Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Xác định giá trị của các phương pháp chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu trong bệnh viện pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.31 KB, 5 trang )

TCNCYH 23 (3) 2003
Xác định giá trị của các phơng pháp chẩn đoán
nhiễm khuẩn tiết niệu trong bệnh viện

Kiều Chí Thành
1
, Hoàng Ngọc Hiển
1
,
Đinh Hữu Dung
2

1
Học viện quân ,
2
Trờng Đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu giá trị của các phơng pháp chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân bao
gồm: nhuộm Gram, xét nghiệm bạch cầu niệu, phát hiện nitrit, Leucocyte esterase. Kết quả cho
thấy, độ nhạy, độ đặc hiệu của các phơng pháp trên (trừ nitrit) tơng đối phù hợp với phơng pháp
nuôi cấy nớc tiểu. Các phơng pháp này có giá trị cao trong chẩn đoán NKTN.

i. Đặt vấn đề
Nhiễm khuẩn đờng tiết niệu (gọi tắt là
nhiễm khuẩn tiết niệu- NKTN) là một bệnh
thờng gặp trong lâm sàng. Tỷ lệ NKTN chiếm
10-20% trong tổng số các bệnh nhiễm khuẩn
trong bệnh viện. NKTN nếu không đợc phát
hiện sớm, điều trị kịp thời có thể sẽ gây ra
nhiều biến chứng nặng nề cho ngời bệnh.
Việc chẩn đoán đúng, xác định chính xác căn


nguyên gây NKTN rất có ý nghĩa đối với dự
phòng và điều trị bệnh.
ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên
cứu về NKTN về khía cạnh căn nguyên vi
khuẩn, tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn gây
NKTN. Các cơ sở bệnh viện có đủ trang bị, kỹ
thuật để nuôi cấy định lợng nớc tiểu thì việc
chẩn đoán NKTN đã đi vào thờng qui. Tuy
nhiên, hiện nay hầu hết các bệnh viện tuyến
tỉnh và tuyến huyện la bô vi sinh cha đợc
trang bị nhiều nên vẫn phải tiến hành các
phơng pháp chẩn đoán đơn giản, nhanh nh
nhuộm Gram, tìm bạch cầu trong nớc tiểu
Việc nghiên cứu giá trị các phơng pháp chẩn
đoán còn cha đợc nghiên cứu nhiều.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi
tiến hành đề tài nhằm mục tiêu:
+ Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu
bằng các phơng pháp khác nhau trên cùng
một nhóm đối tợng
+ Xác định giá trị một số phơng pháp chẩn
đoán nhiễm khuẩn tiết niệu ứng dụng vào điều
kiện thực tế Việt Nam.
ii. Đối tợng vật liệu và phơng
pháp nghiên cứu
1. Đối tợng
- 643 bệnh nhân sỏi tiết niệu vào điều trị tại
bệnh viện đợc xét nghiệm nớc tiểu trong
vòng 24 giờ sau khi vào viện .
2. Phơng pháp:

- Lấy mẫu nớc tiểu bằng phơng pháp lấy
giữa dòng theo hớng dẫn kỹ thuật của WHO (
1991)
+ Kỹ thuật nhuộm soi trực tiếp.
Trớc khi nuôi cấy, bệnh phẩm đợc tiến
hành nhuộm soi trực tiếp và đánh giá kết quả
theo hớng dẫn của WHO năm 1991 [6]
+ Kỹ thuật nuôi cấy định loại vi khuẩn
Các mẫu nớc tiểu sau khi nhuộm Gram
đều đợc nuôi cấy theo phơng pháp que
nhúng định lợng của Hoeprich (1964) [1]

69
TCNCYH 23 (3) 2003
+ Xác định nitrit và leucocyte esterase
Dùng băng giấy thấm LN-strip của hãng
Bio-Dynamic (Mỹ). Chất thử đợc tẩm trong
khoanh giấy để phát hiện hai thành phần: nitrit
và leucocyte esterase (LE), LE có ý nghĩa để
xác định sự có mặt của bạch cầu và nitrit trong
nớc tiểu. Miếng giấy này đợc nhúng vào
nớc tiểu cần thử, sau 5 phút, nếu xuất hiện
màu hồng ở các vị trí tơng ứng bạch cầu và
nitrit chứng tỏ sự có mặt của bạch cầu và nitrit.
Các trờng hợp này thờng có số lợng vi
khuẩn trên 10
5
/ ml nớc tiểu.[2]
Các số liệu thu thập đợc xử lý bằng phần
mềm EPI-INFO 6.04 (1994).

iii. Kết quả
Bảng 1: Tỷ lệ NKTN của các phơng pháp chẩn đoán khác nhau.
Mẫu âm tính Mẫu dơng tính
Phơng pháp
xét nghiệm
n % n %
Nhuộm Gram 256 53.33 224 46.67
Bạch cầu niệu 244 37.95 399 62.05
Nitrit 266 58.85 186 41.15
Leucocyte esterase 142 31.42 310 68.58
Nuôi cấy 305 46.28 354 53.72
Trong các phơng pháp chẩn đoán trên, phơng pháp nuôi cấy đợc coi là tiêu chuẩn vàng có tỷ
lệ NKTN là 53,72%. Phơng pháp nhuộm Gram và phát hiện nitrit có tỷ lệ NKTN thấp (46.67% và
41.15%). Các phơng pháp xác định bạch cầu có tỷ lệ dơng tính cao hơn phơng pháp nuôi cấy
Bảng 2: Sự phù hợp chẩn đoán giữa nhuộm Gram và nuôi cấy nớc tiểu
Nuôi cấy
Nhuộm Gram
Dơng tính Âm tính Cộng
Dơng tính 223 1 224
Âm tính 67 189 256
Cộng 290 190 480
Từ bảng 2 cho thấy, trên 480 bệnh nhân đợc chẩn đoán bằng 2 phơng pháp xét nghiệm:
nhuộm Gram và nuôi cấy. So với phơng pháp nhuộm Gram độ nhạy 73,83%, độ đặc hiệu 99,55%
so với phơng pháp nuôi cấy
Bảng 3: Sự phù hợp chẩn đoán NKTN giữa Xn bạch cầu bằng nhuộm soi và nuôi cấy nớc tiểu
Nuôi cấy
XN BC niệu
Dơng tính Âm tính
Cộng
Dơng tính 312 87

399

70
TCNCYH 23 (3) 2003
Âm tính 35 209
244
Cộng 347 296 643
Kết quả bảng 3 cho thấy: so sánh phơng pháp xét nghiệm bạch cầu bằng nhuộm soi và nuôi
cấy, độ nhạy tơng đối cao 85,65%, độ đặc hiệu 78,20%, chứng tỏ có sự phù hợp tơng đối giữa
chẩn đoán NKTN của 2 phơng pháp.
Bảng 4: Sự phù hợp chẩn đoán giữa xét nghiệm Leucocyte esterase và nuôi cấy nớc tiểu
xác định nhiễm khuẩn tiết niệu
Nuôi cấy
Leucocyte esterase
Dơng tính Âm tính

Cộng
Dơng tính 226 84
310
Âm tính 17 125
142
Cộng 243 209 452
Kết quả bảng 4 cho thấy: giữa xét nghiệm phát hiện Leucocyte esterase trong nớc tiểu và nuôi
cấy để chẩn đoán NKTN do vi khuẩn nói chung, độ nhạy là 88,03%, độ đặc hiệu 72,90%. Độ nhạy
và độ đặc hiệu thấp do nhiều vi khuẩn gây NKTN không sinh nitrit nh các Staphylococcus và
Pseudomonas
Bảng 5: Sự phù hợp chẩn đoán giữa xét nghiệm nitrit và nuôi cấy nớc tiểu xác định
nhiễm khuẩn tiết niệu
Nuôi cấy
Nitrit

Dơng tính Âm tính

Cộng
Dơng tính 174 12
186
Âm tính 143 123
266
Cộng 317 135 452
Kết quả bảng 5 cho thấy: giữa xét nghiệm
phát hiện nitrit trong nớc tiểu và nuôi cấy để
chẩn đoán NKTN do vi khuẩn nói chung, độ
nhạy là 46,24%, độ đặc hiệu 93,54%. Độ nhạy
và độ đặc hiệu thấp do nhiều vi khuẩn gây
NKTN không sinh nitrit nh các
Staphylococcus và Pseudomonas
iv. Bàn luận
Tỷ lệ NKTN xác định đợc trên bệnh nhân
theo các phơng pháp khác nhau thì có sự khác
nhau. Phơng pháp nuôi cấy đợc coi là tiêu
chuẩn vàng để đánh giá giá trị của các phơng
pháp khác.
+ Giá trị của kỹ thuật nhuộm Gram tìm
bạch cầu và vi khuẩn
Qua 480 bệnh nhân đợc xét nghiệm nớc
tiểu bằng kỹ thuật nhuộm Gram, chúng tôi phát
hiện đợc 224 trờng hợp, tỷ lệ phát hiện đợc
là 46,66%, trong khi đó, tỷ lệ nuôi cấy là
53,72%. Có 67 trờng hợp kết quả nuôi cấy
dơng tính nhng kết quả nhuộm Gram âm
tính. Tỷ lệ phù hợp là 85,83%. Các trờng hợp

nhuộm Gram âm tính chủ yếu là các bệnh nhân

71
TCNCYH 23 (3) 2003
nhiễm cầu khuẩn Gram dơng. Nghiên cứu của
Whasington cho thấy khi làm đúng kỹ thuật
nhuộm soi, nếu có trên 1 VK/1 vi trờng ở độ
phóng đại 1000X nớc tiểu không ly tâm thì
kết luận 10
5
VK/ml với độ nhạy là 64% và độ
đặc hiệu là 90% so với phơng pháp nuôi cấy
[5]. Phơng pháp nhuộm Gram có u điểm là
đơn giản, dễ thực hiện, đánh giá đợc cả chỉ
tiêu bạch cầu niệu và vi khuẩn trên một tiêu
bản nhuộm nớc tiểu không ly tâm.
+ Giá trị của việc phát hiện nitrit và
Leucocyte esterase
Đối với NKTN nói chung, giá trị của test
nitrit không cao, với NKTN do vi khuẩn đờng
ruột, phơng pháp này rất có giá trị với độ nhạy
88- 95% và độ đặc hiệu 93%. Tỷ lệ âm tính giả
xảy ra chủ yếu ở bệnh nhân NKTN với căn
nguyên vi khuẩn không sử dụng nitrat nh
S.aureus, Enterococcus và bệnh nhân ăn kiêng
thịt. Vì vậy nếu chỉ dùng đơn độc kít này sẽ bỏ
sót một số cầu khuẩn Gram dơng gây NKTN
[3 ].
Pezzlo và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu
giá trị của 3 phơng pháp là LN-strip, Griess-

test và nhuộm Gram. Tác giả đã nuôi cấy xác
định ở 276 mẫu nớc tiểu đã đợc xác định có
số lợng vi khuẩn trên 10
5
/ml và song song thử
nghiệm với 3 phơng pháp trên. Kết quả cho
thấy LN-strip phát hiện đợc 96%, Griess-test
90% và nhuộm Gram 96%. Với nồng độ vi
khuẩn thấp 10
3
/ml, tỷ lệ phát hiện đợc của 3
phơng pháp trên lần lợt là 91%, 89% và 93%
[4]. Nh vậy có thể khẳng định nhuộm Gram,
xét nghiệm bạch cầu, Leucocyte esterase test
là những phơng pháp đơn giản nhng rất có
giá trị trong chẩn đoán NKTN.
v. Kêt luận
- Tỷ lệ xác định NKTN của các phơng
pháp chẩn đoán khác nhau là nhuộm Gram
46,67%, xét nghiệm bạch cầu 62,05%, nitrit
41,15%, LE 68,58% và nuôi cấy là 53,72%
(trong đó nuôi cấy đợc coi là tiêu chuẩn
vàng).
- Các phơng pháp trên đều phù hợp chẩn
đoán tơng đối cao so với phơng pháp nuôi
cấy. Độ nhạy (Se), độ đặc hiệu (Sp) của các
phơng pháp nhuộm Gram là 73,82%, 99,55%;
Xét nghiệm bạch cầu 85,65%, 78,20%;
Leucocyte esterase 88,03%, 72,90%; Nitrit
46,24% , 93,54%.

Tài liệu tham khảo
1. Hoeprich PP: Culture of urine; J. Lab
& Clin- Med. 56 1960: 899-907
2. Jones C., Mac Pherson DW. (1986):
Inability of chemstrip LN compare quantitative
urine culture to predict significant bacteriuria;
J. Clin. Microbiol. 23: 160 -162.
3. Monte-Verde D., Nosanchuck JS.
(1981): The sensitivity and specificity of nitrit
testing for bacteriuria; Lab. Med. 12: 755-
757.
4. Pezzlo MT., Wetkowski MA.,
Peterson EM et al (1985): Detection of
bacteriuria and pyuria within two minutes; J.
Clin. Microbiol. 21: 578 581.
5. Washington JA., White CM.,
Caganiere M et al (1981): Detection of
significant bacteriuria by microscopic
examination of urine; Lab - Med. 12: 294
96.
6. WHO (1991): Methods of urine
culture; Procedure manual on basic
bacteriology. 6 : 6 17.
Summary

72
TCNCYH 23 (3) 2003
Evaluation of several methods in diagnosis of urinary
tract infections in hospital
Study of methods to define urinary tract infection in patients included Gram stain, leucocyte,

leucocyte esterase, nitrit and culture of urine. Result shown that all of methods (not include nitrit)
correspond to urine culture method. All the methods were validity enough to diagnose urinary tract
infections.

73

×