Tải bản đầy đủ (.pdf) (247 trang)

Ebook thi công cáp treo và cáp ngầm viễn thông TS bùi thanh giang (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 247 trang )

1
ts. Bïi thanh giang (Chñ biªn) - ts. NguyÔn v¨n dòng
ths. ®inh h¶i ®¨ng - ks. Ph¹m duy phong

Thi công cáp treo
và cáp ngầm

viÔn th«ng
(Tái bản lần có chỉnh sửa)

Nhμ xuÊt b¶n b−u ®iÖn
Hμ néi, 2008


Lời nói đầu
Trong mạng viễn thông nói chung, mạng ngoại vi đóng vai trò hết sức quan trọng.
Chi phí đầu t cho mạng ngoại vi chiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu t cho ton mạng
lới v cũng chính mạng ngoại vi góp phần quyết định đến chất lợng các dịch vụ viễn
thông cung cấp tới khách hng.
Một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến chất lợng mạng ngoại vi l quá trình
thi công. Do đó, việc chuẩn hóa quá trình thi công công trình ngoại vi, nghiệm thu công
trình l vấn đề rất cấp thiết, không những góp phần nâng cao chất lợng dịch vụ cung
cấp tới khách hng, tiết kiệm chi phí đầu t m còn đảm bảo an ton cho ngời trong
quá trình thi công.
Cùng với sự phát triển của các công nghệ viễn thông mới, mạng cáp ngoại vi cũng
có những sự thay đổi đáng kể. Trong những năm gần đây, phần lớn mạng cáp, đặc biệt
l ở các khu vực đô thị đã đợc ngầm hoá. Việc xây dựng các tuyến cáp ngầm sử dụng
hệ thống cống bể, v đặc biệt l sử dụng những đờng hầm dùng chung nhiều dịch vụ
đa lại nhiều lợi ích nh: phù hợp với quy hoạch đô thị, đảm bảo mỹ quan; thuận tiện
trong việc sửa chữa, bảo dỡng v nâng cấp hệ thống cáp; an ton cho mạng cáp v con
ngời...


Ngầm hoá mạng ngoại vi l xu thế tất yếu trong quá trình phát triển v mở rộng
mạng viễn thông Việt Nam. Chính hầm hố cáp cũng góp phần mang lại hiệu quả trong
việc đảm bảo v nâng cao chất lợng dịch vụ, mở ra khả năng v triển vọng to lớn trong
việc cung cấp các dịch vụ với chất lợng cao v giá cớc cạnh tranh tới khách hng. Vì
vậy, việc xuất bản một cuốn sách góp phần chuẩn hóa công tác thi công cáp v hầm hố
cáp viễn thông nhằm tạo nên sự đồng bộ v hon chỉnh trong quá trình thi công công
trình ngoại vi l điều hết sức cần thiết. Để phục vụ nhu cầu ny, tháng 4/2007 Nh xuất
bản Bu điện xuất bản cuốn sách Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông của
nhóm tác giả do TS. Bùi Thanh Giang chủ biên. Cuốn sách đã v đang tiếp tục nhận
đợc sự hởng ứng của đông đảo bạn đọc muốn tìm hiểu về vấn đề ny. Để tiếp tục đáp
ứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc, Nh xuất bản Bu điện tổ chức tái bản (có chỉnh
sửa) cuốn sách "Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông".


Nội dung cuốn sách gồm 03 phần chính:
Phần 1: Thi công cáp treo
Phần 2: Thi công cáp ngầm
Phần 3: Thi công hầm hố cáp bằng phơng pháp trực tiếp, đúc sẵn v lắp ghép
Với tính thực tiễn cao, hình ảnh minh hoạ cụ thể, chi tiết, cuốn sách sẽ l ti liệu
tham khảo hữu ích cho công nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ s thực hiện thi công cáp v hầm
hố cáp viễn thông. Cuốn sách cũng sẽ l ti liệu cần thiết cho các cán bộ quản lý trong
các đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp trực tiếp hoặc liên quan đến hoạt động khảo sát, thiết
kế, thi công v quản lý mạng ngoại vi nói chung v hệ thống cáp v hầm hố cáp viễn
thông nói riêng. Ngoi ra cuốn sách cũng sẽ l ti liệu cần thiết cho các giáo viên, sinh
viên các trờng đại học, cao đẳng v các cơ sở đo tạo chuyên ngnh viễn thông.
Nh xuất bản Bu điện mong tiếp tục nhận đợc ý kiến góp ý của bạn đọc để
nâng cao chất lợng cuốn sách trong lần tái bản sau.
Mọi ý kiến đóng góp của quý vị v bạn đọc xin gửi về Nh xuất bản Bu điện, 18
Nguyễn Du, H Nội. Điện thoại: 04.5772143; Fax: 04.5772037
Trân trọng cảm ơn ./.

H Nội, tháng 4 năm 2008
Nh xuất bản bu điện


Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

5

Phần 1
thi công cáp treo
Chơng 1

Thi công cáp treo trên cột viễn thông
1.1. Phân loại cáp treo
Cáp treo l bộ phận của mạng ngoại vi viễn thông. Căn cứ vo tính chất vật liệu
lm dây dẫn, cáp treo có thể phân ra hai loại l cáp sợi đồng v cáp sợi quang.
1.2. Sử dụng cáp treo
- Cáp treo đợc sử dụng trong các trờng hợp sau:
a) Những nơi địa chất không phù hợp với công trình chôn ngầm nh đờng quá dốc, bờ
vực, vùng đất đá, đầm lầy, vùng đất thờng xuyên bị xói lở v.v...
b) Những nơi cha có quy hoạch đô thị, dân c hoặc kế hoạch mở đờng.
c) Những nơi nhu cầu không nhiều, chỉ cần từ 1 đến 2 tuyến cáp dung lợng nhỏ.
d) Cần cung cấp dịch vụ nhanh nhằm đáp ứng các nhu cầu trớc mắt.
e) Cung cấp các dịch vụ tạm thời trong khi chờ sửa chữa mạng cáp bị h hỏng
hoặc để chuyển hớng cáp ở những vị trí cáp chuyển hớng gấp.
f) Cáp viễn thông có thể treo trên cột điện lực, cột thông tin tín hiệu đờng sắt
nhng phải đảm bảo các quy định trong chơng 4.
- Chỉ sử dụng cáp treo sợi đồng có dung lợng tối đa l 400 đôi.
- Không đợc phép treo cáp qua đờng cao tốc v các đờng giao thông có độ
rộng trên 100 m trở lên.

1.3. Trình tự các bớc trong thi công cáp treo trên cột viễn thông
Thi công cáp treo trên cột viễn thông phải tuân thủ lần lợt các bớc nh quy định
sau đây:
- Khảo sát chuẩn bị thi công;
- Đo đạc lại tuyến cáp treo khi thi công;
- Kiểm tra, tập kết v rải vật liệu;
- Đo hố;
- Dựng cột;


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông

6
- Lấp đất gốc cột;
- Nối cột;
- Trang bị dây co;
- Trang bị (chân) cột chống;
- Lắp đặt thanh hãm củng cố cột treo cáp;

- Xây ụ quầy, đổ bê tông móng cột v móng dây co;
- Trang bị móng cột thép v móng dây co bằng bê tông đúc sẵn;
- Ra v căng cáp treo;
- Hãm v kết cuối cáp treo;
- Lắp đặt tủ, hộp cáp;
- Hn nối cáp treo;
- Nối đất dây treo cáp;
- Đánh số cột;
- Trang bị bảo vệ v biển báo;
- Các điều kiện bảo đảm an ton lao động trong thi công cáp treo;
- Đo kiểm, nghiệm thu, lập biên bản báo cáo v hồ sơ hon công.

1.4. Các điều kiện cần thiết khi thi công cáp treo
(1) Tất cả các tuyến cáp treo (xây dựng mới hoặc sửa chữa lớn, mắc thêm cáp, v.v...)
phải thực hiện theo đúng thiết kế bản vẽ thi công đã đợc phê duyệt v dựa vo quy
định trong quy phạm để tiến hnh thi công.
Khi cha có thiết kế bản vẽ thi công chính thức, nhất thiết không đợc khởi công
xây dựng công trình.

Ghi chú:
1. Nếu công trình cáp treo cần xây dựng gấp để phục vụ kịp thời thì phải có quyết
định bằng văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép vừa thiết kế vừa thi công, nhng
phải có Dự án đầu t hay Báo cáo kinh tế kỹ thuật đã đợc cấp có thẩm quyền phê
duyệt mới đợc phép khởi công. Trong trờng hợp ny cần có sự thoả thuận bằng văn
bản của đại diện đơn vị thiết kế, đại diện đơn vị thi công, đại diện chủ đầu t (hoặc đợc
uỷ quyền chủ đầu t) về các tiêu chuẩn kỹ thuật chính của công trình để lm cơ sở giám
sát thi công, tiếp tục hon thnh thiết kế v nghiệm thu bn giao.
2. Công trình chỉ đợc phép khởi công xây dựng khi có đầy đủ các loại giấy phép
của các cơ quan v địa phơng có liên quan. Những nơi thi công có liên quan đến các


Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

7

công trình đặc biệt, nh đê điều, điện cao thế v.v... cần có sự hớng dẫn v kiểm tra tại
chỗ của cán bộ các ngnh đó trong lúc thi công.
3. Đơn vị thi công phải lập kế hoạch thi công (phơng án thi công, tổ chức thi
công) để bảo đảm thi công đúng theo thiết kế v theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của quy
phạm, bảo đảm thi công đúng khối lợng, chất lợng, thời hạn v hạ giá thnh xây dựng
công trình.
4. Xác định vị trí dựng cột, tuyến cột đảm bảo phải thẳng.

5. Phải xác định độ cao cột, khoảng cách giữa các cột v trọng lợng cáp cần
thi công.
6. Xác định đặc điểm địa chất tại nơi dựng cột để có biện pháp gia cố móng, xây ụ
quầy hay then hãm. Quy cách củng cố gốc cột do thiết kế quy định.
7. Các cột góc (cột tại vị trí đổi hớng tuyến) phải đợc củng cố bằng dây co. Cột
góc nơi địa hình hạn chế không lm đợc dây co thì củng cố bằng chân chống. Cột góc
nơi đất mềm ngoi việc lm dây co phải củng cố thêm cột chính treo cáp. Dây co phải
có móng bằng bê tông đúc sẵn. Trờng hợp góc nặng, có thể củng cố cột góc vừa bằng
dây co vừa bằng chân chống. Nơi không cho phép lm dây co hay chân chống trực tiếp
(dây co vớng đờng đi v chân chống vớng rãnh nớc sâu v.v...) thì có thể dùng cột
kéo (cọc kéo) để trang bị dây co gián tiếp. Cột kéo có thể cùng kích thớc hoặc nhỏ hơn
cột chính treo cáp một ít. Không nên bố trí những cột góc có giác thâm quá lớn.
(2) Đơn vị thi công không đợc tự ý thay đổi hoặc sửa chữa thiết kế v bản vẽ thi
công. Trờng hợp cần sửa đổi, phải tuân theo các quy định nh sau:
1. Nếu có sửa đổi lớn (nh kế hoạch, chủ trơng, vật liệu, nhân lực, kinh phí v.v...)
thì phải đợc cơ quan phê duyệt thiết kế xét v đồng ý bằng văn bản. Nếu cần thiết thì
phải thiết kế bổ sung, hoặc lm lại thiết kế v trình duyệt theo quy định hiện hnh.
2. Nếu l những thay đổi nhỏ (độ cao cột, thêm góc, thêm một hoặc hai cột v.v...)
thì phải đợc sự đồng ý của chủ đầu t hoặc uỷ quyền chủ đầu t v có sự tham gia ý
kiến của đại diện đơn vị thiết kế thờng trực tại công trình. Cuối mỗi đợt thi công hoặc
cuối công trình những điểm thay đổi nhỏ ny sẽ đợc tổng hợp lại lm thiết kế bổ sung.
(3) Các vật liệu sử dụng vo công trình phải theo đúng quy định trong thiết kế.
Trờng hợp cần thay đổi vật liệu khác với đồ án thiết kế, phải đợc sự đồng ý của chủ
đầu t v đơn vị thiết kế.
(4) Tất cả các loại vật liệu phải đợc kiểm tra bảo đảm về chất lợng v số lợng
trớc khi đa vo công trình. Những vật liệu không đảm bảo chất lợng nhất thiết
không đợc dùng vo công trình (xem phụ lục 1).


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông


8

Vật liệu, dụng cụ đa ra hiện trờng thi công phải phải đợc bảo quản theo đúng
quy định.
(5) Tất cả các loại vật liệu chính v thiết bị phụ trợ tuyến cáp treo phải bảo đảm
tốt chất lợng về cơ v điện khí.
Đơn vị thi công phải có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện những sai sót để sửa chữa,
bảo đảm công trình xây lắp xong đạt chất lợng tốt nhất.
(6) Khi thi công cần phải chú ý bảo vệ ti sản của nhân dân v của Nh nớc ở
những nơi tuyến cáp treo đi qua.
(7) Khi xây dựng các tuyến cáp treo mới giao chéo v đi gần với các tuyến cáp
treo cũ đang sử dụng, hoặc sửa chữa, mắc thêm cáp trên cột của tuyến cáp cũ đang sử
dụng phải bảo đảm an ton liên lạc cho các tuyến cáp cũ.
(8) Phải có kế hoạch bảo đảm an ton lao động v an ton vệ sinh lao động theo
đúng các quy định hiện hnh.
1.5. Khảo sát chuẩn bị thi công
Khảo sát chuẩn bị thi công nhằm để nắm các số liệu cần thiết lm cơ sở cho việc
lập kế hoạch thi công. Khảo sát chuẩn bị thi công đợc tiến hnh sau khi có đồ án thiết
kế, có thể kết hợp lm cùng với đợt giao v nhận tuyến giữa thiết kế v thi công hoặc
cũng có thể đi khảo sát riêng. Thnh phần tham gia khảo sát chuẩn bị thi công l các
cán bộ chủ chốt của đơn vị trực tiếp thi công, có thể có đại diện quản lý tuyến cáp treo
sau ny.
Trớc khi đi khảo sát phải lập kế hoạch khảo sát nêu rõ yêu cầu, thời gian, phơng
tiện, những ngời đi khảo sát. Ngời đo khảo sát phải nghiên cứu trớc hồ sơ thiết kế v
bản vẽ thi công, đo đạc của thiết kế cung cấp.
Các yêu cầu v nhiệm vụ cụ thể của công tác khảo sát chuẩn bị thi công nh sau:
Các yêu cầu chính:
- Xác định đợc tuyến cáp treo m thiết kế đã đo đạc.
- Tìm hiểu những chỗ trọng yếu của công trình, nghiên cứu biện pháp thi công bảo

đảm chất lợng kỹ thuật, an ton thông tin, an ton lao động.
- Tìm hiểu những nguồn cung cấp vật liệu v nhân lực địa phơng.
- Dự kiến địa điểm tập kết vật liệu, phơng tiện di chuyển v.v...
Ngoi ra còn cần phải:
- Nắm vững tình hình các đờng dây điện lực (hạ thế v cao thế) cũng nh các
công trình khác có nguy cơ ảnh hởng đến cáp thông tin v con ngời trong quá trình
xây dựng.


Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

9

- Nắm chắc địa thế tuyến cáp thông tin đi qua nơi ruộng sâu, đồng lầy, rừng núi v
qua các lâm trờng, nông trờng, vùng cây công nghiệp, cây ăn trái, v.v... của Nh nớc
v của nhân dân.
- Tình hình đờng sá giao thông dọc theo tuyến cáp thông tin sẽ xây dựng.
- Tình hình các nơi vo trạm viễn thông, vị trí trạm, vị trí các tủ v hộp cáp.
- Tìm hiểu tình hình kiến trúc hiện tại v tơng lai phát triển dọc theo tuyến cáp
thông tin sẽ xây dựng (quy hoạch đờng giao thông, khu dân c, khu công nghiệp, khu
chế xuất, nh máy v trờng học, v.v...)
- Tình hình khí hậu v thời tiết vùng xây dựng tuyến cáp treo (ma nắng, gió bão,
sấm sét, lũ lụt, v.v..)
Sau khi khảo sát về phải lm báo cáo khảo sát để lm căn cứ xây dựng kế hoạch
thi công v lm căn cứ để cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch thi công. Bản báo cáo
khảo sát thi công phải đầy đủ các nội dung sau đây:
- Phải có văn bản thuyết minh rõ rng mọi tình hình v số liệu về khảo sát đã thu
lợm đợc.
- Nêu những khó khăn tồn tại cha giải quyết đợc hoặc những vấn đề cha đợc
xác định cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu v giải quyết.

- Dự kiến, đề xuất những biện pháp giải quyết các vấn đề tồn tại.
- Vẽ sơ đồ địa lý v địa hình của tuyến cáp đi qua. Sơ đồ bản vẽ phải rõ rng, sát
với thực tế để ngời xem có thể hình dung đợc vị trí trọng yếu tuyến cáp khi sử dụng
bản đồ. Ký hiệu ghi chép phải thống nhất v theo đúng quy định chung.
1.6. Đo đạc tuyến cáp treo khi thi công
Thời gian từ khi thiết kế đo đạc đến lúc thi công tơng đối lâu, một số cọc mốc bị
thất lạc, nên thi công cần phải tiến hnh đo đạc lại để xác định cọc mốc của tuyến cột
treo treo cáp phù hợp với đăng ký đo đạc.
Khi đo đạc lại để xác định vị trí cọc mốc phải dựa vo đăng ký đo đạc của thiết
kế, tuyệt đối không đợc tự ý thay đổi hớng tuyến cáp treo hoặc dịch chuyển vị trí cọc
mốc sai với quy định của thiết kế.
Trờng hợp đo đạc lại, thấy mất phơng hớng, gặp địa hình thay đổi hoặc thực tế
khác với đăng ký đo đạc, nhóm đo đạc thi công phải phản ánh cho cán bộ kỹ thuật giải
quyết v đơn vị thi công phải báo cáo cho đơn vị thiết kế xác nhận v bổ sung.
Những thay đổi trên tuyến cáp phải đợc ghi chép đầy đủ vo bản đăng ký đo đạc
để sau ny tiện theo dõi.


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông

10
Ghi chú:

- Trong đo đạc khi thi công v thi công tuyến cáp treo, yêu cầu phải chặt cây theo
đúng quy định của thiết kế để thuận tiện cho việc đo đạc v bảo đảm an ton cho
đờng cột.
- Dựa trên văn bản của thiết kế, đơn vị thi công cần liên hệ, thoả thuận trớc với
cơ quan hoặc gia chủ có cây cối phải chặt. Đơn vị thi công chỉ đợc phép chặt cây sau
khi đã đợc sự đồng ý của ngời quản lý cây.
- Khi chặt cây phải nghiên cứu trớc tuyến cáp treo để tránh gây thiệt hại cây cối

của nhân dân v của Nh nớc một cách vô ích.
- Phải chặt tất cả các cây lớn nhỏ dọc tuyến cáp treo xét thấy khả năng có thể lm
trở ngại cho tuyến cáp sau ny. Phải chặt hết các cây khô, cây chết ở dọc tuyến cáp treo
khi đổ xuống có thể lm đứt cáp, gẫy cột.
- Khi chặt cây ở bên vệ đờng sắt, đờng ô tô v các đờng giao thông khác, nếu
cây có khả năng đổ xuống đờng, phải bố trí ngời gác ở hai đầu lm ám hiệu cho xe cộ
v ngời qua lại biết.
- Trong thnh phố nên sử dụng cáp ngầm, hạn chế sử dụng cáp treo. Việc chặt cây
trong thnh phố đơn vị thi công sẽ liên hệ với cơ quan có trách nhiệm để xét v quyết
định khối lợng cây cần chặt cho thích hợp.
1.7. Tập kết v rải vật liệu
Các vật liệu để xây dựng một tuyến cáp treo phải tập trung ở kho tại những địa
điểm đã đợc quy định, thuận tiện cho việc phân rải sau ny. Vật liệu xây dựng có thể
đợc tập kết tại chân công trình, nhng phải đợc bảo quản tốt, đúng quy định. Việc
vận chuyển vật liệu có thể dùng các phơng tiện ô tô, tầu hoả hoặc xe có súc vật kéo (ở
những nơi có các phơng tiện vận chuyển thô sơ). Các yêu cầu về cấu tạo v vận chuyển
cột xem trong phụ lục 2. Vật liệu đợc tập trung ở kho hoặc tập kết tại chân công trình
do đơn vị thi công tự lm hoặc do cơ quan cung cấp vật t giao tại công trình.
Trong quá trình vận chuyển, tập kết v phân rải vật liệu không đợc để vật liệu h
hỏng mất mát, nhất l các vật liệu quan trọng nh cáp, dây co, dây buộc v.v... v phải
triệt để bảo đảm an ton.
Trớc v sau khi rải vật liệu đến chân công trình, phải kiểm tra quy cách, chất
lợng v số lợng các loại vật liệu. Quy cách các loại vật liệu v trang bị lắp ghép cho
tuyến cáp treo xem trong phụ lục 1. Những vật liệu không đúng quy cách v chất lợng
xấu, nhất thiết không đợc sử dụng vo công trình.


Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

11


Khi phân rải vật liệu, các vật liệu nhỏ dễ rơi mất (bu lông, đệm sắt, tai dây co v.v...)
phải để trong hòm kín. Trong một hòm không để chung quá hai loại vật liệu, các vật
liệu để chung trong một hòm phải có hình dáng hoặc kích thớc khác nhau. Bên ngoi
hòm phải có nhãn hiệu ghi rõ ký hiệu, quy cách v số lợng của mỗi loại vật liệu. Xi
măng khi vận chuyển phải đợc che đậy kỹ đề phòng gió, nớc ma phá hoại.
1.8. Đo hố
- Hố cột phải bảo đảm các yêu cầu nh sau:
1. Thể tích đất đo lên phải ít nhất.
2. Hình thể của hố phải tiện cho việc dựng cột.
- Trớc khi đo hố phải xem lại vị trí cọc mốc, nếu cọc mốc bị dịch chuyển hoặc
mất thì phải tiến hnh đo lại cho thật chính xác rồi mới đo.
- Đờng kính của hố cột từ trên xuống dới phải bằng nhau v phải phù hợp với
hình dáng của gốc cột.
+ Hố cột bê tông đo theo hình chữ nhật.
+ Hố cột thép đo theo hình vuông.
+ Độ sâu của hố phải theo đúng quy định trong thiết kế.
+ Hố đo phải để lại cọc mốc để dễ kiểm tra theo dõi.

Hình 1.1: Hình dạng hố cột bê tông, đo rãnh xiên (a) v rãnh bậc thang (b)

- Đất đo từ hố đem lên chú ý để về bên trái với phía dựng cột v phải cách xa
miệng hố ít nhất l 20 cm. Hố đo xong trong ngy nên cố gắng dựng cột ngay, tránh để
lâu quá đất sụt lở lm hỏng hố cột.
- Các hố cột trên một đờng thẳng phải đo ngắm theo đúng tuyến cáp. Hố dây co,
chân chống, hố cột góc phải đo ngắm đúng đờng phân giác của góc.


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông


12

- Cột góc có giác thâm từ 2 m trở lên, khi đo hố cột chính phải dịch vo trong
góc một khoảng tính từ tâm cọc mốc đến tâm hố cột theo quy định của thiết kế.
- Hố dây co (hố chân chống) phải đo dịch ra ngoi cọc mốc, theo hớng của dây
co (hớng của chân chống) một khoảng cách tùy theo độ chôn sâu của móng dây co
L
ghi trong đăng ký đo đạc. Để dây co đợc thật
(móng chân chống) v tùy theo tỷ số
H
thẳng v lắp chân chống đợc đúng hớng chịu lực có thể đo thêm một mơng xiên.
- Độ chôn sâu của cột v các yêu cầu củng cố gốc cột bằng bê tông P.100 theo
quy định trong TC 05-04-2003-KT "Cột bê tông treo cáp thông tin - Tiêu chuẩn kỹ
thuật" đối với các mẫu cột tròn (6.A-R, 7.A-R, 8.A-R, 6.B-R v 7.B-R) v cột vuông
(6.A-V, 7.A-V, 8.A-V, 6.B-V v 7.B-V) nh quy định trong bảng 1.1.
- Độ chôn sâu của cột (độ sâu hố đo) nói chung phụ thuộc vo cấp đất tại nơi
chôn cột v chiều cao của cột, đợc quy định tại bảng 1.2.
- Đo hố ở địa thế đặc biệt (đất mềm, đất phía dới có đá, đất mợn, đất dốc, đất
rắn, đất ở mép đờng giao thông v.v...):
1. Đo hố ở nơi có phía trên l đất v phía dới l đá, theo nguyên tắc sau: lấy độ
1
chôn sâu của cột ở nơi đất đá cộng thêm lớp đất phía trên.
3
2. Hố cột ở nơi đất mềm, đo sâu hơn tiêu chuẩn quy định ít nhất l 15 cm.
3. Hố cột ở nơi đất mợn có độ sâu đợc tính từ độ sâu của mặt đất sau ny lún xuống.
4. Hố cột ở nơi đất dốc (taluy đờng hay đồi dốc) tính từ mép miệng hố về phía
thấp nhất.
5. Hố cột ở nơi đất rắn, xuống dới gặp đá cần phải đo sâu thêm 15 cm nữa. Nếu
các hố cột ở trớc v sau hố cột ny đã đúng độ sâu quy định thì có thể cho phép hố đó
chỉ đo tới lớp đá l đợc.

6. Hố cột, hố dây co chân chống ở mép đờng giao thông có ngời qua lại, khi
đo xong cha kịp dựng cột, chôn dây co hoặc chân chống thì phải đậy ván lm dấu
hiệu để chỉ dẫn ngăn ngừa tai nạn cho ngời.
Bảng 1.1: Độ chôn sâu các loại mẫu cột v các yêu cầu củng cố gốc cột bằng bê tông
P.100 theo TC 05-04-2003-KT "Cột bê tông treo cáp thông tin - Tiêu chuẩn kỹ thuật"
Mẫu cột

6.A-R

Độ dài (m)

6,0

Độ chôn sâu (m)

Củng cố gốc cột bằng
bê tông P.100

65-I.A

1,4

M0,30x0,30x1,4

95-II.B

1,4

M0,40x0,40x1,4


125-III,B

1,4

M0,55x0,55x1,4

155-IV.B

1,4

M0,65x0,65x1,4

áp lực gió (daN/m2) - Vùng


Ch−¬ng 1: Thi c«ng c¸p treo trªn cét viÔn th«ng
MÉu cét

7.A-R

8.A-R

6.B-R

7.B-R

6.A-V

7.A-V


8.A-V

6.B-V

7.B-V

§é dµi (m)

7,0

8,0

6,0

7,0

6,0

7,0

8,0

6,0

7,0

13
§é ch«n s©u (m)

Cñng cè gèc cét b»ng

bª t«ng P.100

65-I.A

1,6

M0,30x0,30x1,6

95-II.B

1,6

M0,40x0,40x1,6

¸p lùc giã (daN/m2) - Vïng

125-III,B

1,6

M0,55x0,55x1,6

155-IV.B

1,6

M0,65x0,65x1,6

65-I.A


1,8

Kh«ng mãng

95-II.B

1,8

M0,40x0,40x1,8

125-III,B

1,8

M0,50x0,50x1,8

155-IV.B

1,8

M0,60x0,60x1,8

65-I.A

1,4

Kh«ng mãng

95-II.B


1,4

M0,30x0,30x1,4

125-III,B

1,4

M0,40x0,40x1,4

155-IV.B

1,4

M0,50x0,50x1,4

65-I.A

1,6

Kh«ng mãng

95-II.B

1,6

M0,30x0,30x1,6

125-III,B


1,6

M0,40x0,40x1,6

155-IV.B

1,6

M0,50x0,50x1,6

65-I.A

1,4

M0,35x0,35x1,4

95-II.B

1,4

M0,50x0,50x1,4

125-III,B

1,4

M0,55x0,55x1,4

155-IV.B


1,4

M0,70x0,70x1,4

65-I.A

1,6

M0,35x0,35x1,6

95-II.B

1,6

M0,45x0,45x1,6

125-III,B

1,6

M0,60x0,60x1,6

155-IV.B

1,6

M0,70x0,70x1,6

65-I.A


1,8

Kh«ng mãng

95-II.B

1,8

M0,40x0,40x1,8

125-III,B

1,8

M0,50x0,50x1,8

155-IV.B

1,8

M0,60x0,60x1,8

65-I.A

1,4

M0,30x0,30x1,4

95-II.B


1,4

M0,40x0,40x1,4

125-III,B

1,4

M0,50x0,50x1,4

155-IV.B

1,4

M0,60x0,60x1,4

65-I.A

1,6

Kh«ng mãng

95-II.B

1,6

M0,35x0,35x1,6

125-III,B


1,6

M0,45x0,45x1,6

155-IV.B

1,6

M0,55x0,55x1,6


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông

14

Bảng 1.2: Độ chôn sâu của cột (độ sâu của hố đo) phụ thuộc vo chiều di cột v cấp đất
Độ sâu hố đào (m)

Độ sâu hố đào (m)

đối với đất cấp I, II, III

đối với đất cấp IV

6

1,4

0,9


7

1,6

1,0

8

1,8

1,0

10

1,8

1,2

Chiều dài cột, m

Ghi chú:
Đối với đất cấp IV phải thực hiện đổ block cột hoặc xây ụ quầy quanh chân cột sao cho phần chân cột nằm
trong đất v ụ quầy nh quy định đối với đất cấp I, II, III

1.9. Dựng cột
1.9.1. Dựng cột bằng phơng pháp thủ công
- Trớc khi dựng cột phải kiểm tra lại hố đo, chất lợng cột v các trang bị
trên cột.
- Phải kiểm tra kỹ các dụng cụ dùng để dựng cột nh thang, nạng, dây thừng,
dòng dọc, ba lăng v.v... trớc khi sử dụng. Tuyệt đối tránh lm ẩu gây tai nạn lao động

v hỏng dụng cụ.
- Căn cứ vo chiều di cột, trọng lợng cột v địa thế dựng cột để lựa chọn phơng
pháp dựng cột cho thích hợp nh phơng pháp dùng nạng đỡ, kéo vó bè v.v... Tuyệt đối
không đợc dựng cột bằng phơng pháp lắc cột v moi đất.
- Khi dựng cột thép hoặc cột bê tông cốt thép phải chú ý phơng hớng các trang
thiết bị lắp ghép nh tai dây co, kẹp dây treo cáp, lỗ bu lông v.v...
- Dựng cột trên đờng thẳng ta sẽ đặt cột dọc theo hớng của tuyến cáp hoặc đặt
về bên có rãnh xiên. Đặt gốc cột về phía có "m" cách thnh sau của hố cột từ 30 ữ 40 cm,
phía thnh hố đối diện với hớng dựng cột đặt một tấm ván v có ngời giữ, sao cho khi
nâng ngọn cột lên gốc cột tỳ vo tấm ván gỗ không ảnh hởng tới thnh hố.
- Khi dựng cột cần phải bố trí nhân lực một cách hợp lý. Cột nhẹ từ 250 kg trở
xuống tối thiểu l 4 ngời, cột 300 kg phải có 5 ngời. Phân đều lực lợng ra hai bên
cột, dùng sức ngời bốc ngọn cột lên cho đến khi cột xuống hẳn đáy hố.
- Đẩy cột thẳng đứng, rút ván lên dùng sức ngời v thang giữ cho cột đứng thẳng,
điều chỉnh cột theo đúng hớng tuyến tuân theo sự điều khiển của ngời chỉ huy.
- Cột dựng lên phải ngắm chỉnh cho ngay thẳng với hng cột dựng trớc nó v
ngắm cho hớng dây co (chân chống) vuông góc với hớng tuyến cáp sau đó tiến hnh
lấp đất củng cố chân cột.


Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

15

- Dựng cột trên đờng vòng góc phải bảo đảm cho hớng dây co (chân chống)
nằm trên đờng phân giác của góc. Cột góc dựng lên v kéo dây co sao cho sau ny kéo
cáp ngọn cột vẫn còn ngả ra phía ngoi giác thâm một cự ly a bằng với đờng kính ngọn
cột (hình 1.2).
Nếu cột góc đợc trang bị chân chống, ngọn cột không cần để ngả ra ngoi giác
thâm (a = 0).

a

Lùi gốc cột vo giác
thâm 250 ữ 350 mm
Hớng tuyến

Hình 1.2: Dựng cột

- Dựng cột kéo dây co gốc cột vẫn ở đúng vị trí cọc mốc còn ngọn cột nên ngả ra
khoảng 1 m so với góc.
- Cột dựng ở nơi đất bùn, đất cát dễ bị lún v đổ, khi dựng xong nên củng cố cột
ngay. Trờng hợp cột dựng ở địa thế cạnh nh, cạnh đờng đi thì cng phải khẩn trơng
củng cố ngay cột, không đợc trì hoãn. Củng cố cột (gia cố cột) có thể bằng một hoặc
kết hợp các biện pháp nh đổ bê tông, xây ụ quầy, trang bị dây co, trang bị chân
chống v.v...
1.9.2. Dựng cột bằng phơng pháp cơ giới
- Những địa hình thuận lợi, trống trải có thể dựng cột bằng cần cẩu. Cần phải chọn
điểm buộc dây thừng vo cột một cách hợp lý (xem phụ lục 2).
- Khi nâng v hạ cột phải nhẹ nhng tránh các lực tác động đột ngột lm gẫy hoặc
rạn nứt cột.
- Bố trí ngời v điều chỉnh cho gốc cột vo hố đo một cách chính xác, tránh lm
hỏng thnh hố.
- Sau khi gốc cột đợc đặt vo đáy hố, dùng sức ngời điều chỉnh cho cột đứng
thẳng, theo đúng hớng tuyến, sau đó lấp đất hoặc lm móng củng cố gốc cột.
- Dựng cột cạnh các đờng dây trung, cao v hạ thế phải có các biện pháp an ton
cho con ngời. Phải bảo đảm khoảng cách an ton từ cột treo cáp đến các công trình lân
cận (xem phụ lục 7).


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông


16
1.10. Lấp đất gốc cột

Sau khi dựng cột v chỉnh cột đúng vị trí, sẽ tiến hnh lấp đất gốc cột. Dùng đất
đo ở hố lên để lấp gốc cột v cứ 20 cm đất lấp ta tiến hnh đầm chặt một lần. Nơi đất
bùn nhão phải dùng đất có trộn đá hộc để lấp gốc cột. Không nên dùng đất nhão, đất
bùn lẫn cỏ rác để lấp gốc cột. Sau khi lấp xong nên đắp ụ đất xung quanh gốc cột thnh
hình chóp cụt cao khoảng 15 ữ 20 cm v phải lèn thật chặt.
1.11. Nối cột
- Chỉ nối cột ở những vị trí do thiết kế quy định. Trong khi khảo sát chuẩn bị thi
công v trong quá trình thi công do điều kiện khách quan (ví dụ do lm đờng sá, xây
dựng nh cửa hoặc các biến động của tự nhiên, tác động của con ngời m phát sinh ra
v.v...) cần phải nối cột để bảo đảm an ton v đúng quy phạm xây dựng mạng ngoại vi,
thì đơn vị thi công phải thông báo với chủ đầu t, cơ quan t vấn thiết kế để bổ sung
thép nối cho phù hợp.
- Cột nối đợc sử dụng trong các trờng hợp cụ thể nh sau:
1. Các cột dựng ở địa thế thấp m sử dụng cột tiêu chuẩn không bảo đảm độ dốc
ngọn cột treo cáp (vợt quá độ dốc cho phép) theo quy định ở đoạn dới.
2. Các cột vợt đờng sắt, đờng ô tô, các vật kiến trúc, các đờng thông tin khác v.v...
m không bảo đảm khoảng cách quy định giữa cáp v các vật đó.
3. Những cột rẽ cáp từ đờng trục chính qua đờng nhánh m độ cao cột không đủ
để trang bị rẽ cáp.
- Độ dốc cho phép lớn nhất đối với ngọn cột treo cáp thông tin, h:
1. Đờng đồng bằng

: h < 1/30 l ;

2. Đờng trung du


: h < 1/20 l ;

3. Đờng rừng núi

: h < 1/10 l.

Trong đó:
- h l độ dốc của ngọn cột treo cáp thông tin, m (xem các hình 1.3a, b, c, d);
- A l độ di khoảng cột, m.
- Để nối cao cột có thể dùng thép hình L, T, U hoặc thép ống vuông. Độ di thép nối
theo quy định của thiết kế, phải tính toán kiểm tra bản thân thép nối, bản thân cột chính sau
khi nối cao v độ chôn sâu của cột có bảo đảm an ton không, khi cần thiết thì thêm dây co 2,
3, 4 mặt v củng cố gốc cột. Có thể sử dụng các kết cấu đợc thiết kế riêng để nối cao cột
(kiểu "rọ vuông" v.v...).


Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

17

- Liên kết giữa thép nối v cột chính dùng bu lông, khoảng cách giữa các bu lông
tùy theo thiết kế quy định. Trờng hợp không có lỗ lắp bu lông nối cột thì cho phép
dùng các bộ đai thép (côliê, bô rít) kết hợp với bu lông để nối cột. Số lợng đai thép v
khoảng cách các đai thép do thiết kế quy định.

Hình 1.3: Độ dốc ngọn cột treo cáp

- Trớc khi nối cột phải kiểm tra lại quy cách đoạn nối v dụng cụ dùng để nối cột
nh thang, cột treo, dây thừng, dòng dọc v.v...
- Nối cột bê tông cốt thép đợc tiến hnh nối ở trên cột. Độ di của thép nối do

thiết kế quy định. Đoạn thép nối có độ di đến 2 m có thể vác trên vai leo thang lên cột
để nối. Đoạn thép di trên 2 m phải dùng cột treo có dòng dọc để nối. Liên kết giữa thép
nối v cột bê tông dùng 3 bu lông.
Dù nối đơn (hình 1.4) hay nối kép (hình 1.5) đều phải dùng bulông 16 ì 160.
Thép nối dùng loại L100 ì 100 ì 10. Chỗ tiếp giáp giữa mũ bulông với cột bê tông phải
lót đệm thép. Đệm thép sử dụng loại 49 ì 49 ì 3.

Hình 1.4: Nối đơn thanh thép

L trên cột bê tông cốt thép

Hình 1.5: Nối kép thanh thép
L trên cột bê tông cốt thép


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông

18

- Nối cột thép có thể tiến hnh nối ở dới đất (cho trờng hợp xây dựng mới) hoặc
tiến hnh nối ở trên cột (trờng hợp đờng cột cũ). Phơng pháp nối cột thép:
1. Thép nối phải dùng cùng loại thép hình với cột chính; cột L dùng thép nối L,
cột T dùng thép nối T (hình 1.6 v 1.7).
2. Độ di thép nối do thiết kế quy định.
3. Liên kết giữa thép nối v cột chính dùng 3 bu lông, khoảng cách giữa các bu
lông tùy theo thiết kế quy định, cần tranh thủ những lỗ đã đợc đột sẵn trên cột chính.
Bulông nối cột thép dùng loại 14 ì 45.
4. Những đờng cột cũ, khi sửa chữa lớn cần nối cao thêm một số cột, trờng hợp
không đột đợc lỗ để lắp bu lông nối cột thì đợc phép áp dụng các bộ đai thép (coliê,
bôrit) kết hợp với bu lông để nối cột. Nối bằng đai thép chỉ thực hiện tại các cột trung

gian. Số lợng đai thép do thiết kế quy định, nhng không ít hơn 3 bộ đai thép, hai đai
thép liên tiếp cách nhau từ 20 cm trở lên.

Hình 1.6: Nối cột thép chữ L

Hình 1.7: Nối cột thép chữ T

1.12. Trang bị dây co
(1) Quy cách dây co do t vấn thiết kế quy định. Dây co thờng lm bằng dây thép
4 mm mạ kẽm, khi không có dây thép 4 mm thì cũng có thể dùng dây thép 3,5 ữ 4,5 mm
lm dây co nhng phải tính toán điều kiện sử dụng đúng theo cỡ dây thực tế để bảo đảm
an ton v tiết kiệm vật liệu. Trong mọi trờng hợp phải bảo đảm các đặc tính cơ học
nh sau:
- Sai số đờng kính cho phép: 0,08 mm;
- Độ bền giới hạn không nhỏ hơn: 37 kg/mm2;
- Số lần bẻ cong 1800 không ít hơn: 8 lần;
- Bán kính uốn cong: 10 mm.


Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

19

(2) Dây co loại 2 sợi, 3 sợi, 5 sợi, 7 sợi thép 4 mm có thể kéo thẳng với độ dãn di
không quá 0,5% rồi xoắn các sợi lại lm thnh dây co.
Bớc xoắn các sợi dây thép theo quy định nh sau:
- Dây co 2 sợi: 60 ữ 80 mm;
- Dây co 3 sợi: 90 ữ 110 mm;
- Dây co 5 sợi: 120 ữ 150 mm;
- Dây co 7 sợi: 160 ữ 200 mm.

(3) Khi cần có dây co lớn hơn 7 sợi dây thép 4 mm thì dùng dây co thép bện. Dây
co thép bện thờng có các loại nh sau:
7 ì 2,2 mm tức l 1x7 6,6.
7 ì 2,6 mm tức l 1x7 7,8.
7 ì 3,0 mm tức l 1x7 9,0.
(4) Dây co bằng dây thép 4 mm thờng dùng dây thép 3 mm để quấn buộc hoặc
có thể dùng cách tự quấn. Chiều di của dây thép 3 mm cần thiết để quấn buộc cho một
dây co, kể cả phần trên v giữa, theo quy định tại bảng 1.3.
Bảng 1.3: Chiều di dây thép 3 mm quấn một dây co
Loại thép làm dây co

Dây thép 3 mm quấn một dây co
Chiều dài, m

Trọng lợng, kg

3x4,0

5,5

0,31

5x4,0

9,9

0,56

7x4,0


15,9

0,91

(5) Căng dây co tại các cột góc v cột đầu cuối phải bảo đảm độ ngả của ngọn cột
nh quy định đã nêu. Dây co phải nằm trên đờng phân giác của góc theo chiều ngợc
với với lực căng của cáp. Các mối quấn buộc phải bảo đảm chắc chắn, mỹ thuật. Dây co
từ ngọn đến gốc phải cùng trên một đờng thẳng không để gẫy gập.
(6) Các bộ phận dây co quấn vo cột, quấn buộc bằng dây thép 3,0 mm, dây co tự
quấn hoặc lắp vo đệm dây co đều phải sơn hắc ín. Bộ phận chân dây co chôn dới đất
v bộ phận trồi khỏi mặt đất 30 cm trở xuống đều phải quấn một lớp bao tải tẩm hắc ín
để chống rỉ.
(7) Vị trí mắc dây co trên cột nên đặt gần trọng tâm của lực, nhng phải bảo đảm
cự ly tối thiểu giữa dây co v cáp l 5 cm.
(8) Dây co bằng thép bện thờng dùng kẹp dây co để hãm buộc. Cột bê tông cốt
thép hoặc cột thép có thể dùng cách buộc dây co vo tai dây co hay đai sắt vuông lắp
vo cột.


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông

20

(9) Cách quấn hãm dây co vo tai dây co hoặc đai thép:
- Đệm dây co v vòng đệm dây co luồn qua lỗ tai dây co hay bu lông của bộ đai
thép, sau khi luồn dây co qua tai dây co ta lấy dây thép 3,0 mm quấn chặt chỗ dây co
sát với vòng đệm dây co (hình 1.8a v 1.8b). Đai thép vuông dùng lắp dây co trên cột bê
tông chữ nhật, đai thép tròn lắp dây co trên cột bê tông có tiết diện tròn. Các bộ đai thép
để lắp dây co trên cột phải đợc xiết bu lông cẩn thận.


Hình 1.8: Dây co luồn qua tai dây co (a) v đai thép (b)

- Đem một đầu dây thép 3,0 mm ghép sát vo dây co, đầu còn lại quấn đè lên nó
với thân dây co.
+ Với dây co 3 sợi quấn 1 đoạn 15 cm rồi đem hai đầu dây thép 3,0 mm xoắn
thừng với nhau khoảng 3 ữ 4 vòng, cắt đầu thừa đi v bẻ gập đầu sợi dây co lại
1800 khoảng 2 cm (hình 1.9a).
+ Với dây co 5 sợi sau khi quấn đoạn thứ nhất 15 cm gập lên 3 sợi thép 4,0 mm,
tiếp tục quấn đoạn thứ hai 10 cm v gập lên 2 sợi thép 4,0 mm.
+ Với dây co 7 sợi trở lên sẽ quấn thêm đoạn thứ ba 5 cm v gập lên số sợi dây
thép 4,0 mm còn lại (hình 1.9b)
- Kích thớc đoạn quấn v chiều di dây thép 3,0 mm quấn hãm cho các loại dây
co theo quy định trong bảng 1.4.
Bảng 1.4: Kích thớc dây quấn hãm 3,0 mm
Đoạn thứ nhất
Số sợi
dây co

Đoạn thứ hai

Đoạn thứ ba

Dây thép quấn

Độ dài,
cm

Số sợi
dây co
bẻ gập


Độ dài,
cm

Số sợi
dây co
bẻ gập

Độ dài,
cm

Số sợi
dây co
bẻ gập

Độ dài,
m

Trọng
lợng, kg

3

15

3

-

-


-

-

2,3

0,13

5

15

3

10

2

-

-

4,5

0,26

7

15


3

10

2

5

2

7,5

0,43

9

15

3

10

2

5

3

-


-


Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

21

Hình 1.9: Cách quấn hãm dây co loại 3 sợi a) v 7 sợi b)

(10) Cách quấn hãm dây co phần trên bằng phơng pháp tự quấn
- Trờng hợp dây co phần trên buộc vo tai dây co hay côliê:
- Ta đem dây co luồn qua lỗ tai dây co hoặc côliê (hình 1.10) rồi gỡ riêng từng sợi
của đầu dây co chập đều vo xung quanh thân dây co v lấy 1 sợi tự quấn đè lên các sợi
khác ở sát vòng đệm e (nếu dây co buộc vo bu lông tròn thì không cần vòng đệm e).
- Lấy một sợi dây co tự quấn thật chặt lên các sợi khác 5 vòng (nếu l dây co 3 sợi
trở xuống thì mỗi sợi tự quấn 8 vòng) đầu dây quấn còn lại để khoảng 2 cm ghép vo
thân dây co v tiếp tục lấy sợi khác quấn đè lên.
- Quấn cho đến sợi tiếp cận với sợi cuối cùng, đầu còn lại để di hơn ghép vo dây
co v lấy sợi cuối cùng quấn tiếp 5 vòng, sau đó lấy hai đầu sợi dây xoắn thừng lại
với nhau.
- Dây co buộc trực tiếp vo cột thép, dùng Bride hãm dây co cho khỏi tuột
(hình 1.11).

Hình 1.10: Buộc dây vo tai dây co
v dùng phơng pháp tự quấn

Hình 1.11: Dùng Bride hãm dây co
buộc vo cột thép chữ T


(11) Chân dây co do t vấn thiết kế quy định, thờng dùng dây thép mạ kẽm 4 mm
chắp lại. Các loại chân dây co đợc sử dụng phổ biến gồm có: 3 sợi, 5 sợi, 7 sợi thép mạ
kẽm 4 mm. Khi dây co chịu lực lớn ta dùng dây co bằng các loại thép bện. Khi chân
dây co chịu lực lớn có thể dùng chân dây co bằng thanh sắt tròn hoặc bằng các loại thép
hình L, T, I, U v.v...
Đối với dây co bằng thép bện, thờng dùng chân dây co bằng thép bện cùng số
hiệu với thân dây co.
Tùy hon cảnh cụ thể có thể dùng chân dây co bằng thép tròn cho các loại thanh
hãm bằng gỗ (hình 1.12).


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông

22

Hình 1.12: Chân dây co bằng thép tròn

Kích thớc chân dây co bằng thép tròn nh quy định tại bảng 1.5.
Bảng 1.5: Kích thớc chân dây co bằng thép tròn
Loại

T (mm)

D (mm)

W (mm)

L (mm)

(mm)


Số vòng ốc

Lớn

16

21

32

2400ữ2700

19

10

Vừa

13

18

27

2100

16

11


Nhỏ

11

14

22

1800

12

12

Độ di của chân dây co tùy theo độ chôn sâu của móng dây co v tùy theo tỷ số
L
L
. Với tỷ số =1 chân dây co có độ di theo quy định tại bảng 1.6.
H
H
Bảng 1.6: Chiều di của chân dây co
Độ chôn sâu của móng dây co, m

Chiều dài của chân dây co, m

1,1

2,3


1,3

2,5

1,5

3,0

1,7

3,3

(12) Nếu chân dây co ở vùng ngập nớc mặn quanh năm thì phải đổ bê tông bảo
vệ hoặc xây ụ quầy. Thực hiện đổ bê tông v xây ụ quầy móng cột v móng chân dây co
theo quy định tại mục 1.15.
(13) Cách quấn hãm thân dây co với chân dây co:
- Trừ dây co đơn ở cột góc, cột cuối đờng l không dùng tăng đơ, còn tất cả các
dây co khác đều phải trang bị tăng đơ nối liền giữa chân dây co với thân dây co. Sau khi
căng xong dây co hai đầu bu lông của tăng đơ còn phải cách nhau tối thiểu l 13 cm,
hoặc đầu ren của bu lông phải thừa ra ngoi tối thiểu l 3 cm. Khi điều chỉnh xong dây
co, phải dùng dây thép 4,0 mm khoá lại (hình 1.13).
- Với dây co không dùng tăng đơ, thì chỗ nối liền giữa chân dây co với thân dây
co phải lót một vòng đệm e.


Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

23

- Dùng dây thép 3,0 mm quấn buộc 2 đoạn v sau khi quấn xong đem đầu dây co

bẻ gập lại 1800 di khoảng 2 cm (hình 1.14). Kích thớc đoạn quấn v chiều di dây
quấn cho các loại dây co theo quy định trong bảng 1.7.
- Với dây co thép bện thì dùng kẹp dây co để hãm, cự ly v số kẹp dùng cho từng
loại dây co theo quy định nh sau: dây co thép bện cỡ 6,6 mm trở xuốnglắp một bộ kẹp
dây co; cỡ 7,8 mm trở lên lắp hai bộ kẹp dây co. Khi trang bị hai bộ kẹp dây co, thì phải
lắp bộ ny sát với bộ kia. Sau tấm kẹp, đầu dây co thép bện để thừa ra khoảng 20 ữ 30 cm
v dùng dây thép 3,0 mm quấn chặt 5 vòng ở hai đoạn cách nhau 15 cm (hình 1.15).
Bảng 1.7. Kích thớc đoạn quấn v chiều di dây quấn
Độ dài đoạn quấn, cm
Số sợi
dây co

Dây thép 3,0 mm
Đoạn thứ nhất

Đoạn thứ hai

Đoạn
thứ nhất

Đoạn
thứ hai

Khoảng cách
giữa hai
đoạn

Độ dài,
m


Trọng
lợng, kg

Độ dài,
m

Trọng
lợng, kg

3

10

10

30

1,6

0,09

1,6

0,09

5

15

10


25

3,2

0,18

2,2

0,125

7

20

10

20

5,6

0,32

2,8

0,16

Hình 1.13: Liên kết bằng tăng đơ giữa chân dây co v thân dây co

Hình 1.14: Quy cách nối dây co với chân dây co không dùng tăng đơ


Hình 1.15: Quy cách nối dây co với chân dây co bằng kẹp


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông

24
(14) Cách quấn hãm chân dây co:

- Đầu trên của chân dây co nối tiếp với thân dây co quấn hãm nh sau:
+ Kéo thẳng số sợi dây thép 4,0 mm của mỗi loại chân dây co theo chiều di quy
định, đem nó quấn 1 vòng vo que tròn có đờng kính khoảng 3 cm rồi dùng dây thép
3,0 mm quấn chặt.
+ Quy cách v độ di đoạn quấn của các loại chân dây co giống nh quy cách v
độ di quấn ở phần trên của dây co (xem mục 1.12 (9)).
- Đầu dới của chân dây co buộc vo then hãm đều dùng cách tự quấn (hình 1.16
v 1.17).
+ Trớc hết đem đầu dới của chân dây co quấn vo then hãm 1 hoặc 2 vòng, rồi
dùng từng sợi của chân dây co tự quấn.
+ Quy cách v cự ly quấn giống nh phần trên của thân dây co tự quấn (xem mục
1.12(10)).

Hình 1.16: Cách tự quấn đầu dới dây co vo thanh thép hãm blốc

Hình 1.17: Cách tự quấn dây co ở đầu dới vo then hãm gỗ

(15) Chân dây co bằng thanh thép tròn dùng cho các loại dây co theo quy định
trong bảng 1.8.



Chơng 1: Thi công cáp treo trên cột viễn thông

25

Bảng 1.8: Các loại chân dây co bằng thanh thép tròn v các loại dây co tơng ứng
Các loại chân dây co

Các loại dây co

Đờng kính của

Chiều dài của

thanh thép, mm

thanh thép, m

Bằng dây thép 4,0 mm

Bằng thép bện

12

1,8

3 sợi

-

16


2,1

5 sợi

1x7x6,0

16

2,1

7 sợi

1x7x6,6

16

2,1

9 sợi

1x7x7,8

19

2,4

5/5

1x7x9,0


19

2,4

7/7

2x7x6,6

19

2,7

9/9

2x7x7,8

(16) Chôn chân dây co phải đo một rãnh xiên từ đáy hố lên đến chỗ cọc mốc dây
co, lm cho chân dây co nối với thân dây co nằm trên một đờng thẳng (hình 3.18).
Chân dây co bằng thanh thép tròn, chiều di trồi lên khỏi mặt đất thông thờng l
20 ữ 30 cm.
Chân dây co bằng dây thép 4,0 mm, chiều di trồi lên khỏi mặt đất thông thờng
l 30 ữ 60 cm.

Hình 1.18: Trang bị chân dây co bằng thanh thép tròn

(17) Trờng hợp dây co lắp cạnh đờng cái có thể gây nguy hiểm cho xe cộ v
ngời qua lại hoặc để chống rỉ bảo vệ dây co phải sơn cản quang hoặc quấn bao tải tẩm
nhựa đờng. Các vị trí dây co phải sơn cản quang hoặc quấn bao tải tẩm nhựa đờng do
t vấn thiết kế quy định (hình 1.19).

(18) Hớng của dây co cột góc trùng với đờng phân giác của góc hợp thnh bởi
hai phía của tuyến cáp, chiều dây co l phía kéo ngợc với hợp lực của cáp.
Nếu lm dây co chữ V thì hợp lực của 2 nhánh dây co phải trùng với đờng phân
giác của góc. Hớng của mỗi nhánh dây co chữ V đợc quy định nh sau: Theo hớng
ngợc với tuyến cáp của mỗi phía, ta lấy khoảng cách L = H (H l khoảng cách từ mặt


Thi công cáp v hầm hố cáp viễn thông

26

đất tới vị trí buộc dây co trên cột) rồi dịch về phía hợp lực một khoảng cách ngang bằng
0,6 m (hình 1.20).

Hình 1.19: Hình thức trang bị bảo vệ dây co

(19) Hớng của dây co hai mặt phải thẳng góc với hớng tuyến cáp. Chiều của
dây co kéo về hai phía bên sờn của tuyến cáp (hình 1. 21).

Hình 1.20: Dây co chữ V

Hình 1.21: Dây co hai mặt

Hình 1.22: Dây co ba mặt

(20) Trờng hợp cáp treo qua những khoảng vợt rộng ta lm dây co ba mặt.
Hớng của dây co ba mặt phải tạo thnh ba góc bằng nhau v mỗi góc bằng 1200. Trong



×