Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Kinh tế học vi mô (phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.11 KB, 51 trang )

Microeconomics

Chủ đề 1

Cầu, cung và giá cả thò trường.
I/ Cầu .
II/ Cung .
III/ Trạng thái cân bằng của thò trường.
IV/ Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thò trường.
V/ Độ co giãn của cung, cầu.
VI/ Vận dụng cung cầu.

Chủ đề 2

Lý thuyết Doanh nghiệp.
A. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT.
B. CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
C. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HOÁ LI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

I/ Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.
II/ Doanh nghiệp độc quyền.
III/ Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền và doanh nghiệp
thiểu số độc quyền.

Prepared by DANG VAN THANH

1


Microeconomics


CHỦ ĐỀ I :

CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG.

I/ CẦU .
1.Khái niệm.
Cầu của một hàng hoá, dòch vụ là số lượng của hàng hoá,
dòch vụ đó mà những người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác đònh.
2. Biểu cầu, đường cầu, hàm số cầu.
QD (tấn)
40
70
100
130
160

P (000VND/tấn)
6000
5500
5000
4500
4000
P

(D)
QD
QD = f (P)
Nếu là hàm tuyến tính : QD = a*P + b


(a < 0)

3.Quy luật cầu.
Khi giá cuả một hàng hoá tăng lên (trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống.
Prepared by DANG VAN THANH

2


Microeconomics

II/ CUNG.
1.Khái niệm.
Cung của một hàng hoá, dòch vụ là số lượng của hàng
hoá, dòch vụ đó mà những người bán sẵn lòng bán tương ứng với các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác đònh.
2. Biểu cung, đường cung, hàm số cung.
QS (tấn)
140
120
100
80
60

P (000VND/tấn)
6000
5500
5000
4500

4000
P

(S)

QS

QS = f (P)
Nếu là hàm tuyến tính : QS = c*P + d

(c > 0)

3.Quy luật cung.
Khi giá cuả một hàng hoá tăng lên (trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi) thì lượng cung mặt hàng đó sẽ tăng lên.

Prepared by DANG VAN THANH

3


Microeconomics

III/ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG.
P
6000
5500
5000
4500
4000


QS
140
120
100
80
60

QD
40
70
100
130
160

QS - QD
100
50
0
-50
-100

P

p lực đối với giá cả
giảm
giảm
cân bằng
tăng
tăng


(S)
Dư thừa

P1

E

PE
P2

Thiếu hụt

QD1 QS2

QE

QD2 QS1

(D)

Q

Nếu mức giá thò trường cao hơn mức giá cân bằng P E, ví
dụ như P1, thì lượng cung nhiều hơn lượng cầu (Q S1 > QD1), xảy ra tình
trạng dư cung. Sự cạnh tranh của những người bán để bán được hàng
sẽ làm áp lực giá giảm xuống. Ngược lại, nếu mức giá thò trường là P 2,
thấp hơn giá cân bằng PE thì lượng cung ít hơn lượng cầu (Q S2 < QD2),
xảy ra tình trạng thiếu hụt. Sự cạnh tranh của những người mua để
mua được hàng sẽ làm áp lực giá tăng lên.

Như vậy, trong thò trường cạnh tranh có một “bàn tay vô hình”
điều chỉnh thò trường vận động theo xu hướng về trạng thái cân bằng.
Ý nghiã ẩn dụ của “bàn tay vô hình” xét dưới góc độ của thò
trường cạnh tranh là muốn nói đến cơ chế vận động một cách tự động

Prepared by DANG VAN THANH

4


Microeconomics

và linh hoạt của thò trường mà không cần đến bất cứ một “bàn tay hữu
hình” nào chỉ huy, điều phối.
Trạng thái cân bằng thò trường được hình thành tự sự tác
động qua lại giữa hai đại lượng kinh tế cung và cầu. Mức giá cân
bằng là mức giá có số lượng hàng người mua sẵn lòng mua bằng số
lượng hàng người bán sẵn lòng bán.

IV/ SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG.
1/ Sự thay đổi của cung, cầu.
a. Sự thay đổi của cầu.
Nhân tố tác động

Cầu tăng
(D
phải)

Cầu giảm
(D

trái)

Thu nhập của dân cư
Giá hàng hoá thay thế
Giá hàng hoá bổ sung
Giá kỳ vọng
Số người mua
Thò hiếu người tiêu dùng
………………..
b. Sự thay đổi của cung.
Nhân tố tác động
Cung tăng
(S
phải)
Trình độ công nghệ
Giá yếu tố đầu vào
Giá hàng hoá thay thế(sx)
Giá kỳ vọng
Chính sách thuế……
Số người bán
Điều kiện tự nhiên
………………..
Prepared by DANG VAN THANH

5

Cung giảm
(S
trái)



Microeconomics

2/ Các trường hợp thay đổi của trạng thái cân bằng.
a. Trường hợp cầu thay đổi.

S

S
P1
P

E1

P

E

P1

E1

D1

D
Q

E

D


D1

Q1

Q1

a1. Cầu tăng

Q

a2. Cầu giảm

b. Trường hợp cung thay đổi.
S1

S

P

S1

P1

E

P

E1


P1

E1

S

E

D
D
Q

Q1 Q

Q1

b1. Cung tăng

Prepared by DANG VAN THANH

b2. Cung giảm

6


Microeconomics

V/ ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU.
1. Độ co giãn của cầu.
Độ co giãn của cầu theo biến số X là phần trăm biến đổi của

lượng cầu khi biến số X biến đổi 1% (các yếu tố khác không đổi) .
a.Độ co giãn của cầu theo giá.
a1.Khái niệm.
Độ co giãn của cầu theo giá là phần trăm biến đổi của lượng
cầu khi giá của mặt hàng đó biến đổi 1%.
Có 3 trường hợp co giãn của cầu theo giá:
Trường hợp 1: cầu co giãn nhiều: khi giá biến đổi một tỷ lệ phần
trăm nào đó, dẫn đến lượng cầu biến đổi với một tỷ lệ phần trăm lớn
hơn.
Trường hợp 2: cầu co giãn ít : khi giá biến đổi một tỷ lệ phần trăm
nào đó, dẫn đến lượng cầu biến đổi với một tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn.
Trường hợp 3: cầu co giãn một đơn vò : khi giá biến đổi một tỷ lệ
phần trăm nào đó, dẫn đến lượng cầu biến đổi với một tỷ lệ phần trăm
tương tự.
a2.Ý nghiã.
Độ co giãn của cầu theo giá cho thấy phản ứng của khách hàng mạnh
hay yếu trước sự thay đổi giá của công ty.
a3.Công thức tính.
EP = % ∆ QD = ∆ QD/ QD
% ∆P
∆P/ P

Prepared by DANG VAN THANH

= ∆ QD * P
∆P
QD

7



Microeconomics

Nhận xét:

* EP không có đơn vò tính.
* EP thông thường có dấu âm (EP <0)

Nếu EP < -1 hay /EP/ > 1 : cầu co giãn nhiều.
Nếu EP > -1 hay /EP/ < 1 : cầu co giãn ít.
Nếu EP = -1 hay /EP/ = 1 : cầu co giãn một đơn vò.
Nếu EP = 0 : cầu hoàn toàn không co giãn.
Nếu EP = ∞ : cầu co giãn hoàn toàn.
a4. Mối quan hệ giữa Tổng doanh thu(TR) và giá bán (P).
Nếu EP <-1 hay /EP/ >1: TR nghòch biến với P (TR đồng biến với Q).
Nếu EP >-1 hay /EP/ <1: TR đồng biến với P (TR nghòch biến với Q).

b.Độ co giãn của cầu theo thu nhập.
b1.Khái niệm.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm biến đổi của
lượng cầu khi thu nhập bình quân của dân cư biến đổi 1%.
b2.Công thức tính.
EI = % ∆ QD = ∆ QD/ QD
% ∆I
∆I/ I

= ∆ QD * I
∆I
QD


Nếu EI < 0 : mặt hàng cấp thấp (hàng chất lượng kém).
Nếu EI > 0 : mặt hàng thông thường.
Nếu EI < 1 : hàng thiết yếu.
Nếu EI > 1 : hàng cao cấp.

Prepared by DANG VAN THANH

8


Microeconomics

c.Độ co giãn chéo của cầu.
c1.Khái niệm.
Độ co giãn chéo giữa hai mặt hàng là phần trăm biến đổi của
lượng cầu mặt hàng này khi giá của mặt hàng kia biến đổi 1%.
c2.Công thức tính.
EXY = % ∆ QDX
% ∆PY

= ∆ QDX / QDX
∆PY / PY

= ∆ QDX * PY
∆PY
QDX

Nếu EXY =0 : X và Y là hai mặt hàng không liên quan.
Nếu EXY < 0 : X và Y là hai mặt hàng bổ sung.
Nếu EXY > 0 : X và Y là hai mặt hàng thay thế.


2. Độ co giãn của cung.
a. Khái niệm.
Độ co giãn của cung là phần trăm biến đổi của lượng cung khi
giá của mặt hàng đó biến đổi 1%.
b. Công thức tính.
ES = % ∆ QS = ∆ QS/ QS
% ∆P
∆P/ P
Nhận xét:

= ∆ QS * P
∆P
QS

* ES không có đơn vò tính.
* ES thông thường có dấu dương (ES >0).

Nếu ES > 1
Nếu ES < 1
Nếu ES = 1
Nếu ES = 0

: cung co giãn nhiều.
: cung co giãn ít.
: cung co giãn một đơn vò.
: cung hoàn toàn không co giãn.

Prepared by DANG VAN THANH


9


Microeconomics

Nếu ES = ∞ : cung co giãn hoàn toàn.
VI/ VẬN DỤNG CUNG, CẦU.
1. Thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản
xuất.
P
(S)

PN
CS
P

E

PS

(D)

PM

Q

Q

Thặng dư của người tiêu dùng là tổng phần chênh lệch giữa mức
giá sẵn lòng trả và mức giá thực tế phải trả. Trên đồ thò, đó là phần

diện tích dưới đường cầu và trên đường giá (diện tích tam giác P NPE).

Thặng dư của nhà sản xuất là tổng phần chênh lệch giữa mức
giá thực tế bán được và mức giá sẵn lòng bán. Trên đồ thò, đó là phần
diện tích dưới đường giá và trên đường cung (diện tích tam giácP MPE).

Prepared by DANG VAN THANH

10


Microeconomics

2.Phân tích chính sách giá tối đa, giá tối thiểu.
a. Giá tối đa (giá trần).
P
(S)
a

P
Pc

b

e
f

c
d


(D)

Qc

Q

Q

Mục đích của chính sách: bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng
Phân tích tác động của chính sách đến phúc lợi xã hội.

CS
PS
SS

Trước khi có Pc
a+ b + e
c+d+f
+a+b+c+d+e+f

Prepared by DANG VAN THANH

Sau khi có Pc
a+b+c
d
+a+b+c+d

11

Chênh lệch

+c- e
-c-f
-e-f
DWL


Microeconomics

b. Giá tối thiểu (giá sàn).
P
Pf
P

(S)
a
b

g

d
e

h

c

QD

(D)


i

f

Q

Q

QS

Mục đích của chính sách: bảo vệ lợi ích của nhà sản xuất
Phân tích tác động của chính sách đến phúc lợi xã hội.
b1.Trường hợp chính phủ không mua sản lượng thừa

CS
PS
SS

Trước khi có Pf
a+ b + d
c+e
+a+b+c+d+e

Sau khi có Pf
a
b+c-f-h-i
+a+b+c-f-h-i

Chênh lệch
-b-d

+b-e-f-h-i
-d-e-f-h-i
DWL

b2.Trường hợp chính phủ mua hết sản lượng thừa

CS
PS
G
SS

Trước khi có Pf
a+ b + d
c+e
0
+a+b+c+d+e

Prepared by DANG VAN THANH

Sau khi có Pf
a
c+e+b+d+g
-d-e-f-g-h-i
+a+b+c-f-h-i

12

Chênh lệch
-b-d
+b+d+g

-d-e-f-g-h-i
-d-e-f-h-i
DWL


Microeconomics

3.Phân tích chính sách bình ổn giá.
Đồ thò cung,cầu nông sản X
Pn

22

P
S1

20
18

a

P1 16
P*

14
12

Pm1

b


c

S

E1
e

Es1

Ed

Es0

f

P0 10

8

E0

g

d

6
4

D


Pm 2

0
0

2
Qs1

4

6

8
Q1

10

12

14

Q*

16

18

20


Q0

22

24

26

28

30

Qs0

Không có chính sách bình ổn giá:
Thời tiết tốt
Thời tiết xấu
a+b+c+e+f
a
CS
d
b+c
PS

Tổng cộng
2a+b+c+e+f
b+c+d

Khi có chính sách bình ổn giá:
Thời tiết tốt

Thời tiết xấu
a+b+ e
a+b+ e
CS
c+d+f+g
c
PS

Tổng cộng
2a+2b+2e
2c+d+f+g

Tổng tác động của chính sách đối với phúc lợi xã hội:
b+e-c-f
∆CS
c+f+g-b
∆PS

Prepared by DANG VAN THANH

13

Q


Microeconomics

e+g

∆NW

4.Phân tích chính sách thuế và trợ cấp.
a.Thuế.

(S1)

P
t

PD
P
PS

a
b

e

c

f

d

(S)

(D)

Q1

Q


Q

Phân tích tác động của chính sách đến phúc lợi xã hội.

CS
PS
G
SS

Trước khi có thuế
a+b+e
c+d+f
0
+a+b+c+d+e+f

Prepared by DANG VAN THANH

Sau khi có thuế
a
d
+b+c
+a+b+c+d

14

Chênh lệch
-b-e
-c-f
+b+c

-e-f
DWL


Microeconomics

b.Trợ cấp.

(S)

P
PS
P
PD

a
b
c
d

k
e
f

(S1)

g

(D)


Q

Q

Q1

Phân tích tác động của chính sách đến phúc lợi xã hội.

CS
PS
G
SS

Trướckhi có trợ cấp Sau khi có trợ cấp
a+b
a+b+c+f
c+d
c+d+b+e
0
-b-c-e-f-g
+a+b+c+d
+a+b+c+d-g

Prepared by DANG VAN THANH

15

Chênh lệch
+c+f
+b+e

-b-c-e-f-g
-g
DWL


Microeconomics

5.Phân tích chính sách ngoại thương.
a.Nhập khẩu.
a.1 Chính sách tự do nhập khẩu.
Giả đònh :

• Nước nhập khẩu là nước nhỏ.
• Hàng hoá đồng nhất.

P

P0
PW

(S)

a

b c

(ST)
(D)

Q


S
1

Q0

Q

Q

D
1

Tác động của nhập khẩu tự do
*Giá trong nước giảm:P0PW
*Lượng cung giảm:

Q0QS1

*Lượng cầu tăng:

Q0QD1

*Lượng nhập khẩu: QIM = QD1- QS1

Prepared by DANG VAN THANH

16

Phân tích phúc lợi

∆CS = a + b + c
∆PS = - a
∆NW = b + c
b: tiết kiệm nguồn lực do
loại bỏ những nhà sản xuất
không hiệu quả.
c: thặng dư người tiêu dùng
tăng thêm do giá giảm.


Microeconomics

a.2 Đánh thuế nhập khẩu.
Mục đích:

*Bảo vệ các ngành sản xuất non trẻ trong nước.
*Công cụ kích thích hoặc hạn chế sản xuất ,tiêu dùng.
* Tạo nguồn thu cho chính phủ.
P

PW(1+t)

PW

(S)

a

c


b

(ST)có thuế

d

(ST)
(D)

QS0

Q

S
1

QD1

Q

D
0

Tác động của thuế nhập khẩu
*Giá trong nước tăng:PWPW(1+t)
*Lượng cung tăng: QS0 QS1
*Lượng cầu giảm:

QD 0 QD1


Phân tích phúc lợi
∆CS = - a - b - c - d
∆PS = a
∆G = c
DWL = - b - d
b: phân bổ nguồn lực không
hiệu quả do tồn tại doanh
nghiệp kém có chi phí sản
xuất cao so với thế giới.
d: mất mát của người tiêu
dùng do lượng cầu giảm vì giá
tăng cao.

*Lượng nhập khẩu giảm:
∆QIM = (QD0- QS0 )  (QD1- QS1)
*Thuế thu được của chính phủ:
T = (QD1- QS1) * (t*PW)

Prepared by DANG VAN THANH

Q

17


Microeconomics

a.3 Hạn ngạch nhập khẩu.
Mục đích:


*Bảo vệ các ngành sản xuất non trẻ trong nước.
*Hạn chế tiêu dùng (hàng cao cấp, xa xỉ).
P

Pq
PW

(S)

a

b

c

(S)+quota

d

(S1)
(D)

QS0 QS
1

Q

D
0


Q

D
1

Tác động của hạn ngạch nhập khẩu
*Giá trong nước tăng:PWPq
*Lượng cung tăng: QS0 QS1
*Lượng cầu giảm:

Q D 0  Q D1

*Lượng nhập khẩu=quota= (Q 1- Q 1)
giảm so với trước.
∆QIM = (QD0- QS0 )  (QD1- QS1)
* Nếu đấu thầu quota,ngân sách được
một phần c.
D

Prepared by DANG VAN THANH

S

18

Q

Phân tích phúc lợi
∆CS = - a - b - c - d
∆PS = a

Người giữ quota = c
DWL = - b - d
b: phân bổ nguồn lực
không hiệu quả do tồn tại
doanh nghiệp kém có chi
phí sản xuất cao so với thế
giới.
d: mất mát của người tiêu
dùng do lượng cầu giảm vì
giá tăng cao.


Microeconomics

a.4 So sánh hạn ngạch nhập khẩu và thuế nhập khẩu .
Giống nhau:
*Cùng mục đích chính là bảo vệ các nhà sản xuất trong nước.
*Cùng tác động làm: -

giá trong nước tăng.
lượng cung trong nước tăng.
lượng cầu trong nước giảm.
lượng nhập khẩu giảm.

Khác nhau:
Quota nhập khẩu
Lượng hàng nhập
khẩu và ngoại tệ để
nhập khẩu
Đối tượng hưởng lợi

ngoài nhà sản xuất
trong nước
Khi cầu trong nước
tăng

Thuế nhập khẩu

Biết chính xác

Khó biết chính xác

Người có quota
(Ngân sách được một
phần nếu có đấu thầu
quota)
Giá trong nước tăng
và nhà sản xuất trong
nước được lợi

Ngân sách chính
phủ

Giá trong nước
không tăng và nhà
sản xuất trong nước
không được lợi
Khi giá thế giới thay Giá trong nước không Giá trong nước thay
thay đổi
đổi
đổi

Còn sức mạnh độc
Hết sức mạnh độc
Nếu có độc quyền
quyền
quyền
bán trong nước

Prepared by DANG VAN THANH

19


Microeconomics

a.5 Trợ cấp sản xuất.

Mục đích:

Hổ trợ các nhà sản xuất trong nước (thay thế chính sách
thuế hoặc quota nhập khẩu)
P

(S)

(S) có trợ cấp
k=t

PW(1+k)

P


W

a

b

(ST)
(D)

QS0

QS1

QD1

Tác động của trợ cấp
*Giá trong nước không đổi : PW
*Lượng cung tăng: QS0 QS1
*Lượng cầu không đổi: QD 0
*Lượng nhập khẩu giảm:
∆QIM = (QD0- QS0 )  (QD0- QS1)
*Số tiền trợ cấp của chính phủ:
K = QS1 * (k*PW)

QD0

Q

Phân tích phúc lợi

∆CS = 0
∆PS = a
∆G = -a -b
DWL = - b
b: phân bổ nguồn lực không
hiệu quả do tồn tại doanh
nghiệp kém có chi phí sản xuất
cao so với thế giới.

So sánh trợ cấp sản xuất với thuế hoặc quota nhập khẩu.
Giống nhau : Lượng cung trong nước tăng : QS0 QS1
Khác nhau :
Trợ cấp sản xuất
Thuế hoặc quota
nhập khẩu

Prepared by DANG VAN THANH

20


Microeconomics

không đổi (PW)
Giá trong nước
Lượng cầu trong nước không đổi (QD0)

tăng [PW(1+t)]
giảm (QD1)


b.Xuất khẩu.
b.1 Chính sách tự do xuất khẩu.
Giả đònh :

• Nước xuất khẩu là nước nhỏ.
• Hàng hoá đồng nhất.

P
PW
P0

(S)
b

a

(DT)

c

(D)
QD1 Q0

Q

QS1

Tác động của xuất khẩu tự do
*Giá trong nước tăng: P0PW
*Lượng cung tăng:


Q0QS1

*Lượng cầu giảm:

Q0QD1

*Lượng xuất khẩu: QEX = QS1- QD1

Prepared by DANG VAN THANH

21

Phân tích phúc lợi
∆CS = -a
∆PS = + a + b + c
∆NW = b + c
b: giảm tiêu dùng quá
mức(doanh thu xuất khẩu lớn
hơn lợi ích tiêu dùng)
c: thặng dư nhà sản xuất


Microeconomics

tăng thêm do giá tăng.

b.2 Đánh thuế xuất khẩu.
Mục đích: *Tạo nguồn thu cho chính phủ.
* Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.

P
PW
PW(1-t)

(S)

a

b

c

(DT)

e

d

(DT) có thuế

(D)
Q
Q

D

Q

D


0

1

Q

Q

S
1

S
0

Tác động của thuế xuất khẩu
*Giá trong nước giảm:PWPW(1-t)
*Lượng cung giảm: QS0 QS1
*Lượng cầu tăng:

QD 0 QD1

c: mất mát xã hội do tiêu
dùng nhiều (nếu không có
thuế, doanh thu xuất khẩu cao
hơn lợi ích tiêu dùng)
e: mất mát xã hội do thu
hẹp sản xuất (nếu không có

*Lượng xuất khẩu giảm:
∆QEX = (QS0- QD0 )  (QS1- QD1)

*Thuế thu được của chính phủ:
T = (QS1- QD1) * (t*PW)

Prepared by DANG VAN THANH

Phân tích phúc lợi
∆CS = + a + b
∆PS = -a - b - c - d -e
∆G = d
DWL = - c - e

22


Microeconomics

thuế, doanh thu xuất khẩu cao
hơn chi phí sản xuất)

b.3 Hạn ngạch xuất khẩu.
Mục đích: Ổn đònh đời sống của người tiêu dùng trong nước.(áp dụng
đối với các mặt hàng thiết yếu)
P
PW
Pq

(S)

a


b

c

(DT)

e

d

(D) +quota
(D)
Q

D

Q

D

0

1

Q

S
0

Tác động của quota xuất khẩu

*Giá trong nước giảm:PWPq

Phân tích phúc lợi
∆CS = + a + b
∆PS = -a - b - c - d -e
Người giữ quota = d
DWL = - c - e

*Lượng cung giảm: QS0 QS1
*Lượng cầu tăng:

Q

Q

S
1

QD 0 QD1

c: mất mát xã hội do tiêu
*Lượng xuất khẩu = quota =
dùng nhiều (nếu không có
S
D
(Q 1- Q 1)
quota, doanh thu xuất khẩu cao
EX
S
D

S
D
∆Q = (Q 0- Q 0 )  (Q 1- Q 1)
hơn lợi ích tiêu dùng)
e: mất mát xã hội do thu hẹp
*Nếu có đấu thầu quota, ngân sản xuất (nếu không có quota ,
sách được một phần d
doanh thu xuất khẩu cao hơn

Prepared by DANG VAN THANH

23


Microeconomics

chi phí sản xuất)

b.4 So sánh hạn ngạch xuất khẩu và thuế xuất khẩu .
Giống nhau:
Cùng tác động làm: -

giá trong nước giảm.
lượng cung trong nước giảm.
lượng cầu trong nước tăng.
lượng xuất khẩu giảm.

Khác nhau:
Quota xuất khẩu
Lượng hàng xuất

khẩu và ngoại tệ thu
được từ xuất khẩu
Đối tượng hưởng lợi
ngoài người tiêu
dùng trong nước
Khi cầu trong nước
tăng

Biết chính xác

Khó biết chính xác

Người có quota
(Ngân sách được một
phần nếu có đấu thầu
quota)
Giá trong nước tăng
và nhà sản xuất trong
nước được lợi

Ngân sách chính
phủ

Khi giá thế giới thay Giá trong nước không
thay đổi
đổi

Prepared by DANG VAN THANH

Thuế xuất khẩu


24

Giá trong nước
không tăng và nhà
sản xuất trong nước
không được lợi
Giá trong nước thay
đổi


Microeconomics

Mục đích:

b.5 Trợ cấp xuất khẩu

*Bù đắp những thiệt thòi do chính sách bảo hộ mậu dòch
gây ra cho xuất khẩu(thuế nhập khẩu của các yếu tố sản xuất).
*ng hộ những nhà xuất khẩu tiên phong(ngoại tác tích
cực).

P

(S)

PW(1+k)
PW

a


b

c

d

e

f

(S)có trợ cấp

(DT)

(D)
Q
Q

D

Q

D

1

0

QS0


QS1

Tác động của trợ cấp xuất khẩu
Phân tích phúc lợi
W
W
*Giá trong nước tăng: P P (1+k) ∆CS = -a - b
*Lượng cung tăng: QS0 QS1
∆PS = a + b + c + d +e
D
D
*Lượng cầu giảm : Q 0  Q 1
∆G = -b - c - d - e-f
DWL = - b - f
*Lượng xuất khẩu tăng:
∆QEX = (QS0- QD0 )  (QS1- QD1)
b: mất mát của người tiêu
dùng do giảm lượng cầu vì
*Số tiền trợ cấp của chính phủ:
giá cao.
S
D
W
K = (Q 1- Q 1)*(k*P )
f :phân bổ nguồn lực kém
hiệu quả vì sử dụng quá

Prepared by DANG VAN THANH


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×