Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giá trị chọc hút hạch chẩn đoán tế bào học ở những bệnh nhân điều trị lao hạch tại bệnh viện 71TW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.22 KB, 19 trang )

Đặt vấn đề:

Bệnh lao đã có từ lâu (Trớc công nguyên) ở ấn độ, Ai cập, Hy lạp và các nớc vùng Trung á.
Ngày nay bệnh lao còn rất phổ biến ở các nớc châu á, châu phi và Mỹ la
Tinh, tháng 4 năm 1993 tổ chức y tế thế giới (WHO) đã báo động với các nớc
trên toàn cầu về nguy cơ trở lại của bệnh lao và sự gia tăng của nó. Khoảng 1/3
dân số thế giới đã nhiễm lao, mỗi năm có đến 8 - 9 triệu ngời mắc lao mới và có
khoảng 3 triệu ngời chết do lao. Đặc biệt ở các nớc đang phát triển tỷ lệ ngời
chết do lao chiếm 98% tổng số bệnh nhân chết do lao trên thế giới và 75% ở lứa
tuổi đang lao động.
Việt nam hiện xếp hàng thứ 12/ 22 nớc có bệnh nhân lao nhiều nhất thế
giới, xếp thứ 14/27 nớc có gánh nặng bệnh nhân lao đa kháng thuốc trên toàn
cầu. Mỗi năm Việt nam có khoảng 180.000 ngời mắc và gần 30.000 ngời chết do
lao, trong đó lao hạch là dạng lao thờng gặp và đứng hàng đầu trong các thể lao
ngoài phổi. Lao hạch là thể lao thứ phát sau lao tiên phát, lao hạch có thể gặp là
các hạch ở ngoại biên nh hạch cổ, hạch nách, hạch bẹn và các hạch ở nội tạng
nh hạch trung thất, hạch mạc treo... trong đó lao hạch ngoại biên là thể lao hay
gặp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh lao là do vi khuẩn lao có tên gọi là Bacillies de
Koch (BK) gây nên và đợc Robert Koch tìm ra năm 1882.
Bệnh viện 71TW là bệnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi, hàng năm có
một số lợng bệnh nhân đáng kể đến khám và điều trị bệnh lao hạch. Kỹ thuật
chọc hút hạch chẩn đoán tế bào học là một xét nghiệm đợc các bác sỹ lâm sàng
chỉ định làm giúp cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh lao hạch. Kỹ thuật này đã
đợc làm từ rất lâu ở bệnh viện 71 TW nhng cha đợc nghiên cứu. Với mong muốn
đợc hiểu biết thêm về bệnh lao hạch có triệu chứng lâm sàng nh thế nào? Kết
quả cận lâm sàng ra sao đặc biệt là kỹ thuật chọc hút hạch chẩn đoán tế bào học.
Xuất phát từ ý tởng trên chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao hạch.
2. Giá trị chọc hút hạch chẩn đoán tế bào học ở những bệnh nhân điều trị
lao hạch tại bệnh viện 71TW.



2


Chơng I
Tổng quan tài liệu
1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu lao hạch ở việt nam:
Lao hạch là một thể lao ngoài phổi còn gặp khá phổ biến ở nớc ta. Theo
thống kê tại phòng khám Viện lao phổi Trung ơng năm 1985, lao hạch ở ngời
lớn chiếm 20% Tổng số bệnh lao ngoài phổi, ở trẻ em chiếm 13% trong các thể
lao và đứng thứ 3 sau lao sơ nhiễm và lao màng não. Theo số liệu của Trung tâm
lao TP Hà Nội từ năm 1989 đến 1990 lao hạch chiếm 83,58% và đứng hàng đầu
trong các thể lao ngoài phổi, lao hạch là thể lao thứ phát sau lao tiên phát.
2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:
2.1 Nguyên nhân gây bệnh
-Vi trùng gây bệnh lao hạch chủ yếu là do vi khuẩn lao ngời
(Mycobacterium Tuberculosis Hominiss)
- Có thể gặp vi trùng lao bò (Mycobacterium Bovis) gây lao hạch ở các nớc Châu âu.
- Các vi khuẩn lao không điển hình (Mycobacterium Atipique) ngày càng
đợc nêu lên là nguyên nhân lao hạch, nhất là gây tổn thơng hạch ở bệnh nhân
HIV.
2.2 Cơ chế bệnh sinh:
- Vi khuẩn lao ở tổn thơng ban đầu (thờng là phổi) lan theo đờng máu và
bạch huyết tới hạch gây tổn thơng.
3. Giải phẫu bệnh lý:
3.1. Đại thể:
Hay gặp tổn thơng từng nhóm hạch, tổn thơng thờng là nhiều hạch, to
nhỏ không đều nhau, đờng kính trung bình 1 - 2cm, cũng có thể gặp 1 hạch đơn
độc đờng kính 2 -3cm. Giai đoạn đầu các hạch thờng rắn chắc, ranh giới rõ và
di động dễ. Giai đoạn sau có thể các hạch dính vào nhau thành một mảng hoặc

dính vào da và tổ chức xung quanh làm hạn chế di động. Giai đoạn muộn hạch
bị nhuyễn hoá, mật độ mềm dần và có thể rò chất bã đậu ra ngoài, vết rò lâu
liền dễ để lại sẹo nhăn nhúm bờ không đều.
3.2 . Vi thể:
Điển hình là nang lao với các thành phần sau:
ở giữa là vùng hoại tử bã đậu bao quanh là các tế bào bán liên,tế bào Langhans
và tế bào lympho, ngoài cùng là lớp tế bào xơ.
4. Triệu chứng lâm sàng:

4.1 . Triệu chứng toàn thân.
Trong lao hạch bệnh nhân thờng ít khi có sốt chỉ có khoảng 25 - 30%
bệnh nhân sốt nhẹ về chiều hoặc gai rét, sốt không rõ căn nguyên, điều trị bằng
kháng sinh thông thờng không hết sốt, kèm theo ngời mệt mỏi gầy sút cân, ra
mồ hôi ban đêm...
4.2. Vị trí hạch bị lao:
Lao hạch ngoại biên hay gặp là nhóm hạch cổ (Chiếm khoảng 70%)
trong đó lao hạch cổ bên phải nhiều hơn hạch cổ bên trái và có thể gặp hạch cổ
2


hai bên. Nhóm hạch cổ hay gặp nhất là hạch dọc theo cổ ức đòn chủm, sau đó là
hạch thợng đòn, hạch nách và hạch dới hàm ít gặp hơn, đặc biệt là hạch bẹn rất
ít gặp.
4.3. Triệu chứng tại chỗ của lao hạch.
Thờng là một nhóm hạch bị sng to, hạch xuất hiện tự nhiên, bệnh nhân
không rõ hạch to từ lúc nào. Hạch sng to dần, không đau, mật độ hơi chắc, mặt
nhẵn, không nóng, da vùng hạch sng không tấy đỏ. Thờng có nhiều hạch cùng
bị sng, cái to cái nhỏ không đều nhau, tập hợp thành một chuỗi, nếu nhiều
nhóm hạch ở cổ bị sng, sau đó loét rò, để lại sẹo nhăn nhún thì trớc đây đợc gọi
là bệnh tràng nhạc. Cũng có thể chỉ gặp một hạch đơn độc vùng cổ sng to,

không đau, không nóng, không đỏ.
Lao hạch có thể phát triển qua các giai đoạn sau:
- Giai đoạn hạch bắt đầu sng to: Các hạch to nhỏ không đều nhau, cha
dính vào da nên di động dễ.
- Giai đoạn sau: Các hạch có thể dính vào với nhau thành một mảng hoặc
dính vào da, các tổ chức xung quanh làm hạn chế di động.
- Giai đoạn nhuyễn hoá: Các hạch mềm dần, da vùng hạch sng tấy đỏ,
không nóng và không đau, hạch đã hoá mủ thì dễ vỡ và nếu để tự vỡ sẽ gây
những lỗ rò lâu liền, miệng lỗ rò tím ngắt và tạo thành sẹo nhăn nhúm.
5. Các thể lâm sàng:
5.1. Lao hạch bã đậu:
Thờng là thể lao hạch điển hình hay gặp nhất trong lâm sàng.
5.2. Thể u hạch lao:
Thờng là một hạch lao đơn độc, to, mật độ chắc, không đau, ít khi
nhuyễn hoá, do sự phát triển của tế bào xơ và mô liên kết trong hạch làm cho
hạch trở nên xơ cứng.
5.3. Thể viêm nhiều hạch:
Hay gặp ở bệnh nhân HIV/AIDS với bệnh cảnh viêm nhiều nhóm hạch ở
toàn thân cơ thể gầy sút nhanh, phản ứng Tuberculin thờng âm tính

5.4. Lao hạch phối hợp với lao các bộ phận khác:
Lao hạch có thể phối hợp với lao sơ nhiễm, lao phổi, lao các màng...
Ngoài triệu chứng lao hạch,bệnh nhân còn biểu hiện triệu chứng kèm
theo ở những bộ phận khác trong cơ thể bị lao.
6. Cận lâm sàng
6.1. Chọc hút hạch để chẩn đoán tế bào học:
Đợc coi là xét nghiệm đầu tiên trong chẩn đoán lao hạch ngoại biên.Tất
cả những trờng hợp hạch ngoại biên to, cần phải chọc hút hạch bầng kim nhỏ để
xét nghiệm tế bào học.Trong các trờng hợp lao điển hình, trên tế bào đồ bao giờ
cũng gặp các thành phần sau: Chất hoại tử bã đậu, tế bào bán liên và tế bào

khổng lồ Langhans, kết quả chẩn đoán xác định cao từ 70-90%.
6.2. Sinh thiết hạch để chẩn đoán mô bệnh học:
Đây là một xét nghiệm có giá trị quan trọng trong chẩn đoán lao hạch
ngoại biên. Xét nghiệm mô bệnh học mảnh sinh thiết hạch có hình ảnh nang lao
điển hình: ở giữa là vùng hoại tử bã đậu, xung quanh vùng hoại tử là những
3


thoái bào, tế bào bán liên, đại bào Langhans,lympho bào. Có thể có những nang
lao mới thành lập cha có hoại tử bã đậu.
Sinh thiết là kỹ thuật phức tạp chỉ thực hiện đợc ở một số bệnh viện, nên
kỹ thuật này chỉ nên làm khi chọc hút hạch không cho kết quả chẩn đoán.
6.3. Phản ứng da với Tuberculin:
Trong lao hạch phản ứng Tuberculin thờng dơng tính mạnh ( > 80%)
thậm chí có cả phồng nớc nơi tiêm. đây là dấu hiệu quan trọng trong chẩn đoán
lao hạch phân biệt với các loại ung th tại hạch và hạch di căn. Tuy nhiên có
những trờng hợp lao hạch nhng phản ứng Tuberculin âm tính thờng gặp ở
những bệnh nhân suy dinh dỡng hoặc suy kiệt, hiện nay hay gặp ở những trờng
hợp lao hạch ở bệnh nhân HIV (+).
6.4. Tìm vi khuẩn lao bằng phơng pháp nuôi cấy hoặc soi trực tiếp qua mủ chọc
hút hạch hoặc sinh thiết hạch:
Phơng pháp nuôi cấy đạt tỷ lệ 40%
Trờng hợp hạch nhuyễn hoá rò mủ, lấy mủ rò đem đi nuôi cấy tỷ lệ dơng
tính cao 62%,
Phơng pháp soi trực tiếp đạt tỷ lệ thấp khoảng 14%.
6.5. Chụp X Quang phổi:
Do lao hạch là lao thứ phát sau lao sơ nhiễm hoặc lao phổi vì vây cần
chụp XQuang phổi để phát hiện các tổn thơng lao sơ nhiễm, lao phổi hoặc lao
màng phổi phối hợp.


6.6. Xét nghiệm máu:
Công thức máu không phải là xét nghiệm đặc hiệu trong chẩn đoán lao
hạch. Trong công thức máu số lợng hồng cầu bình thờng hoặc giảm nhẹ, số lợng
bạch cầu không cao và tỷ lệ tế bào Lympho tăng, tốc độ máu lắng tăng cao.
6.7. Xét nghiệm miễn dịch trong chẩn đoán lao hạch:
Các xét nghiệm hay dùng là phản ứng chuyển dạng Lympho bào và phản
ứng ức chế di tản đại thực bào để chẩn đoán phân biệt lao hạch với hạch to do
các nguyên nhân khác.
7. Chẩn đoán:
7.1. Chẩn đoán xác định:
Dựa vào các yếu tố sau:
- Triệu chứng lâm sàng: Cần chú ý tới vị trí hạch xuất hiện và diễn biến
của hạch, có giá trị chẩn đoán.
- Yếu tố chẩn đoán quyết định là tìm thấy vi khuẩn lao trong bệnh phẩm
chọc hút hạch hoặc sinh thiết hạch. Họăc các tổn thơng đặc hiệu trong chẩn
đoán tế bào học hoặc mô bệnh học.
Trờng hợp không có điều kiện chẩn đoán tế bào học hoặc mô bệnh học
thì cần kết hợp các yếu tố khác nh: Tuberculin, XQuang phổi, cùng các yếu tố
thuận lợi nh : Có tiếp xúc với nguồn lây, trẻ cha đợc tiêm phòng lao bằng vacxin
BCG, đang bị lao ở một bộ phận khác trong cơ thể.
7.2. Chẩn đoán phân biệt
4


Cần chẩn đoán phân biệt hạch lao với các trờng hợp hạch to do các bệnh
lý khác gây nên :
- Phản ứng hạch do nhiễm khuẩn vùng tai mũi họng: Cần kiểm tra các ổ
nhiễm khuẩn ở vùng tai mũi họng và phải điều trị bằng kháng sinh để giải quyết
nhanh các ổ nhiễm khuẩn. Trờng hợp này hạch sẽ thu nhỏ lại rất nhanh khi các
nhiễm khuẩn đã đợc loại bỏ.

- Viêm hạch do tạp khuẩn: Bệnh tiến triển cấp tính, bệnh nhân sốt cao
kèm theo hạch sng to, đỏ, nóng, đau. Xét nghiệm máu số lợng bạch cầu tăng
cao và tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng. Chọc dò hạch có nhiều mủ và
đem nuôi cấy mủ có thể tìm thấy vi khuẩn gây bệnh. Bệnh đáp ứng tốt với điều
trị bằng kháng sinh.
- Viêm hạch do virus: Thờng do Adenovirus. Bệnh thờng diễn biến thành
dịch với các biểu hiện lâm sàng: Bệnh nhân sốt vừa kèm theo đau mắt đỏ, có
nhiều hạch nhỏ, bệnh diễn biến nhanh, không cần điều trị hạch cũng mất. Chọc
dò hạch chỉ thấy có tổn thơng viêm không đặc hiệu, không thấy có tổn thơng
lao.
- Hạch to trong một số bệnh khác:
+ Ung th hạch tiên phát: Rất ít khi gặp
+ Hạch di căn ung th: Ung th ở vùng nào trong cơ thể thì hạch dẫn lu
vùng đó bị di căn trớc. Hạch di căn ung th thờng rắn chắc, mặt gồ ghề. Kèm
theo bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng ở bộ phận bị ung th. Chẩn đoán xác
định bằng.
sinh thiết hạch tìm tế bào ung th.
+ Hạch to trong bệnh Hodgkin: Hạch to là triệu chứng thờng gặp đầu
tiên, hay gặp hạch to ở cổ và hố thợng đòn. Có thể có nhiều hạch sng to nhng
không đau, kèm theo bệnh nhân có sốt, lách to và ngứa ngoài da. Phản ứng
Tuberculin âm tính. Chẩn đoán xác định bệnh Hodgkin bằng sinh thiết hạch tìm
thấy tế bào Sternberg.
+ Hạch to trong bệnh Bạch cầu cấp: Bệnh nhân sốt cao, hạch to ở nhiều
nơi, kèm theo triệu chứng thiếu máu, xuất huyết, lở loét ở miệng. Chẩn đoán
xác định bằng huyết đồ và tuỷ đồ.
8. Điều trị:
8.1. Điều trị nội khoa:
Đối với lao hạch điều trị nội khoa là chủ yếu, điều trị lao hạch cũng phải
tuân theo những nguyên tắc của điều trị bệnh lao nói chung: Phối hợp các thuốc
chống lao ít nhất từ 3 loại thuốc trở lên. Giai đoạn tấn công nên phối hợp 3 đến

4 loại thuốc chống lao, giai đoạn duy trì nên dùng 2 loại thuốc chống lao.
Thời gian điều trị lao hạch (Kể cả giai đoạn củng cố) nên kéo dài từ 9 đến
12 tháng vì lao hạch hay tái phát. tuy nhiên do đặc điểm tổn thơng tại hạch,
thuốc ngấm vào hạch khó nên kết quả điều trị thờng không nhanh nh các thể lao
khác.
Trờng hợp lao hạch ở bệnh nhân HIV/AIDS: Nên dùng phối hợp 4 loại
thuốc chống lao RHZE ở giai đoạn tấn công, sau đó dùng 2 loại thuốc chống
lao ở giai đoạn củng cố. Thời gian điều trị tấn công kéo dài 2 đến 3 tháng, tổng
thời gian điều trị (Kể cả giai đoạn củng cố) kéo dài từ 9 đến 12 tháng vì lao
hạch ở những bệnh nhân HIV/AIDS rất hay tái phát.
8.2. Điều trị ngoại khoa:
Trong lao hạch ngoại biên điều trị ngoại khoa chỉ đặt ra trong những trờng hợp sau:
- Hạch sng tấy đỏ, nhuyễn hoá, hoá mủ và có khả năng vỡ mủ. Nên chủ
động chích dẫn lu mủ để tránh vết sẹo xấu. Sau khi chích rạch nạo hết tổ chức
bả đậu và kết hợp điều trị tại chỗ: Rắc bột Isoniazid hoặc dung dịch Rifampycin
5


1% hàng ngày cho đến khi vết thơng khô và liền sẹo. Trờng hợp hạch đã rò nhng mủ cha ra hết, có thể chích rạch để mở rộng lỗ rò, nạo vét hết mủ và điều trị
tại chỗ cũng nh điều trị kết hợp các thuốc chống lao nh trên.
- Trờng hợp hạch quá to, chèn ép vào tổ chức xung qanh nh mạch máu,
thần kinh... Cần mổ bóc hạch nhng lu ý không làm tổn thơng đến mạch máu và
thần kinh.
Ngoài ra cần tránh chọc hút hạch lao vì dễ tạo nên đờng rò theo đờng kim
chọc. Nếu cần thì nên rạch một đờng nhỏ cho mủ thoát ra.

8.3. Vai trò của Corticoid cho mọi trờng hợp hạch lao:
Chỉ dùng Corticoid trong trờng hợp lao nhiều hạch, mục đích làm cho các
hạch nhỏ lại do tác dụng chống viêm của Corticoid. Ngoài ra những trờng hợp
hạch to, áp xe hoá có khả năng rò mủ dùng Corticoid có thể phòng đợc rò mủ và

làm áp xe nhỏ lại, tránh đợc can thiệp ngoại khoa. Corticoid thờng đợc dùng với
liều 1mg/Kg/ngày, dùng trong khoảng 7 đến 10 ngày sau đó giảm liều dần mỗi
tuần 5mg và dùng trong vòng 4 tuần.
9. Tiến triển và tiên lợng lao hạch:
Lao hạch là một thể lao nhẹ ít nguy hiểm đến tính mạng của ngời bệnh và
điều trị có kết quả khỏi bệnh cao trên 90%. Tuy nhiên rất khó tiên lợng diễn
biến của lao hạch. Khoảng 25% hạch tiếp tục to lên hoặc xuất hiện thêm hạch
mới mặc dù bệnh nhân vẫn đang đợc điều trị. ở những trờng hợp này vẫn nên
tiếp tục điều trị cho bệnh nhân. khảng 20% hạch bị nhuyễn hoá và có thể rò mủ.
Với những trờng hợp hạch to nhuyễn hoá và rò mủ, nên điều trị phối hợp các
thuốc chống lao với Corticoid, kết hợp với dẫn lu mủ.

6


Chơng II
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
Gồm 30 bệnh nhân đợc chẩn đoán và điều trị lao hạch tại bệnh viện
71TW, thời gian từ tháng 1 năm 2013 đến ngày 31 tháng 11 năm 2013. Trong
đó có :
- 4 bệnh nhân điều trị tại khoa nhi.
- 9 bệnh nhân điều trị tại khoa nội 1.
- 11 bệnh nhân điều trị tại khoa nội 2.
- 6 bệnh nhân điều trị tại khoa lực lợng vũ trang.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu:
- Bệnh nhân đợc chẩn đoán và điều trị lao hạch
+ Có chỉ định chọc hút hạch chẩn đoán tế bào học
+ Đáp ứng với thuốc điều trị lao.
+ Đồng ý hợp tác nghiên cứu.

2.1.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân:
- Tất cả các bệnh nhân không thuộc tiêu chuẩn chọn.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu.
2.2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang :
Chúng tôi hồi cứu và tiến cứu 30 bệnh nhân có chẩn đoán lao hạch điều
trị tại bệnh viện 71 TW, đợc chỉ định chọc hút hạch chẩn đoán tế bào.
- Mô tả những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao hạch
- Kỹ thuật chọc hút chẩn đoán tế bào học
- Tiêu chuẩn chẩn đoán lao hạch
- Giá trị chọc hút hạch chẩn đoán tế tào
2.2.2. Phơng tiện nghiên cứu:
- Bệnh án mẫu (Phụ lục kèm theo)
- Y dụng cụ, hoá chất, kính hiển vi đợc trang bị tại phòng hạch đồ khoa
sinh hoá huyết học bệnh viện 71 TW.
2.3. Cách tiến hành:
- Phối hợp lâm sàng và phòng kế hoạch tổng hợp chọn bệnh nhân
- Phối hợp lâm sàng chọc hút hạch làm xét nghiệm tế bào học

2.3.1. Kỹ thuật chọc hút hạch chẩn đoán tế bào học:
- Nguyên lý:
7


Chọc hút hạch để chẩn đoán tế bào học đợc coi là xét nghiệm đầu tiên
trong chẩn đoán lao hạch ngoại biên. Tất cả các trờng hợp hạch ngoại
biên to cần phải chọc hút hạch bằng kim nhỏ. Thông qua việc chọc hút
hạch và làm tiêu bản, có thể đánh giá đợc thành phần và tỷ lệ tế bào trong
hạch. Là xét nghiệm thăm dò trực tiếp, rất có giá trị cho chẩn đoán xác
định.
- Dụng cụ, hoá chất:

+ Bộ dụng cụ sát khuẩn và cầm máu tại chỗ
+ Bơm tiêm 10 ml, kim tiêm loại 23G
+ Phiến kính làm tiêu bản
+ Bộ dụng cụ nhuộm Giemsa
+ Kính hiển vi quang học
- Quy trình kỹ thuật:
+ Lựa chọn hạch vùng bác sỹ lâm sàng chỉ định.
+ Sát khuẩn tại chỗ.
+ Cố định hạch bằng ngón tay trỏ và ngón tay cái bàn tay trái, tay phải
cầm bơm tiêm lắp sẵn kim, chọc nhẹ nhàng qua da, khi chọc qua vỏ hạch
sẽ có cảm giác mật độ chắc hơn. Tuy theo kích thớc hạch to hay nhỏ mà
quyết định độ sâu của kim. Hút mạnh 4 đến 5 lần (áp lực - 5ml đến 8ml) , nếu hạch có mật độ chắc thì có thể giữ bơm tiêm ở áp lực âm quay
bơm tiêm 3 đến 5 vòng đồng tâm. Thả từ từ pit tông của bơm tiêm cho
đến khi hết áp lực âm, rút bơm tiêm và kim tiêm, bơm nhẹ chất hạch lên
phiến kính và làm tiêu bản. Làm 2 đến 3 tiêu bản / bệnh nhân, để tiêu bản
khô tự nhiên sau đó cố định và nhuộm Giemsa.
2.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán lao hạch: Tiêu chuẩn vàng
- Làm giải phẩu bệnh tìm thấy nang lao điển hình gồm các thành phần
sau: ở giữa là vùng hoại tử bã đậu, bao quanh là các tế bào bán liên, tế
bào Langhans và lympho bào, ngoài cùng là lớp tế bào xơ.
- Hoặc chọc hút hạch nuôi cấy tìm thấy BK.
- Hoặc chọc hút hạch chẩn đoán tế bào hạch gồm các thành phần: Chất
hoại tử bã đậu, tế bào bán liên, tế bào Langhans và lympho bào.
2.3.3. Phơng pháp xử lý số liệu:
Xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê y học.

Chơng III
kết quả nghiên cứu
Qua thời gian nghiên cứu từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 11 năm
2013 tại bệnh viện 71 TW, chúng tôi nghiên cứu đợc 30 bệnh nhân chẩn đoán

và điều trị lao hạch. Các đặc điểm của đối tợng đợc phân tích nh sau:
A- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nghiên cứu:
3.1. Đặc điểm phân bố:
8


3.1.1. Đặc điểm theo giới
Bảng 3.1. Phân bố theo giới
Số lợng
16
14
30

Giới tính
Tỷ lệ (%)
Nam
53
Nữ
47
Tổng số
100
Nhận xét:
Trong tổng số 30 bệnh nhân điều trị có 16 bệnh nhân nam chiếm 53% và 14
bệnh nhân nữ chiếm 47%. Tỷ lệ nam / nữ xấp xỉ 1/1
3.1.2. Phân bố theo tuổi
Bảng 3.2. Phân bố theo tuổi
Tuổi
16-30
31-45
46-59

15
60
Số lợng
Tỷ lệ (%)
Nhận xét:

4
13,3

9
30,0

11
36,7

5
16,7

1
3,3

Có 4 bệnh nhân 15 tuổi chiếm 13,3%. 9 bệnh nhân 16 đến 30 tuổi chiếm
30,0%. 11 Bệnh nhân 31 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 36,7%. bệnh nhân
60 tuổi có 1 chiếm tỷ lệ thấp nhất 3,3%.
3.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp:
Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp HS- Sinh viên LL vũ trang
Nông dân
CBCCVC
Số lợng

6
5
15
4
Tỷ lệ (%)
20
16,7
50,0
13,3
Nhận xét:
Tỷ lệ mắc bệnh lao hạch ở nông dân là cao nhất chiếm 50% sau đó đến học
sinh, sinh viên 20,0 %, lực lợng vũ trang 16,7 %. Cán bộ công chức viên chức
chiếm tỷ lệ thấp nhất là 13,3%.
3.2. Đặc điểm lâm sàng:
3.2.1. Đau và sốt

Lâm sàng

Bảng 3.4. Đăc điểm đau và sốt
Đau

Không

8
22
9
27,0
73,0
30,0


Sốt
Không
21
70,0

Số lợng
Tỷ lệ (%)
Nhận xét :
Số bệnh nhân lao hạch có biểu hiện sốt là 9 chiếm tỷ lệ không cao 30%,
số bệnh nhân lao hạch bị đau là 8 chiếm tỷ lệ thấp 27,0 %.
3.2.2. Vị trí hạch bị lao
9


Vị trí hạch

Bảng 3.5. Vị trí hạch bị lao
Hạch cổ
Hạch nách
Cổ phải
Cổ trái
Nách phải
Nách trái
24
5
1
0
80,0
17,0
3,0

0

Số lợng
Tỷ lệ (%)
Nhận xét :
Trong 30 bệnh nhân lao hạch nhóm hạch cổ chiếm tỷ lệ cao 97% trong
đó hạch cổ bên phải chiếm 80%, hạch nách chiếm tỷ lệ rất thấp 3%.
3.2.3. Mức độ tổn thơng hạch :
Bảng 3.6. Mức độ tổn thơng hạch
Lâm sàng
Giai đoạn đầu
Giai đoạn sau
Giai đoạn nhuyễn
hoá
Số lợng
22
6
2
Tỷ lệ (%)
73,3
20,0
6,7
Nhận xét:
Bệnh nhân đến khám và điều trị ở giai đoạn đầu của bệnh chiếm tỷ lệ
73,3 %, giai đoạn sau chiếm tỷ lệ 20,0%, giai đoạn muộn chiếm 6,7%.
* Ghi chú:
- Giai đoạn đầu: Hạch bắt đầu sng to, các hạch to nhỏ không đều nhau,
cha dính vào nhau và cha dính vào da nên di động còn dễ.
- Giai đoạn sau: Các hạch có thể dính vào với nhau thành một mảng,
hoặc dính vào da và tổ chức xung quanh làm hạn chế di động.

- Giai đoạn nhuyễn hoá: Các hạch mềm dần, da vùng hạch sng tấy đỏ,
không nóng và không đau, hach đã hoá mủ thì dễ vỡ và nếu để tự vỡ thì sẽ gây
những lỗ rò lâu liền, miệng lỗ rò tím ngắt và tạo thành sẹo nhăn nhúm.
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng:
3.3.1. Đặc điểm siêu âm:
- Số lợng hạch to:
Bảng 3.7. Số lợng hạch to
Hạch to
Một hạch
2 hạch
Số lợng
2
28
Tỷ lệ (%)
6,7
93,3
Nhận xét:
Số lợng hạch bị lao từ 2 hạch trở lên chiếm tỷ lệ cao 93,3%. Số lợng bị
lao 1 hạch chiếm tỷ lệ thấp 6,7%.
- Kích thớc hạch to:
Bảng 3.8. Kính thớc hạch
Kính thớc hạch
1-2cm
> 2 3cm
> 3cm
Số lợng
23
6
1
Tỷ lệ (%)

77,0
20,0
3,0
10


Nhận xét:
Số bệnh nhân bị lao hạch có kích thớc hạch 1-2 cm chiếm tỷ lệ cao nhất
77,0%. Bệnh nhân lao hạch có kích thớc hạch > 2-3cm chiếm tỷ lệ không cao
20,0%, bệnh nhân có kích thớc hạch bị lao >3cm chiếm tỷ lệ thấp nhất 3,0%.
3.3.2. Xét nghiệm Mantoux:
Bảng 3.9. Xét nghiệm Mantoux
Xét nghiệm
Mantoux
Dơng tính
Âm tính
Số lợng
12
4
Tỷ lệ (%)
75,0
25,0
Nhận xét:
Có 16 bệnh nhân làm xét nghiệm Mantoux, trong đó có 12 bệnh nhân kết
quả dơng tính chiếm 75%, 4 bệnh nhân kết quả âm tính chiếm 25%.

3.3.3. XQuang phổi
Bảng 3.10. XQuang phổi
Có tổn thơng lao phổi Không có tổn thơng lao phổi
6

24
20,0
80,0

Kết quả XQuang
Số lợng
Tỷ lệ (%)
Nhận xét:
Trong 30 bệnh nhân điều trị lao hạch đợc chụp phim phổi cả 30 bệnh
nhân, trong đó có 6 bệnh nhân kết quả XQuang phổi có tổn thơng lao chiếm
20%, có 24 bệnh nhân không bị lao phổi chiếm 80%.
3.3.4. Mô bệnh học:
Bảng 3.11. Kết quả mô bệnh học
Xét nghiệm
Có nang lao điển hình
Không có tổn thơng lao
Số lợng
7
0
Tỷ lệ (%)
100,0
0,0
Nhận xét:
Có 7 bệnh nhân làm mô bệnh học đều có kết luận viêm hạch mãn tính
lao, đạt tỷ lệ 100%.
* Ghi chú:
Nang lao điển hình gồm những thành phần sau: ở giữa là vùng hoại tử bã
đậu, bao quanh là tế bào bán liên, tế bào Langhans và tế bào Lympho, ngoài
cùng là lớp tế bào xơ.
B- giá trị chọc hút hach chẩn đoán tế bào:

3.3.5. Chọc hút hạch chẩn đoán tế bào:
11


Chẩn đoán tế bào

Bảng 3.12. Kết quả tế bào học
Viêm hạch mãn tính do
Hạch viêm hớng lao
lao
28
2
93,0
7,0

Số lợng
Tỷ lệ (%)
Nhận xét:
30 bệnh nhân điều trị lao hạch , chọc hạch chẩn đoán tế bào trong đó có
28 bệnh nhân kết luận viêm hạch mãn tính do lao chiếm tỷ lệ 93,0%, 2 bệnh
nhân kết luận hạch viêm hớng lao chiếm 7,0 %

* Ghi chú:
+ Hạch viêm mãn tính do lao gồm các thành phần sau: Chất hoại tử bã
đậu, tế bào bán liên, tế bào Langhans và tế bào Lympho.
+ Hạch viêm mãn tính hớng lao gồm các thành phần sau: Chủ yếu là tế
bào Lympho, xen lẫn là tân cầu, tế bào bán liên, tế bào nội mô.
3.3.6. Giá trị chọc hạch chẩn đoán tế bào so với mô bệnh học.
Bảng 3.13. So sánh kết quả tế bào học và mô bệnh học
Kết quả

Tế bào học
Mô bệnh học
Hạch viêm
Hạch viêm hHạch viêm
Hạch viêm
ớng lao
không do lao
do lao
do lao
Số lợng
6
1
7
0
Tỷ lệ (%)
86,0
14,0
100,0
0
P
> 0,05
Nhận xét:
Chúng tôi chọn 7 bệnh nhân chọc hạch chẩn đoán tế bào trong đó có 6
bệnh nhân kết luận viêm hạch mãn tính do lao chiếm tỷ lệ 86%, 1 bệnh nhân
viêm hạch hớng lao chiếm tỷ lệ 14%. 7 bệnh nhân này chúng tôi gửi làm mô
bệnh học ở viện K TW, cả 7 bệnh nhân đều có kết luận viêm hạch mãn tính do
lao đạt tỷ lệ 100%.
P > 0,05 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kỹ thuật chọc hút hạch
chẩn đoán tế bào và kỹ thuật mô bệnh học.


12


Chơng IV
bàn luận

A - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu:
4.1. Đặc điểm về về phân bố:
- Đặc điểm theo giới:
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 16 bệnh nhân nam chiếm 53%, 14 bệnh
nhân nữ chiếm 47%. Tỷ lệ nam/ nữ = 1,06% nh vậy tỷ lệ mắc lao giữa nam và
nữ là tơng đơng. Theo các tác giả trong nớc tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiều gấp hai lần
so với bệnh nhân nam.
- Đặc điểm về tuổi:
Nghiên cứu ở bảng 3.2 cho thấy có 4 bệnh nhân trẻ em chiếm 13,3%, 1 bệnh
nhân ngời cao tuổi chiếm 3,3%, ngời lớn trong độ tuổi lao động có 25 bệnh
nhân chiếm tỷ lệ cao nhất 83,4%. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên
cứu của Trần Thị Xuân Phơng.
- Đặc điểm về nghề nghiệp:
ở bảng 3.3 kết quả cho thấy ngời làm nghề nông chiếm tỷ lệ cao nhất 50%,
sau đó đến học sinh sinh viên 20,0% và lực lợng vũ trang 16,7%, cán bộ công
chức viên chức chiếm tỷ lệ thấp nhất 13,3%. Nghiên cứu của chúng tôi tơng tự
nh của Trần Phơng Hạnh (2010).
4.2. Đặc điểm về lâm sàng:
- Đau và sốt:
Trong tổng số bệnh nhân nghiên cứu biểu hiện lâm sàng đau có 9 bệnh nhân
chiếm tỷ lệ 30%, sốt có 8 bệnh nhân chiếm 27%. Khi bị lao hạch bệnh nhân th ờng ít khi có biểu hiện đau và sốt.
- Vị trí hạch bị lao:
Kết quả bảng 3.5 cho thấy nhóm hạch bị lao ở cổ gặp nhiều nhất có 29 bệnh
nhân chiếm 97%, trong đó nhóm hạch cổ phải chiếm 80%. Lao hạch nách có 1

bệnh nhân chiếm tỷ lệ thấp 3%.
- Mức độ tổn thơng hạch:
Bảng 3.6 cho thấy bệnh nhân đến khám phần lớn ở giai đoạn đầu của lao
hạch có 22 bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao 73,3%, bệnh nhân đến khám ở giai đoạn
sau của lao hạch có 6 bệnh nhân chiếm tỷ 20%, bệnh nhân đến khám ở giai
đoạn hạch nhuyễn hóa có 2 bệnh nhân chiếm tỷ lệ thấp 6,7%.
4.3. Đặc điểm về cận lâm sàng:
- Đặc điểm về siêu âm:
+ Số lợng hạch bị lao :
Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy số lợng hạch bị lao từ hai hạch trở lên có 28
bệnh nhân chiếm tỷ lệ 93,3%, lao một hạch có 2 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 6,7%.
13


+ Kích thớc hạch bị lao:
Số bệnh nhân bị lao hạch, kích thớc hạch từ 1-2 cm có 23 bệnh nhân chiếm
tỷ lệ cao 77%, số bệnh nhân lao hạch có kích thớc >2-3cm có 7 bệnh nhân
chiếm 20%, có 1 bệnh nhân hạch bị lao kích thớc >3cm chiếm tỷ lệ thấp nhất
3,0%.
- Phản ứng Mantoux:
ở bảng 3.9 có 16 bệnh nhân làm phản ứng Mantoux, trong đó 12 bệnh nhân
kết quả dơng tính chiếm tỷ lệ cao 75%, 4 bệnh nhân kết quả âm tính chiếm tỷ
lệ thấp 25% (Phù hợp với nghiên cứu của Ngô Ngọc Am năm 1992).
- Chụp X Quang phổi:
Kết quả bảng 3.10 cho thấy cả 30 bệnh nhân điều trị lao hạch đợc chụp phim
phổi, trong đó có 6 bệnh nhân phổi bị tổn thơng lao chiếm tỷ lệ 20%, 24 bệnh
nhân không có tổn thơng lao phổi chiếm tỷ lệ 80%.
- Kết quả mô bệnh học:
ở bảng 3.11 có 7 bệnh nhân làm mô bệnh học cả 7 bệnh nhân đều có kết
luận viêm hạch mãn tính do lao đạt tỷ lệ 100%.

B- Giá trị chọc hút hạch chẩn đoán tế bào:
- Kết quả chọc hút hạch chẩn đoán tế bào:
Bảng 3.12 cho thấy qua chọc hút hạch chẩn đoán tế bào ở 30 bệnh nhân điều
trị lao hạch có 28 bệnh nhân kết luận viêm hạch mãn tính do lao chiếm tỷ lệ cao
93%, có 2 bệnh nhân kết luận viêm hạch mãn tính hớng lao chiếm tỷ lệ thấp
7%.
- So sánh kết quả chọc hút hạch chẩn đoán tế bào với mô bệnh học:
ở bảng 3.13 . Chọn 7 bệnh nhân đã chọc hạch chẩn đoán tế bào, trong đó có
6 bệnh nhân kết luận viêm hạch mãn tính do lao chiếm tỷ lệ 86%, 01 bệnh nhân
kết luận viêm hạch mãn hớng lao chiếm tỷ lệ 14%. 7 bệnh nhân này đợc làm
tiếp mô bệnh học, cả 7 bệnh nhân đều kết luận viêm hạch mãn tính do lao.

kết luận
Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân đợc chẩn đoán điều trị lao hạch tại bệnh viện
71W, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu:
- Lao hạch là thể lao ngoài phổi và là thể lao thứ phát, bệnh biểu hiện với
hạch sng to, thờng là nhóm hạch bị sng từ 2 hạch trở lên có 28 bệnh nhân chiếm
tỷ lệ cao 93,3%. 2 bệnh nhân chỉ đơn độc 1 hạch sng to chiếm tỷ lệ thấp 6,7%.
14


Số bệnh nhân có biểu hiện đau và sốt chiếm tỷ lệ 25-30%, lao hạch gặp ở nhóm
hạch cổ và hạch nách, trong đó nhóm lao hạch cổ có 29 bệnh nhân chiếm tỷ lệ
cao 97%, nhóm hạch nách có 1 bệnh nhân chiếm tỷ lệ thấp 3%
- Bệnh nhân đến khám và điều trị chủ yếu ở giai đoạn đầu của lao hạch
chiếm tỷ lệ cao 73,3%, giai đoạn hạch nhuyễn hóa chiếm tỷ lệ thấp 6,7%.
- Tỷ lệ mắc bệnh giữa bệnh nhân nam và bệnh nhân nữ là tơng đơng, bệnh
gặp ở lứa tuổi lao động chiếm tỷ lệ 50% và gặp ở đối tợng nông dân là chủ yếu.
2. Giá trị chọc hút chẩn đoán tế bào:

* Yếu tố chẩn đoán quyết định trong bệnh lao hạch là:
+ Soi bệnh phẩm hạch tìm thấy vi khuẩn lao.
+ Hoặc nuôi cấy tìm thấy vi khuẩn lao.
+ Hoặc chọc hút hạch chẩn đoán tế bào có các tổn thơng đặc hiệu do lao.
+ Hoặc làm mô bệnh học thấy nang lao điển hình.
- Phơng pháp soi trực tiếp và nuôi cấy tìm vi khuẩn lao cho kết quả không
cao nên ít đợc các bác sỹ lâm sàng chỉ định.
- Mô bệnh học là một xét nghiệm có giá trị quan trọng trong chẩn đoán
lao hạch và đạt kết quả cao. Tuy nhiên mô bệnh học là một kỹ thuật phức tạp
chỉ thực hiện ở một số bệnh viện, nên kỹ thuật này chỉ nên làm khi chọc hút
hạch chẩn đoán tế bào không cho kết quả chẩn đoán xác định.
- Chọc hút hạch chẩn đoán tế bào là một kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém,
nhanh cho kết quả và đạt kết quả chẩn đoán xác định cao. Đợc các bác sỹ lâm
sàng coi là xét nghiệm đầu tiên trong chẩn đoán lao hạch. Trong 30 bệnh nhân
nghiên cứu đợc chọc hút chẩn đoán tế bào kết quả chẩn đoán xác định đạt tới
93,3%. Kỹ thuật chọc hút hạch chẩn đoán tế bào đã góp phần đáng kể vào công
tác khám và điều trị lao hạch tại bệnh viện 71TW.

tài liệu tham khảo
Tiếng việt:
1- Nguyễn Sào Trung- Trần Phơng Hạnh: GPBH (2010) nhà xuất bản
giáo dục Việt nam.
2- Trịnh Bình : Mô học 2007 nhà xuất bản y học Hà Nội.
3- Trần Văn Sáng: Lao hạch Bệnh lao ở trẻ em: Nhà xuất bản y học
1998, trang 169-180.
4- Nguyễn Thị Minh An: Bệnh Ulympho-Hodgkin và Non-Hodgkin: Bài
giảng bệnh học nội khoa tập 1 nhà xuất bản y học 1995, trang 209220.
5- Phan Đăng: Luận án PTS khoa học y dợc 1994: Giá trị chẩn đoán tế
bào học lao hạch ngoại biên qua chọc hút kim nhỏ.
6- Ngô Ngọc Am: Bài giảng sau đại học: Lao hạch và bệnh phổi, nhà

xuất bản y học 1992 trang 192-199.
Tiếng anh:
15


1- Campbell I.A
The treament op supepicial tuperculosis lymphadenitis.
Tuperele 1990
2- Mark.F.Sloane.
Mycobacerial Lymphadenitis
Tuberculosis- Little, Brown and Company Boston NewYork Toronto
iodon 1996
3- Pang S.C
Mycobacerial Lymphadenitis. In Western Australia 1992 trang 362367

bệnh án mẫu
(Mã số bệnh án...................)
I - Phần hành chính:
Họ và tên:............................................................Tuổi : ....................Giới: ................
Quê quán :...................................................................................................................
Nghề nghiệp : .............................................................................................................
Ngày vào viện : ........................................Ngày ra viện : ...........................................
II- Lâm sàng :
- Hạch to :

Hạch cổ

Hạch nách

Hạch bẹn


- Đau:



Không

- Sốt:



Không

- Mật độ và di động:
Chắc dễ di động:

Chắc hạn chế di động:

Nhuyễn hoá rò mủ:

III- Cận lâm sàng:
1- Siêu âm:
- Số lợng hạch:

Một hạch:

- Kích thớc hạch:

1-2cm


2 hạch:
> 2-3cm

>3cm
16


2- Phản ứng Mantoux:

Dơng tính

Âm tính:

3- Chụp X quang phổi: Có tổn thơng lao:
4- Tế bào học:
5- Mô bệnh học:

Có tổn thơng lao:

Không có tổn thơng lao:
Không có tổn thơng lao:

Có tổn thơng lao:

Không có tổn thơng lao:

IV- Chẩn đoán lao hạch:

danh sách bệnh nhân lao hạch
S

T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Họ và tên

Tuổi
Nam

Nguyễn Thị Hải
Đỗ Thế Biên
Phùng Văn Phợng

Trịnh Đăng Cờng
Đặng Ngọc Anh
Nguyễn Thị Sang
Nguyễn Ngọc Thắng
Phạm Thị Tơi
Trần Thị Nguyên
Nguyễn Thị Thạo
Nguyễn Văn Dũng
Nguyễn Thị Hồng
Phạm Ngọc Hờng
Đinh Xuân Bẩy
Nguyễn Thị Thừa
A Lăng Pui
Đỗ Hải Đăng
Bách Thị Chinh
Lê Thị Tuyết

Nữ
53

4
43
24
32
36
32
22
31
49
23

27
27
41
74
44
14
24
46

Địa chỉ

Ngày vào
viện

Số hồ sơ
bệnh án

H Trạch, Hoằng Hóa
Tỉnh Gia, Thanh Hóa
Cẩm Tú, Cẩm Thủy
Yên Định, Thanh Hóa
Thiệu Hợp, Thiệu Hóa
QTâm, TP Thanh Hóa
Phú Sơn, TP Thanh Hóa
Q Ninh, Quảng Xơng
P.Đông Sơn TP Th Hóa
Triệu Lộc Hậu Lộc
E83, Hải Quân Đà Nẵng
Đại học Hồng Đức
Anh Sơn, Nghệ an

TT ĐD NCC Thanh Hóa
Đông Hải TP Thanh Hóa
BĐBP Quảng Nam
Q Cát TP Thanh Hóa
Mai Lộc, Hậu Lộc
P. Phú Sơn, TP Th Hóa

8/1/13
12/1/13
18/1/13
19/1/13
22/1/13
10/2/13
25/2/13
28/2/13
5/3/13
5/3/13
15/3.13
17/3/13
22/3/13
9/4/13
18/4/13
22/4/13
28/4/13
6/5/13
20/5/13

202 ND/13
349 TE/13
503 ND/13

520 ND/13
585 CB/13
650 ND/13
688 ND/13
690 ND/13
750 ND/13
753 ND/13
873 QĐ/13
214 NT/13
949 QĐ/13
1486 ND/13
1527 ND/13
1588QĐ/13
1639 TE/13
1837 ND/13
2076 CB/13
17


20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


Nguyễn Hữu Hậu
Đinh Mạnh Hải
Nguyễn Văn Tuấn
Nguyễn Quỳnh Chi
Ngô Thị Thu
Văn Đình Nam Anh
Nguyễn Thị Vân
Trần Thị Minh Thu
Nguyễn Thị Mận
Trơng Công Ngọc
Lê Văn Cung

59
45
29
5
30
15
57
38
32
47
19

Sầm Sơn, Thanh Hóa
Thành phố Thanh Hóa
Q Đại, Quảng Xơng
Hoằng Long, TP Th Hóa
Hoằng Đại, Hoằng Hóa

Sầm Sơn Thanh Hóa
Đô Lơng, Nghệ An
Thành Phố Thanh Hóa
Yên Định, Thanh Hóa
Thăng Long, Nông Cống
F307- Quảng Ngãi

22/5/13
18/7/13
24/7/13
9/8/13
15/8/13
5/9/13
17/9/13
23/9/13
23/10/13
19/11/13
26/11/13

2079 ND/13
2781 ND/13
2995 ND/13
3079 TE/13
3514 CB/13
3952 TE/13
4016 ND/13
4056 ND/13
4093 ND/13
5050 ND/13
5129QĐ/13


Giới thiệu chữ viết tắt
HSBA

Hồ sơ bệnh án

BN

Bệnh nhân

TC

Triệu chứng

NC

Nghiên Cứu

XQ

X Quang

CTM

Công Thức Máu

HS-SV

Học sinh,sinh viên


LLVT

Lực lợng vũ trang

CBCCVC

Cán bộ, công chức, viên chức

ND

Nông dân

HIV

Human Imunodeficiency virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch ngời)

AIDS

Acquired Imuno Deficiency Sydreme (Hội chứng suy giảm miễn dịch)

WHO

World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)

18


19




×