Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phân tích chiến lược trần anh.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.41 KB, 16 trang )

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRẦN ANH
Tên công ty: Công ty cổ phần thế giới số Trần Anh.
Tên giao dịch viết tắt: TRAN ANH DIGITAL WORLD., JSC
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Trần Anh được thành lậptheo quyết
định số 0102004703 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 11/03/2002.
Công ty chuyển đổi từ mô hình công ty TNHH sang mô hình công ty cổ
phần và lấy tên là Công ty cổ phần thế giới số Trần Anh kể từ ngày
08/08/2007 theo giấy chứng nhận đăng kí số 0103018927 do Sở kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Trụ sở: 1174 Đường Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà
Nội
Tel: (84-4) 3766.6666
Fax: (84-4) 3766.7708
Chi nhánh 1: 292 Tây Sơn - Q.Đống Đa - TP.Hà Nội
Tel: (84-4) 3537. 6666
Fax: (84-4) 3537. 5324
Trung tâm Bảo hành : 1174 đường Láng - Q.Đống Đa - TP. Hà Nội
Tel: (84-4) 3766.6666
Fax: (84-4) 3766.7709
Website:
www.trananh.com & www.trananh.com.vn
Lĩnh vực kinh doanh:
- Từ ngày 11/3/2002 – 10/10/2009: Kinh doanh Máy tính – linh kiện, Thiết
bị giải trí số, Thiết bị văn phòng và Điện thoại di động;
- Từ ngày 10/10/2009 tới nay: Mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực Điện tử,
Điện lạnh, Thiết bị gia dụng.
 Chiến lược kinh doanh của Trần Anh
Gắn liền quá trình hoạt động và phát triển của Trần Anh là những sự kiện và
chính sách kinh doanh mang tính đột phá, tiên phong trong lĩnh vực kinh
1
doanh thiết bị máy vi tính như: chính sách kinh doanh "bán giá bán buôn đến


tận tay người tiêu dùng",chính là chiến lược cấp DN. chính sách bảo hành
"1 đổi 1 trong vòng 6 tháng" & "bảo hành cả trong trường hợp IC bị cháy,
nổ", chính sách "cam kết hoàn tiền khi có biến động giá"...chính là chiến
lược cấp cơ sở. Qua đó, Trần Anh luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao,
toàn diện về mọi mặt một cách bền vững và đáng kinh ngạc so với các công
ty kinh danh cùng lĩnh vực. Hiện nay Trần Anh là một trong những công ty
hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Khách hàng luôn tin
tưởng Trần Anh bởi các chính sách, cam kết, dịch vụ...mà rất nhiều công ty
máy tính khác không làm được.
Sau một thời gian khẳng định được tên tuổi trên các lĩnh vực kinh doanh
Máy tính – linh kiện, Thiết bị giải trí số, Thiết bị văn phòng và Điện thoại di
động, ngày 10/10/2009, Trần Anh đã mở rộng sang lĩnh vực Điện tử, Điện
lạnh, thiết bị gia dụng với hệ thống Siêu thị Điện máy – IT. Hệ thống siêu thị
Điện máy – IT Trần Anh có không gian rộng, phong cách bài trí gian hàng
khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thăm quan và lựa chọn sản
phẩm.
Công ty Trần Anh có một đội ngũ nhân viên hùng hậu và có trình độ chuyên
môn rất cao (hơn 50% đã tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng chuyên ngành Kinh
tế, Kỹ thuật), đủ khả năng để có thể đáp ứng mọi yêu cầu dù là khắt khe nhất
của quí khách hàng.
Các giải thưởng của Trần Anh :
- Thương hiệu bền vững
- Cúp vàng nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam 2008
- Cúp vàng nhãn hiệu cạnh tranh
- Top 5 đơn vị bán lẻ CNTT hàng đầu VN
- Huy chương Vàng ICT
- Top 500 DN tư nhân lớn nhất VN
- Nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia
2
- Những bằng khen, chứng nhận đại lý cấp I, đại lý xuất sắc của các hãng và nhà

cung cấp như: IBM, Microsoft, HP, Sony, Sam sung, LG, Fuji Xerox, FPT...
Tầm nhìn của công ty Trần Anh:
- Trở thành công ty có hệ thống Siêu thị Điện máy – IT có qui mô, chuyên
nghiệp và lớn nhất Việt Nam.
- Xây dựng Trần Anh trở thành một môi trường làm việc chuyên nghiệp nơi
mà mọi cá nhân có thể phát huy tối đa sức sáng tạo, khả năng lãnh đạo và cơ
hội làm chủ thực sự với một tinh thần dân chủ rất cao.
- Xây dựng Trần Anh trở thành một ngôi nhà chung thực sự cho mọi cán bộ
nhân viên trong công ty bằng việc cùng nhau chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm
và nghĩa vụ một cách công bằng và minh bạch nhất.
Giá trị cốt lõi của công ty Trần Anh:
- Kỷ luật hướng vào tính chuyên nghiệp;
- Hoàn thiện tổ chức hướng tới dịch vụ hàng đầu;
- Năng động hướng tới tính sáng tạo tập thể;
- Cam kết nội bộ và với cộng đồng, xã hội;
- Làm việc và hành động trung thực;
3
Phân tích môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp
1. Môi trường bên ngoài của DN:
- Chính trị luật pháp: Nhà nước có chính sách khuyến khích hoạt động kinh
doanh của DN diễn ra nhanh chóng, cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào
VN để tham gia tạo nhiều cơ hội phát triển cho DN VN hiện nay.
- Kinh tế: VN đang trong giai đoạn phát triển thu nhập bình quân đầu người
cũng tăng lên đáng kể, đời sống của người dân nâng cao nhu cầu mua sắm
thiết bị hiện đại phục vụ nhu cầu của mình càng lớn.VN ra nhập tổ chức
WTO,ASEAN tạo động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp hoàn hiện mình
- Công nghệ: Ngày càng có thiết bị hiện đại do việc áp dụng kỹ thuật khoa
học công nghệ hiện đại giúp con người có những phát minh mới phục vụ
nhu cầu ngày càng cao của con người.

- Văn hoá xã hội: Thói quen tập tục văn hoá của dân tộc sinh sống mang lại
bản sắc dân tộc phong phú ấn tượng riêng của mỗi quốc gia, tìm hiểu văn
hoá xã hội rất cần thiết giúp DN nắm bắt thị hiếu tiêu dung, thói quen mua
sắm để có chương trình xúc tiến phát triển sản phẩm tốt nhất.
Thiết lập mô hình EFAS bên ngoài của Doanh Nghiệp
Các nhân tố chiến lược độ quan
trọng
Xếp loại Tổng
điểm
qtrọng
 Các cơ hội
 VN ra nhập WTO
 Cộng đồng kinh tế ASEAN
 SP chất lượng cao,tích hợp công
nghệ mới
 Tăng trưởng kinh tế VN,Châu Á
 Hệ thống phân phối chuyên
nghiệp
0,2
0,05
0,1
0,1
0.05
3
2
4
3
4
0,6
0,1

0,4
0,3
0,2
 Các đe doạ
 Tăng cường các quy định pháp lý
của Chính Phủ
 Cường độ cạnh tranh mạnh trong
ngành
 Các công ty của Nhật Bản
 CN phụ trợ của VN không phát
triển
0,1
0,1
0,15
0,1

2
4
3
2
0,2
0,4
0,45
0,2
4
 Cạnh tranh sp khác 0,05 2 0,1
Tổng 1,0 2,95
Vậy với tổng điểm quan trọng 2,95 đạt mức khá có ý nghĩa:
Trước những cơ hội và thách thức đó, Trần Anh có những sản phẩm linh
hoạt, tận dụng được những cơ hội và kịp thời né tránh được những khó khăn.

2. Môi trường bên trong và chuỗi giá trị
Với chính sách kinh doanh của mình “ khách hàng mới là người quyết
định tương lai, sự tồn tại và phát triển của Trần Anh.
Vì vậy toàn thể nhân viên công ty Trần Anh đều luôn tâm niệm và làm việc
theo suy nghĩ: “Hãy phục vụ khách hàng như chúng ta đang phục vụ cho
chính bản thân chúng ta”
Từ quan niệm giá trị dành cho khách hàng và tầm quan trọng của nó,
Trần Anh ý thức rằng để cung cấp cho khách hàng một giá trị gia tăng lớn
hơn, tạo ra sự thỏa mãn cao hơn cho họ, Trần Anh biết được tổng giá trị,
tổng chi phí của khách hàng tương ứng với từng loại sản phẩm của mình so
với đối thủ cạnh tranh như thế nào.
Để gia tăng giá trị dành cho khách hàng, doanh nghiệp có thể có hai
phương án: hoặc tăng giá trị mà khách hàng có thể nhận được, hoặc giảm
tổng chi phí mà họ bỏ ra. Phương án đầu, đòi hỏi phải củng cố hay nâng cao
lợi ích của sản phẩm/dịch vụ của đội ngũ nhân viên bán hàng hay hình ảnh
của công ty. Phương án thứ hai, đòi hỏi phải giảm chi phí của khách hàng
thông qua việc giảm giá, đơn giản thủ tục mua bán, tạo ra những điều kiện
thuận lợi cho việc mua và sử dụng hàng hoá cho khách hàng… Cả hai
phương án này đòi hỏi có sự phối hợp đồng bộ của tất cả các biến số của hệ
thống Marketing-Mix của doanh nghiệp.
Mặc dù doanh nghiệp lấy khách hàng làm trung tâm để tìm cách tạo ra
sự thỏa mãn cao cho họ, nhưng không có nghĩa là tăng mức độ thỏa mãn này
bằng mọi cách. Việc tăng này gắn với mục tiêu kinh doanh, gắn với các
nguồn lực của doanh nghiệp và trong những điều kiện cạnh tranh nhất định.
Doanh nghiệp phải hành động theo triết lý: cố gắng đảm bảo mức độ thỏa
mãn cao cho khách hàng trên cơ sở vẫn đảm bảo mức độ thỏa mãn cho các
đối tượng khác có liên quan tới doanh nghiệp.
5
Vấn đề đặt ra là, vậy quá trình cung ứng giá trị cho khách hàng được
doanh nghiệp thực hiện như thế nào? Theo Micheal Porter, giáo sư của

trường đại học Harvard, một chuyên gia về chiến lược cạnh tranh đã cho
rằng công cụ quan trọng của doanh nghiệp để tạo ra giá trị lớn hơn dành cho
khách hàng chính là chuỗi giá trị. Về thực chất, đây là một tập hợp các hoạt
động nhằm thiết kế, sản xuất, bán hàng, giao hàng và hỗ trợ sản phẩm của
doanh nghiệp. Chuỗi giá trị bao gồm 9 hoạt động tương ứng về chiến lược
tạo ra giá trị dành cho khách hàng, trong đó, chia ra 5 họat động chủ chốt và
4 hoạt động hỗ trợ. Có thể khái quát chuỗi giá trị của doanh nghiệp qua sơ
đồ sau:

• Các hoạt động bổ trợ:
- Cơ sở hạ tầng của công ty:
Cơ sở hạ tầng bao gồm cấu trúc tổ chức, hệ thống kiểm soát và văn hóa công
ty.
6

×