhìn tổng thể thì QHSX gồm ba
mặt:
- Chế độ sở hữu về t liệu sản xuất tức là quan hệ giữa ngời đối với t liệu sản xuất,
nói cách khác t liệu sản xuất thuộc về ai.
- Chế độ tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh, tức là quan hệ giữa ng ời với ng-
ời trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất nh phân công chuyên môn hoá và hợp tác
hoá lao động quan hệ giữa ngời quản lý với công nhân.
5