Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương ôn tập môn khoa học môi trường địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.65 KB, 3 trang )

Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.
khái niệm
môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật (theo luật bảo vệ môi trường
2005)
2. phân loại

môi trường tự nhiên: các yếu tố đất, nước, không khí… có
yếu tố rất quan trọng đối với con người

môi trường xã hội: thể hiện mối quan hệ tương tác giữa
con người với con người qua quy tắc, luật lệ, quy ước…

môi trương nhân tạo: do con người tạo ra
3.
chức năng của môi trường

cung cấp không gian sống cho con người và sinh vật trên
trái đất
chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng, kiến trúc hạ tầng,
nông nghiệp
chức năng vận tải
chức năng cung cấp mặt bằng cho sự phân hủy chất thải
chức năng giải trí của con người
chức năng cung cấp năng lượng, thông tin

môi trường cung cấp nguồn thông tài nguyên cần thiết cho
đời sống và hoạt động sản xuất của con người
rừng tự nhiên: chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa


dạng sinh học, độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược
liệu và cải thiện điều kiện sinh thái
các động thực vật: có chức năng cung cấp lương thực, thực
phẩm, các nguồn gen quý hiếm
các thủy vực: cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi
giải trí, các nguồn hải sản
không khí, t0, năng lượng: để chúng ta hít thở, cây cối ra
hoa, kết trái
các loại quặng, dầu..: cung cấp năng lượng, và nguyên liệu
cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp

môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con
người tạo ra
khả năng đệm
chức năng biển đổi lí, hóa học
chức năng biến đổi sinh hóa
chức năng bắt đầu sinh học

chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin
4.
những thách thức môi trường hiện nay
báo cáo tình hình môi trường toàn cầu năm 2000 của chương trình
môi trường của LHQ đã phân tích ra 2 xu hướng
các HST và sinh thái nhân văn toàn cầu đang bị đe dọa bởi
sự mất cân bằng sâu sắc
thế giới đang ngày càng biến đổi trong đó sự phối hợp
quản lí môi trường ở quy mô quốc tế luôn luôn bị tụt hậu
so với sự phát triển KT-XH
VD: những thách thức của môi trường đối với con người hôm nay
sự gia tăng dân số

sự suy thoái TN
sự suy giảm ĐDSH
biến đổi khí hậu
suy giảm tầng ozon, ô nhiễm môi trường
Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG
1.
Thạch quyển
KN: là lớp vỏ cứng nằm ngoài cùng nhất của các hành tinh
chứa đất đá. Lớp vỏ trái đất có lớp manti nằm ở độ sâu
100km, thạch quyển cứng di chuyển trên 1 quyển mềm
quánh dẻo
Sự hình thành đất và sự biến đổi của vỏ cảnh quan: đất có
cấu trúc phân lớp rất đặc trưng, xem xét 1 phẫu diện đất có
sự phân tầng của cấu trúc từ trên xuống dưới như sau
+ tầng thảm mục và rễ cỏ được phân hủy ở các mức độ khác
nhau
+ tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập chung các chất hữu cơ
và dinh dưỡng của đất
+ tầng rửa trôi

+ tầng tích tụ
+ tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ nguyên cấu tạo
của đá
+ tầng đá gốc
Tai biến môi trường : những yếu tố những quá trình,
những hiện tượng xảy ra trong môi trường gây ra những
tổn hại đến môi trường ảnh hưởng đến sk con người và
chức năng của MT sống. VD: xói mòn, trượt lở
Giai đoạn của tai biến:
+ giai đoạn hiểm họa: nó có tồn tại hiểm họa nhưng chưa gây ra

sự mất ổn định
+ gđ phát triển: nó gây ra sự mất ổn định nhưng chưa vượt
ngưỡng an toàn
+ gđ thiên tai (sự cố): gây ảnh hưởng, phát triển, vượt ngưỡng
an toàn
2. Khí quyển
Khí quyển là lớp ngoài cùng của TĐ, với ranh giới dưới là
thủy quyển và thạch quyển và ranh giới trên là khoảng
không giữa các hành tinh. Khí quyển TĐ được hình thành
nhờ sự thoát hơi nước, các chất khí từ thủy quyển và thạch
quyển. Thời kì đầu, khí quyển chủ yếu gồm hơi nước,
amoniac, CH4 , các loại khí trơ và H2 . dưới tác dụng phân
hủy của ánh sáng MT, hơi nước bị phân hủy thành O2 , H2.
Oxi tác động với amoniac và meetan tạo khí N2, CO2.
Quá trình tiếp diễn, một lượng H2 nhẹ mất vào khoảng
không vũ trụ, khí quyển còn lại chủ yếu là hơi nước, nito,
CO2, và 1 ít oxy
Cấu trúc của khí quyển là :
+ tầng đối lưu
+ tầng bình lưu
+ tầng trung quyển
+ tầng nhiết quyển
+ tầng ngoại quyển
Biến đổi khí hậu

Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung

Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho
MT


Sự dâng cao mực nước biển

Sự di chuyển của các đới khí hậu

Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu
khí quyển

Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái
Hiệu ứng nhà kính
………………………….
Bài 3: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG VÀO
KHMT
1.
Hệ sinh thái, cấu trúc, chức năng hệ sinh thái
- Định nghĩa: Sinh thái học là khoa học nghiên cứu về quy luật
các quá trình phân bố, sự đa dạng của sinh vật và sự tương tác
của chúng, nghiên cứu sự di chuyển và chuyển hóa vật chất và
năng lượng qua các sinh vật trong sinh quyển.
→Sinh thái học là một KH cơ bản trong SV học, ng/c các mqh của
SV
Cấu trúc:

sinh vật sản xuất

sinh vật tiêu thụ

sinh vật phân hủy

các chất hữu cơ ( Pr, L, G, vitamin, enzym, hoocmon,…)


các chất vô cơ ( CO 2, O2, nước, các chất dinh dưỡng
khoáng)

các yếu tố khí hậu ( t0, as, độ ẩm, giáng thủy…)
Chức năng:
NLMT thông qua quang hợp của cây xanh và một số giới hạn nẩm và
vi khuẩn là những sinh vật tự dưỡng, hay sv sx. Chúng đã chuyển hóa
những chất vô cơ như CO2, nc thành các dạng vật chất hóa học.
Chính nhờ NLMT, bằng quang hợp đã liên kết các phân tử nhỏ vô cơ
thành các phân tử hữu cơ lớn và phức tạp hơn. Nhờ hđ quang hợp ở
phạm vi nhỏ là quá trình tổng hợp của SVSX mà nguồn thức ăn tạo


thành để nuôi sống trước hết cho SVSX, sau đó là những sinh vật
khác, kể cả con người.
2. Sự chuyển hóa vật chất, năng lượng trong hệ sinh thái

Sự chuyển hóa vật chất
- Chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn được coi là 1 dãy bao gồm
nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một “mắt xích” thức ăn, mắt xích
thức ăn bên trên tiêu thụ mắt xích thức ăn ở phía trước và nó lại
bị mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ
Lưới thức ăn: Là phức hợp các chuỗi thức ăn có quan hệ
với nhau trong HST. Vì mỗi loài trong quần xã không phải
chỉ liên hệ với 1 chuỗi thức ăn mà có thể liên hệ với nhiều
chuỗi thức ăn. Tất cả các chuỗi thức ăn trong quần xã hợp
thành lưới thức ăn.
Bậc dinh dưỡng: bậc dinh dưỡng bao gồm những mắt xích
thức ăn thuộc 1 nhóm sắp xếp theo các thành phần của
chuỗi thức ăn như: svxs, sv tiêu thụ bậc 1, sv tiêu thụ bậc

2…

năng lượng trong hệ sinh thái:
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái: các HST ở cạn tồn
tại và phát triển chủ yếu nhờ nguồn năng lượng vô tận của
MT. Sự biến đổi của NLMT thành hóa năng trong các quá
trình quanh hợp là điểm khởi đầu của dòng năng lượng
trong các HST
Dòng năng lượng đi qua HST:

Năng suất sinh học của hệ sinh thái: năng suất sinh học
của HST là khối lượng chất hữu cơ được sản sinh trong hệ
qua chu trình vật chất trong 1 khoảng thời gian nhất định
và ở diện tích đã cho
Năng suất sinh học sơ cấp: là khối lượng chất hữu cơ sản
xuất được của sinh vật sản xuất tính bằng kg vật chất khô
hoặc gam cacbon tồn trữ, hoặc số năng lượng tương đương
theo calo trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích, trong 1
thời gian nhất định.
+ Năng suất sơ cấp thô: sản phẩm của quá trình quang hợp do thực
vật tạo ra đgl “năng lượng sơ cấp thô”. Nó bao gồm phần chất hữu cơ
được sử dụng cho quá trình hô hấp của chính thực vật và phần còn lại
giành cho các sinh vật dị dưỡng.
+ Năng suất sơ cấp nguyên: là phần chất hữu cơ còn lại trong thực
vật, được động vật ăn cỏ sử dụng và đồng hóa để tạo nên chất hữu cơ
ĐV đầu tiên của chuỗi thức ăn, hoặc năng suất sơ cấp thô trừ đi phần
NL bị tiêu hao trong quá trình hô hấp.
Năng suất sinh học thứ cấp: Là khối lượng chất hữu cơ
sản xuất được và tồn trữ ở SV phân hủy và SV tiêu thụ (vì
khối lượng các SV phân hủy quá nhỏ bé nên thực tế chỉ

tính đến SV tiêu thụ là chủ yếu.
3.
Các nhân tố sinh thái, các quy luật cơ bản của hệ sinh thái
Các nhân tố không sống:
Địa hình, khí hậu, nước, các chất dinh dưỡng…
Các nhân tố sống: Bao gồm các cơ thể sống khác như thực
vật, ĐV, VSV. Các cơ thể sống này có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến cơ thể SV trong mqh cùng loài hay
khác loài. Nhóm nhân tố này trong thế giới hữu cơ rất
quan trọng.
Nhân tố con người: Con người và ĐV đều có tác động
tương tự vào MT như lấy thức ăn, thải bỏ chất thải vào
MT. Nhưng do sự phát triển về trí tuệ con người còn tác
động vào MT bởi các nhân tố XH và thể chế. Tác động
của con người vào TN là tác động có ý thức và có quy mô
rộng lớn. Do đó ở nhiều nơi, nhiều lúc, tđ của con người
làm thay đổi hẳn MT và sinh giới.
Bài 4: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1.
Tài nguyên, phân loại tài nguyên
KN: TNTN là nguồn của cải vật chất nguyên khai được
hình thành trong tự nhiên và tồn tại trong TN mà con
người có thể sử dụng đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống
Phân loại TNTN: loại TN tái tạo được, và loại TN không
tái tạo được
2. Tài nguyên rừng
KN: Rừng là quan trọng nhất của sinh quyển có ý nghĩa
lớn trong sự phát triển KT-XH, sinh thái và môi trường.

Theo học quan điểm học thuyết STH, rừng được xem là

HST điển hình trong sinh quyển. Rừng là sự thống nhất
trong mqh biện chứng giữa sinh vật trong đó có TV với
các loài gỗ giữ vai trò chủ đạo, đất và môi trường.
Phân lọa rừng:

Rừng phòng hộ được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn
nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều
hòa khí hậu, BVMT sinh thái

Rừng đặc dụng: sử dụng cho mục đích đb như bảo tồn TN,
mẫu chuẩn HST, bảo tồn nguồn gen, bảo vệ di tích văn
hóa…

Rừng sx: bao gồm các loại rừng sử dụng để sx kinh doanh
gỗ làm đặc sản rừng, ĐV rừng và kết hợp BVMT sinh
thái.
Nguyên nhân làm giảm diện tích rừng:

Mở rộng diện tích nông nghiệp

Nhu cầu chăn thả gia súc

Nhu cầu lấy củi

Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng

Phá rừng trồng cây công nghiệp và đặc sản

Cháy rừng
3.

Tài nguyên đất
KN: Đất là một vật thể tự nhiên, cấu tạo độc lập, lâu đời
do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố
hình thành đất gồm có : đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật
và thời gian (Dacutraep, 1879)
Vai trò chức năng của đất:
+ Là môi trường để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng và
phát triển
+ Là địa bàn cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải
khoáng và hữu cơ
+ Nơi cư trú cho các động vật, thực vật đất
+ Địa bàn cho các công trình xây dựng
+ Địa bàn để lọc nước và cung cấp nước
6 Quá trình dẫn đến hoang mạc hóa đất ở VN:
+ Đất bị thoái hóa do xói mòn rửa trôi
+ Nạn cát bay ở vùng ven biển
+ Đất bị mặn hóa
+ Đất bị phèn hóa
+ Đất thoái hóa do canh tác nông nghiệp hoặc chăn thả quá mức ở
vùng đất dốc làm xuất hiện kết von đá ong
+ Đất thoái hóa do khai thác mỏ
4.
Tài nguyên khoáng sản
KN: Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng
hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ Trái đất. Là các thành tạo
hóa lý tự nhiên được sử dụng trực tiếp trong công nghiệp
hoặc có thể lấy chúng từ kim loại và khoáng vật dùng cho
các ngành công nghiệp
Phân loại:
• Theo dạng tồn tại: rắn, lỏng, khí

• Theo nguồn gốc: nội sinh và ngoại sinh
• Theo thành phần hoá học: khoáng sản kim loại, phi kim loại và
khoáng sản cháy
- Tác động của việc khai thác mỏ và chế biến quặng đến môi
trường
* Tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản
+ tác động đến MT không khí
+ tác động đến MT nước mặt
+ tác động đến MT nước ngầm
+ mất đất mất rừng xảy ra với quy mô lớn
+ cảnh quan và địa hình khu vực bị biến đổi mạnh mẽ do các
hoạt động khai thác khoáng sản
+ ô nhiễm tiếng ồn
+ công trình khai thác dầu khí và các sa khoáng trên biển còn
gây ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều mặt đến HST ở nước
- Biện pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản
• Lập báo cáo ĐTM
• Kiểm toán và thanh tra thường kỳ hoạt động khai thác tại cơ sở khai
thác và chế biến


1.

• Giảm thiểu nguồn ô nhiễm tại nguồn
• Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý MT
• Quan trắc thường xuyên tác động MT của hoạt động khai thác và
chế biến khoáng sản
Bài 5: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Dân số học và các thông số cơ bản của dân số
học

KN: Khoa học nghiên cứu về dân số và các quá trình biến
động của nó phục vụ cho việc đưa ra các chính sách, chiến
lược dân số cho TG hay mỗi quốc gia gọi là dân số học.
Tỷ lệ sinh: CBR, (‰)
Tỷ lệ tử: CDR, (‰)
Tỷ lệ gia tăng dân số
Tỷ lệ mắn đẻ chung
Tỷ lệ mắn đẻ tổng số (TFR)
2. Tác động của dân số lên tài nguyên và môi
trường

Mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường
+ Tác động Môi trường của sự gia tăng dân số
I = CPE
C - sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người
P - sự gia tăng dân số thế giới
E - sự gia tăng tác động đến MT của một đơn vị tài
nguyên được loài người khai thác
I - tác động MT của sự gia tăng dân số và các yếu tố liên
quan đến dân số
 Tác động Môi trường của sự gia tăng dân số
Sức ép lớn tới TNTN và MT Trái Đất do khai thác quá
mức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở,
sản xuất lương thực, thực phẩm…
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự
phân huỷ của MT tự nhiên
Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước
công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng,
Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
làm cho MT khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái

nghiêm trọng

Suy giảm tài nguyên:
A, Suy giảm tài nguyên đất
- Gia tăng dân số èkhai thác TN đất ngày càng quá mức èđất bị
thoái hoá, diện tích ngày càng giảm sút
- Các loại hình thoái hoá: xói mòn, rửa trôi, đất bị chua hoá, mặn hoá,
phèn hoá, bạc màu, sa mạc hoá, đất bị sạt lở, ô nhiễm
70.000 km2 diện tích thế giới bị hoang mạc hóa hàng năm
do gia tăng dân số
Đất đai bị thu hẹp
Thiếu đất canh tác
B, suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học
- Nguyên nhân: do khai thác gỗ, phá rừng làm rẫy, mở đường…
80% rừng nhiệt đới bị phá hủy gần đây là do sự gia tăng
dân số
Rừng bị phá hủy è 26 tỷ tấn đất bề mặt bị rửa trôi hàng
năm.
Việt Nam, dân số tăng 1% thì dẫn đến 2,5% rừng bị mất
C, suy giảm tài nguyên nước
Làm giảm bề mặt ao hồ và sông
Nước bị ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và nước thải công
nghiệp không xử lý
Làm thay đổi chế độ thủy văn (xây dựng đập, rác thải bồi
lắng…)
è Nguy cơ thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt
1985: nước sạch trên đầu người là 33000 m3/người/ năm
nay: 8500 m3/người/ năm
D, suy giảm tài nguyên vùng cửa sông
Dân số tăng: khai thác nguồn lợi từ biển tăng

Diện tích vùng rừng ngập mặn bị thu hẹp
Nước vùng cửa sông ven biển bị ô nhiễm

Ô nhiễm môi trường
+ Ô nhiễm không khí
+ Ô nhiễm nước

+ Ô nhiễm đất
+ Ô nhiễm phóng xạ
+ Ô nhiễm tiếng ồn

Giảm chất lượng cuộc sống
+ Nếu dân số tăng 13 triệu người thì xã hội phải tăng 2,5 triệu nhà ở,
126 nghìn trường học, 372 nghìn giáo viên, 188 triệu mét vải, 12,5
triệu tấn lương thực và hơn 4 triệu việc làm.
+ Không gian sống chật hẹp
+ Hình thành các đô thị
+ Gia tăng tệ nạn xã hội



×