Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng quản trị tài chính chương 5 TS hồ viết tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.14 KB, 26 trang )

Chương 5
PHÁT HÀNH, NIÊM YẾT
VÀ GIAO DNCH CỔ PHIẾU

Nội dung
I. Cấu trúc thị trường
II. Phát hành cổ phiếu
III. Niêm yết cổ phiếu
IV. Giao dịch trên thị trường chứng khoán
V. Chỉ số thị trường chứng khoán

1


I. Cấu trúc thị trường
Nói chung có 4 hình thức tổ chức thị trường sản phNm và dịch vụ:


Thị trường trực tiếp: nơi người mua và người bán gặp nhau trực
tiếp



Thị trường môi giới : lệnh mua hay lệnh bán gửi đến người môi
giới để tìm dùm đối tác. Ví dụ : thị trường bất động sản (nhà, đất)



Thị trường của các thương gia : thương gia đứng ra làm người
đối tác cho cả người mua và người bán. VD: thị trường vàng, thị
trường OTC





Thị trường đấu giá: Giá được xác lập thông qua cơ chế đấu giá
(thị trường cổ phiếu tập trung)

a) Thị trường chứng khoán
Thị trường sơ cấp : phát hành chứng khoán
Thị trường thứ cấp: giao dịch các chứng khoán đã phát hành
thông qua đấu giá (thị trường tập trung) hoặc báo giá (thị
trường OTC).
Thị trường thứ 3 : giao dịch OTC các chứng khoán niêm yết
Thị trường thứ 4: Giao dịch trực tiếp lô lớn các chứng khoán
niêm yết giữa các định chế tài chính

2


THN TRƯỜNG SƠ CẤP

THN
TRƯỜNG
TẬP
TRUNG

THN TRƯỜNG
THỨ 4

THN
TRƯỜNG

OTC

THN TRƯỜNG
THỨ 3

•Thị trường đấu giá (Auction market) Trên thị trường đấu giá, sổ lệnh
giữ vao trò quan trọng. Các nhân viên môi giới chuyển lệnh của khách
hàng vào trung tâm giao dịch. (Ex : TPHCM)
• Thị trường báo giá (dealer market)
Trên thị trường báo giá, các nhà tạo lập thị trường cạnh tranh nhau trên
cùng một chứng khoán. Mỗi nhà tạo lập thị trường công bố 2 giá : giá họ
sẵn sàng bán bán ra (ask price) và giá họ sẵng sàng mua vào (bid price).
(Ex : Hà Nội)
Chênh lệch giá mua vào-bán ra (inside bid ask spread) sẽ thiết lập sao
cho giá bán ra thấp nhất và giá mua vào cao nhất.
• Thị trường hỗn hợp : sử dụng cả 2 loại giao dịch trên

3


b) Những người tham gia thị trường (trung gian tài chính)
Môi giới – công ty chứng khoán (broker)
Tự doanh – thương gia chứng khoán (dealer)
Chuyên gia chứng khoán (Specialist)
Nhà tạo lập thị trường (market maker)
Ngân hàng đầu tư
Tổ chức lưu ký và đăng ký chứng khoán
Trung tâm thanh toán bù trừ

Nhà môi giới - Broker : nhân viên môi giới của công ty chứng khoán –

thực hiện lệnh của khách hàng
Thương gia chứng khoán - Dealer : người mua / bán chứng khoán cho
chính công ty của mình – làm người đối tác cho tất cả mọi người mua và
tất cả mọi người bán
Chuyên gia chứng khoán - Specialist : nhân viên của công ty chứng
khoán thành viên thị trường chứng khoán chịu trách nhiệm điều hòa hoạt
động giao dịch chứng khoán của một hay một vài công ty niêm yết. Họ
có quyền nộp lệnh mua khi thị trường dư bán và lệnh bán khi thị trường
dư mua. Chuyên gia làm việc tại thị trường đấu giá tập trung.
Nhà tạo lập thị trường: chức năng giống như chuyên gia chứng khoán
tại thị trường tập trung. Các nhà tạo lập thị trường làm việc tại thị trường
OTC thị trường báo giá. Nhà tạo lập thị trường sẽ đề xuất giá mua – giá
bán phù hợp để tạo thanh khoản cho thị trường

4


II. Phát hành
1. Các phương pháp phát hành :
a) Phát hành riêng lẻ (private offering) : phát
hành cho một nhóm nhỏ nhà đầu tư. Thường
sử dụng phát hành trái phiếu
b) Phát hành ra công chúng (public offering).
Thường sử dụng phát hành cổ phiếu

2. Phát hành ra công chúng :
a) Phát hành lần đầu ra công chúng (Initial Public
Offering)
b) Phát hành bổ sung (secondery public offering)


Thuận lợi và bất lợi của phát hành và niêm yết
1.

Thuận lợi :
– Hình ảnh và sự nổi tiếng
– Tăng thanh khoản cho chứng khoán phát hành
– Tăng nguồn vốn thông qua phát hành
– Khuyến khích nhân viên với tỷ lệ phân bổ nhất
định
– Quản lý chuyên nghiệp hơn
– Cải thiện chất lượng báo cáo tài chính
– Khả năng định giá thường xuyên
– Khả năng cầm cố chứng khoán

5


Thuận lợi và bất lợi của phát hành và niêm yết
1.

Bất lợi :
– Phân tán sở hữu
– Có khả năng bị thâu tóm, mất quyền kiểm soát
công ty (take over)
– Chi phí phát hành, niêm yết khá cao (có khi đến 810% giá trị đợt phát hành)
– Công bố thông tin (qua bản cáo bạch) có thể bị đối
thủ cạnh tranh lợi dụng
– Trách nhiệm quản lý năng nề hơn dưới sức ép của
thị trường chứng khoán
– Tình hình công ty trở nên nhạy cảm với thị trường

chứng khoán

Điều kiện phát hành ra công chúng
• Hình thức chứng khoán : chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ
•Mệnh giá trái phiếu : 100.000 đồng, cổ phiếu : 10.000 đồng
• Vốn điều lệ : >=10 tỷ VND khi phát hành trái phiếu, 5 tỷ
khi phát hành cổ phiếu
• Hoạt động phải có lãi 2 năm liên tục
• Cổ đông sáng lập cam kết giữ 50% cổ phần một thời gian
sau phát hành (2-3 năm)

6


Quy trình phát hành ra công chúng
• Họp đại hội cổ đông
•Hội đồng quản trị lập Ban phát hành
•Tìm kiếm tổ chức chịu trách nhiệm bảo lãnh hoặc làm trưởng nhóm
các nhà bảo lãnh (thường là các công ty chứng khoán)
• Các công ty bảo lãnh và kiểm toán định giá chứng khoán
• Định giá chứng khoán
•Ký hợp đồng bảo lãnh
• Hoàn thành bản cáo bạch, báo cáo kiểm toán và báo cáo định giá
•Nộp hồ sơ nhận giấy phép phát hành
•Đấu giá phát hành
•Đăng ký, lưu ký chứng khoán
•Báo cáo kết quả cho UBCKNN
•ChuNn bị niêm yết

Bảo lãnh

• Trách nhiệm của trưởng nhóm bảo lãnh
Tham gia chuNn bị hồ sơ
Đàm phán với các tổ chức bảo lãnh khác (khả năng
tham gia, giá phát hành, phương pháp bảo lãnh)
Đàm phán với tổ chức phát hành về các điều kiện phát
hành (giá phát hành chẳng hạn, phương pháp bảo lãnh)
Đảm bảo phát hành thành công

7


Bảo lãnh
• Các phương pháp bảo lãnh
Bảo lãnh chắc chắn (firm commitment underwriting) :
nhóm các nhà bảo lãnh nhận toàn bộ chứng khoán phát
hành, sau đó bán ra thị trường với giá cao hơn
Cam kết mua phần còn lại (standby commitment) :
sau khi công ty phát hành phát hành cho các cổ đông cũ,
đối tác truyền thống, nhóm các nhà bảo lãnh sẽ nhận phần
còn lại (trường hợp REE ngày 29/09/2005)
Cam kết cố gắng tối đa (best effort) : không chắc
chắn, có thể thất bại. Đa số các công ty bảo lãnh sử dụng
phương pháp này

Phương pháp đấu giá
Ai tổ chức đấu giá :
a) Công ty tự tổ chức nếu tổng giá trị tính theo mệnh giá nhỏ
hơn 1 tỷ VND.
b) Thông qua trung gian tài chính nếu giá trị trên nằm trong
khoảng 1-10 tỷ

c) Tại sở giao dịch và trung tâm giao dịch nếu > 10 tỷ VND
2. Đấu giá cho thấy sự khác biệt giữa giá thị trường và giá trị nội
tại (do quá trình định giá xác định)
1.

8


Bốn ví dụ phát hành
1. Phát hành thành công : Công ty Vinamilk
2. Công ty Sabeco – đấu giá “mùa giá xuống”
3. Công ty Habeco – chỉ đặt mua 1/8
4. Phát hành không thành công : Công ty Quảng cáo và
dịch vụ văn hóa

Kết quả đấu giá cổ phiếu VinaMilk (VNM) ngày 17/02/2005
1. Tổng số cổ phần đặt bán
:
1,827,000
2. Tổng số cổ phần đặt mua
:
6,333,355
3. % ∑ đặt mua / ∑ đặt bán
:
347 %
4. Số nhà đầu tư tham gia
:
122
5. Số cổ phần bán được
:

1,827,000
6. Số cổ phần còn lại chưa bán được
:
0
7. Giá chấp nhận cao nhất
:
2,222,000
8. Giá chấp nhận thấp nhất
:
266,100
9. Giá chấp nhận trung bình
:
313,119
10. Tổng số tiền thu được
:
572,068,180,000
11. Số nhà đầu tư mua được
:
9
12. Số cổ phần được nhà đầu tư
nước ngoài mua
:
1,826,900

9


Chi tiết nhà đầu tư mua được cổ phần
Lệnh


Nhà đầu tư
Số lượng

Giá

Số lượng
mua được

02DI70001

100

2,222,000

100

02FC70020

350,000

420,000

350,000

02FC10008

800,000

300,000


800,000

02FC30003

65,000

285,100

65,000

02FC70021

110,000

282,000

110,000

02FC80010

110,000

275,000

110,000

02FI50002

100


275,000

100

02FC70022

110,000

273,000

110,000

02FC70016

800,000

266,100

281,800

Chi tiết giá chấp thuận
Thứ tự theo giá
Giá

∑ số lượng cổ phần chấp thuận bán

2,222,000

100


420,000

350,000

300,000

800,000

285,100

65,000

282,000

110,000

275,000

110,100

273,000

110,000

266,100

281,800

10



1

Sabeco
28/01/08

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Tổng số lượng cổ phần đưa ra đấu giá:
Số cổ phần người nước ngoài được
phép mua:
Mệnh giá:
Giá khởi điểm:
Tổng số nhà đầu tư đăng ký tham gia
Tổng khối lượng đăng ký mua

Tổng số phiếu tham dự đấu giá hợp lệ
Tổng khối lượng đặt mua hợp lệ
Khối lượng đặt cao nhất
Khối lượng đặt thấp nhất
Giá đặt cao nhất
Giá đặt thấp nhất
Giá trúng cao nhất
Giá trúng bình quân
Giá trúng thấp nhất
Tổng số lượng cổ phần bán được
Tổng giá trị cổ phần bán được

128.257.000
128.257.000
10.000
70.000
2.439
78.373.000
500.000
78.362.400 (61,1%)
500.000
100
89.000
70.000
89.000
70.003
70.000
78.362.400
5.485.634.790.000


HABECO - TB kết quả đăng ký mua cổ phần của Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước
giải khát Hà Nội

Trung tâm GDCK Hà Nội xin thông báo về kết quả đăng ký mua cổ
phần của Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà nội như sau:
Tên doanh nghiệp bán đấu giá: Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải
khát Hà nội
•Địa chỉ doanh nghiệp: 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội
•Vốn điều lệ: 2.318.000.000 đồng
•Số lượng cổ phần bán đấu giá: 34.770.000 cổ phần
•Số lượng nhà đầu tư đăng ký mua cổ phần: 215 NĐT
•Trong đó: Tổ chức: 14 NĐT

Cá nhân: 201 NĐT

•Tổng khối lượng cổ phần đăng ký mua: 4.377.900 cổ phần (12,6%)
•Trong đó: Tổ chức: 3.604.400 CP Cá nhân: 773.500 CP
•Thời hạn nộp phiếu đấu giá: chậm nhất 16h00 ngày 25/03/2008
•Thời gian tổ chức đấu giá: 08h30 ngày 27/03/2008

11


Kết quả đấu giá cổ phần Công ty Quảng cáo và dịch vụ văn hóa 1/08/2005
1. Tổng số cổ phần chào bán
:
1.604.000
2. Tổng số cổ phần đặt mua
:
381.500

3. % ∑ đặt mua / ∑ chào bán
:
23.78%
4. Số nhà đầu tư tham gia
:
55
5. Số cổ phần bán được
:
381,500 (23,78%)
6. Số cổ phần còn lại
:
1.222.500 (76,22%)
7. Giá được chấp thuận cao nhất
:
10.300
8. Giá được chấp thuận thấp nhất
:
10.300
9. Giá chấp thuận trung bình
:
10.300
10. Giá trị cổ phần bán được
:
3.929.450.000
11. Số nhà đầu tư mua được
:
55
12. Số cổ phần mua được
bởi nhà đầu tư nước ngoài
:

0 /1.260.000

III. Niêm yết

12


Điều kiện niêm yết
a) Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký
niêm yết từ 80 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên
sổ kế toán;
b) Hoạt động kinh doanh hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết
phải có lãi và không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký niêm yết;
c) Không có các khoản nợ quá hạn chưa được dự phòng theo quy
định của pháp luật; công khai mọi khoản nợ đối với công ty của
thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc
Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc, Kế
toán trưởng, cổ đông lớn và những người có liên quan;
d) Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít
nhất 100 cổ đông nắm giữ;

Điều kiện niêm yết
e) Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,
Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó
Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của công ty phải cam kết
nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian
6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong
thời gian 6 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở
hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ;
f) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ.

Cổ đông nội bộ (insider) : thành viên hội đồng quản trị, ban giám đốc,
các nhân viên giữ vị trí quan trọng trong công ty, những cổ đông nắm
giữ >5% cổ phần và người thân của họ

13


Quy trình niêm yết
Bước 1: Thông qua việc niêm yết cổ phiếu
Hội đồng quản trị xây dựng phương án tham gia niêm yết trình Đại
hội cổ đông thông qua và tổ chức thực hiện phương án
Bước 2: Kiểm toán báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính của tổ chức đăng ký niêm yết cần được kiểm toán
bởi tổ chức kiểm toán được UBCKNN chấp thuận.
Bước 3: Lựa chọn tổ chức tư vấn
Lựa chọn tổ chức tư vấn (công ty chứng khoán; công ty tài chính; ...)
và ký hợp đồng tư vấn niêm yết. Tổ chức đăng ký niêm yết và tổ
chức tư vấn phối hợp với nhau xây dựng bản cáo bạch và chuNn bị
các hồ sơ đăng ký niêm yết khác.
Bước 4: Nộp hồ sơ đăng ký niêm yết
Tổ chức đăng ký niêm yết gởi SGDCK hồ sơ đăng ký niêm yết
Bước 5: Hoàn tất thủ tục đăng ký giao dịch với SGDCK
Nhận Quyết định chấp thuận đăng ký niêm yết, làm các thủ tục đăng
ký giao dịch với SGDCK.

IV. Giao dịch trên thị trường
a) Hệ thống giao dịch

Mức độ tự động hóa : giao dịch bằng dấu,
bằng lời nói, bán tự động và tự động

Tần suất báo giá :
Giao dịch khớp lệnh định kỳ
Giao dịch khớp lệnh liên tục

Đấu giá bằng lệnh hay báo giá

14


b) Nguyên tắc đấu giá hai chiều
Đấu giá một chiều : Đấu giá kiểu Anh và đấu giá kiểu Hà Lan
Đấu giá kiểu Anh : Người mua nâng giá cho đến khi người
bán chấp nhận (ex: đấu giá cổ vật)
Đấu giá kiểu Hà Lan : Người bán hạ giá cho đến khi có
người mua chấp nhận (ex: đấu giá tín phiếu kho bạc Hoa
Kỳ)
Đấu giá 2 chiều : cả người mua và người bán
Các nguyên tắc đấu giá 2 chiều :

Ưu tiên về giá
Ưu tiên về thời gian
Ưu tiên về khối lượng giao dịch
Ghi chú : Trong đấu giá chứng khoán tại thị trường tập trung, các
giao dịch ngoài thị trường bị cấm

c) Lệnh giao dịch
Giá thị trường
Giá ấn định
Giá mở cửa - ATO (at the open)
Giá đóng cửa – ATC (at the close)…


15


d) Xác định giá theo cơ chế đấu giá 2 chiều tại TTCK
Lệnh
bán

Giá
ABC

Lệnh
mua

Khối
lượng
bán lũy
kế

Giá
ABC

Khối
Số CK có thể
lượng
giao dịch tại
mua lũy mỗi mức giá
kế

A4000


49500 Z1000

17000

49500

1000

1000

B3000

49400 Y2000

13000

49400

3000

3000

C2000

49300 X3000

10000

49300


6000

6000

D5000

49200 W4000

8000

49200

10000

8000

E1000

49100 V2000

3000

49100

12000

3000

F2000


49000 U3000

2000

49000

15000

2000

Ví dụ 1 : khớp lệnh định kỳ:
Cổ phiếu AAA, giá tham chiếu 50.000 VND
Đợt khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa :

16


Sau đợt khớp lệnh sổ lệnh còn lại như sau :

Ví dụ 2 : khớp lệnh liên tục
Vào đợt khớp lệnh cổ phiếu BBB có các lệnh theo thứ tự A, B, C,...

17


Còn lại như sau :

e) Quy định giao dịch


Chênh lệch giá
Giá tham chiếu :
Giá ấn định (± 20% ngày giao dịch đầu tiên)
Giá đóng cửa ngày hôm trước
Giá điều chỉnh mỗi khi có phát hành bổ sung
(trả cổ tức, thưởng, phát hành huy động vốn...)
Bước giá tối thiểu: 100 (<50000), 500 (≥50000 và
<100000), 1000 (≥100000)
Mức biến động giá tối đa : ±5% tại TP.HCM và
±10% tại Hà Nội
Ngừng giao dịch khi chỉ số biến động quá lớn
(circuit breaker)

18


e) Quy định giao dịch
yết giá tuyệt đối (bằng tiền) và tương đối (bằng %)

Cổ phiếu : bằng tiền VND
Trái phiếu : bằng % (trừ ở Việt Nam bằng tiền
Khối lượng giao dịch

Lô thông dụng : (n x 100 hoặc n x 10)
Lô lẻ (<100 hoặc < 10)
Giao dịch lô lớn (n x 20000 hoặc nx10000) : ở
Việt Nam quy định lô lớn 20.000.
thường giao dịch thỏa thuận để tránh ảnh hưởng
đến giá khớp lệnh


f) Các giao dịch đặc biệt
Mua bán cổ phiếu quỹ
Tổng cộng < 30% số cổ phiếu đang lưu hành của tổ chức
phát hành
Mỗi lệnh cần trên 3% và dưới 5% tổng nhu cầu mua lại cổ
phiếu quỹ hoặc tổng nhu cầu bán cổ phiếu quỹ
Bán khống : vay chứng khoán để bán (chưa áp dụng tại Việt
Nam
Mua “khống”: vay tiền mua chứng khoán

19


g) Đọc bản báo giá trên báo chí

Mã CK

Tổ chức phát
hành

Giá
đóng
cửa gần
nhất

AGF

AGIFISH

31.2


Giá
đóng
cửa
30.8

Tăng/giảm

-0.40

-1.28

Khớp
lệnh
150

KLGD

150

4,620

0

4,620

4,179,130

BBC


BIBICA

16.3

16

-0.30

-1.84

12,720

0

12,720

203,520

0

203,520

5,600,000

BBT

COBOVINA

11.8


11.6

-0.20

-1.69

24,500

0

24,500

284,414

0

284,414

6,840,000

BPC

BPC

15.7

15.6

-0.10


-0.64

4,070

0

4,070

63,593

0

63,593

3,800,000

BT6

620CCC

30.3

29.8

-0.50

-1.65

10


0

10

298

0

298

5,882,690

%

GTGD

Thỏa
thuận
0

Tổng cộng

Khớp lệnh

Thỏa thuận

Tổng cộng

Khối lượng
niêm yết


BTC

BTC

9

8.7

-0.30

-3.33

21,000

0

21,000

181,500

0

181,500

1,261,345

CAN

CANFOCO


14.6

14.7

+0.10

+0.68

740

0

740

10,878

0

10,878

3,500,000

DHA

HOAAN

38.2

38.5


+0.30

+0.79

3,590

0

3,590

138,215

0

138,215

3,500,000

DPC

DANAPLAST

10

9.9

-0.10

-1.00


1,100

0

1,100

10,890

0

10,890

1,587,280

GIL

GILIMEX

30.6

30.3

-0.30

-0.98

1,010

0


1,010

30,603

0

30,603

2,550,000

GMD

GEMADEPT

50

49.5

-0.50

-1.00

11,380

10,000

21,380

563,910


495,000

1,058,910

18,164,797

HAP

HAPACO

22.9

22.8

-0.10

-0.44

7,530

0

7,530

171,794

0

171,794


3,250,251

HAS

HACISCO

26.5

26.6

+0.10

+0.38

10

0

10

266

0

266

1,600,000

KHA


KHAHOMEX

25.1

25

-0.10

-0.40

3,530

0

3,530

88,283

0

88,283

3,135,000

LAF

LAFOOCO

33.6


33.8

+0.20

+0.60

4,430

0

4,430

149,428

0

149,428

1,909,840

MHC

MARINA HANOI

21

20.7

-0.30


-1.43

7,540

12,000

19,540

156,480

249,600

406,080

6,705,640

NKD

NORTH.KINHDO

39.9

40

+0.10

+0.25

16,160


0

16,160

646,400

0

646,400

5,000,000

PMS

PMSC

14.1

14.1

0.00

0.00

1,700

0

1,700


23,970

0

23,970

3,200,000

PNC

PNC

17

16.9

-0.10

-0.59

2,920

0

2,920

49,378

0


49,378

2,000,000

REE

REE

27

26.6

-0.40

-1.48

71,750

0

71,750

1,908,550

0

1,908,550

23,174,274


SAM

SACOM

38.5

38.5

0.00

0.00

0

0

0

0

0

0

18,000,000

SAV

SAVIMEX


29.7

29.6

-0.10

-0.34

1,210

0

1,210

35,816

0

35,816

4,500,000

SFC

SFC

26.2

26.2


0.00

0.00

80

0

80

2,096

0

2,096

1,700,000

SGH

SAIGON HOTEL

14.3

14.3

0.00

0.00


0

0

0

0

0

0

1,766,300

SSC

SSC

39

38.1

-0.90

-2.31

900

0


900

34,290

0

34,290

6,000,000

TMS

TRANSIMEX SG

31.1

30.8

-0.30

-0.96

2,420

0

2,420

74,371


0

74,371

3,300,000

TNA

TENIMEX

22.2

21.4

-0.80

-3.60

1,140

0

1,140

24,480

0

24,480


1,300,000

TRI

TRIBECO

23.5

23.5

0.00

0.00

26,460

0

26,460

621,810

0

621,810

4,548,360

TS4


SEAPRIEXCO No.4

18.5

18

-0.50

-2.70

120

0

120

2,160

0

2,160

1,500,000

VTC

VTC

31.5


31.5

0.00

0.00

0

0

0

0

0

0

1,797,740

VFMVF1

VF1

8.7

8.6

-0.10


-1.15

17,050

0

17,050

146,630

0

146,630

30,000,000

20


• Mã chứng khoán
• Tên tổ chức phát hành
• Giá đóng cửa phiên giao dịch trước
• Giá đóng cửa (ngày hôm nay)
• Giá cao nhất trong ngày
• Giá thấp nhất trong ngày
• Mức tăng/giảm giá (so với giá đóng cửa ngày hôm trước)
bằng giá trị tuyệt đối
bằng phần trăm
• Khối lượng giao dịch

khớp lệnh
khớp lệnh liên tục
Giao dịch lô lớn, thỏa thuận
• Giá trị giao dịch
Khớp lệnh và khớp lệnh liên tục
Giao dịch lô lớn, thỏa thuận
• Số cổ phiếu niêm yết

V. Chỉ số thị trường cổ phiếu
• Rổ chứng khoán để tính chỉ số : 30 trong chỉ số
"DJIA30" hoặc 5000 trong "Wilshire 5000 equity index"
cơ cấu ngành trong GDP và cơ cấu ngành trong
chỉ số phải tương đương
Công ty thuộc ngành được chọn vào chỉ số phải
là:1) một trong các công ty lớn nhất; 2)có quy mô
giao dịch trung bình (độ thanh khoản) cao

21


Cách tính chỉ số
Chỉ số trung bình giá (DJIA30, Nikkei225,...)
30

DJIA30 =

∑P

it


i =1
30

× 100

∑P

i0

i =1

Chỉ số trung bình giá trị thị trường của các công ty trong
mẫu (S&P500, Vn-Index, CAC40...)
n

VN − Index =

∑P ×Q
i =1
n

it

it

× 100

∑ Pi 0 × Qi 0
i =1


Chỉ số trung bình nhân (Value Line, Financial Times
Ordinary Share Index

Ex :
Có 3 công ty giống nhau trong chỉ số lần lượt A, B và C
A bao gồm 100 cổ phiếu có giá100$
B bao gồm 1000 cổ phiếu có giá 10$
C bao gồm 10000 có giá 1$
Chỉ số trung bình giá =
[(100+10+1)/(100+10+1]*100=100
Nếu A tăng gấp đôi : [(200+10+1)/111]*100=190
(∆=90%)
Nếu C tăng gấp đôi : [(100+10+2)/111]*100=101
(∆=1%)

22


Chỉ số trung bình giá trị thị trường của công ty
[[(100)(100)+(1000)(10)+(10000)(1)]/(30000)](100)=100
Nếu A tăng gấp đôi:
[[(100)(200)+(1000)(10)+(10000)(1)]/(30000)](100)=133
(∆=33%)
Nếu C tăng gấp đôi :
[[(100)(100)+(1000)(10)+(10000)(2)]/(30000)](100)=133
(∆=33%)

Chỉ số trung bình nhân (Value Line, Financial Times Ordinary
Share Index
Vấn đề là sử dụng trung bình cộng hay trung bình nhân

Cổ phiếu Giá kỳ t Giá kỳ t+1 So sánh Mức tăng
X
10
12
1.200
0.200
Y
22
20
0.909
-0.091
Z
44
47
1.068
0.068
Tổng

0.177

TB cộng

5.9%

Tích

1.165

TB nhân
5.2%

Chỉ số TB nhân : Chỉ số kỳ T x 1.052 = Chỉ số kỳ (T+1)
Chỉ số TB cộng : Chỉ số kỳ T x 1.059 = Chỉ số kỳ (T+1)

23


24


Capitalisation _ of _ 4 _ companies
Capitalisation _ of _ 2 _ old _ companies
514,028
d1 = 444 ×
= 488,607219010
467,100
d1 = d 0 ×

25


×