Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

MÔN học kết cấu CÔNG TRÌNH 3 ( HOÀNG DUY lân ) CHƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 83 trang )

MÔN HỌC:

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
3
GVHD: HOÀNG DUY LÂN
ĐT
: 0903659968
EMAIL :


1. THỜI LƯỢNG


Số đơn vị học trình: 2



Phân bổ thời gian: 03 tiết / tuần



Thời lượng : 10 tuần



Điều kiện tiên quyết:
Đạt môn học Kết cấu công trình 2


2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN



Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức rất cơ bản về sự
chịu lực của các bộ phận công trình, từ đó có thể đề xuất, so sánh, lựa
chọn phương án kết cấu hợp lý cho công trình.



Sau khi học xong học phần này, sinh viên nắm được nguyên lý làm việc
của kết cấu; nắm được các nguyên lý cấu tạo kết cấu và có thể đưa ra các
giải pháp kết cấu phù hợp phương án thiết kế kiến trúc .


3. NỘI DUNG HỌC PHẦN


Chương I :
Kết cấu Mái



Chương II :
Kết cấu khung



Chương III :
Cơ học đất và nền móng


4. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN



Nắm vững các nguyên tắc cơ bản về tải trọng và tác động của tải trọng, sơ
đồ tính toán và nội lực …



Nắm vững các nguyên lý tính toán và cấu tạo các cấu kiện.



Thực hiện các bài tập thực hành cho từng chương mục.



Tham quan công trường xây dựng và phòng thí nghiệm để chiêm nghiệm
các lý thuyết đã học.


5. TÀI LIỆU HỌC TẬP
a.

Giáo trình chính:
Cơ học và kết cấu công trình
NXB Xây dựng – ơơơơơơơơơ ơơơơơơơơơơ

ơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơ

ơ. Kết cấu BTCT NXB ĐHQG – Võ Bá Tầm
2. Kết cấu Thép NXB XD – Đoàn Định Kiến

3. Kết cấu Gỗ NXB ĐH &THCH- Ng. Văn Đạt
4.Qui phạm TCVN 2737-98, 356-2005, 357- 05,…
5. Nền và Móng NXB ĐHQG – Châu Ngọc Ẩn
6. Các tài liệu khác…


6. ĐÁNH GIÁ



Thang điểm : 10



Hình Thức thi : Nộp bài làm và thi vấn đáp


7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
[1/7]
Chương I : Kết cấu Mái


I. Tổng quan



II. Kết cấu mái BTCT






Khái niệm chung
Nguyên tắc cấu tạo
Nguyên tắc tính toán


7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
[2/7]


III. Kết cấu mái thép






Khái niệm chung
Nguyên tắc cấu tạo
Nguyên tắc tính toán

IV. Kết cấu mái gỗ





Khái niệm chung
Nguyên tắc cấu tạo

Nguyên tắc tính toán


7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
[3/7]
Chương 2 : Kết cấu khung


I. Tổng quan



II. Kết cấu khung BTCT





Khái niệm chung
Nguyên tắc cấu tạo
Nguyên tắc tính toán


7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
[4/7]
III. Kết cấu khung thép









Khái niệm chung
Nguyên tắc cấu tạo
Nguyên tắc tính toán

IV. Kết cấu khung gỗ





Khái niệm chung
Nguyên tắc cấu tạo
Nguyên tắc tính toán


7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
[5/7]
Chương III :

Cơ học đất & nền móng

I. Khái niệm về cơ học Đất








Khái niệm chung
Các tính chất, đặc trưng cơ lý của Đất
Các phương pháp thí nghiệm xác định sức chịu tải
của đất nền


7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
[6/7]
II. Nền móng



Móng nông trên nền thiên nhiên






Móng đơn
Móng băng
Móng bè

Móng sâu :






Móng cọc đóng, ép BTCT
Móng cọc khoan nhồi BTCT


7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
[7/7]


III. Các biện pháp gia cố nền






Gia cố nền bằng cừ tràm, cọc tre
Giếng cát, cọc cát
Cọc vôi ximăng - đất
Bấc thấm, vải địa kỹ thuật


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [1/68]
I . Tổng quan [1/2]
1. Khái niệm chung :



Kết cấu Mái gồm bộ phận bao che và chịu lực tại vị

trí cao nhất của công trình



Đảm bảo yêu cầu về cách nhiệt, chống dột, chống
thấm, chịu được mưa nắng



Đảm bảo chịu lực dưới tác động của tải trọng : Bản
thân, tải trọng gió, và hoạt tải sửa chữa.



Đảm bảo không võng, nứt do ảnh hưởng thời tiết …


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [2/68]
I . Tổng quan [2/2]
2. Phân loại:







Theo vật liệu :
Bêtông cốt thép, thép, gỗ …
Theo độ dốc :

Mái bằng : i ≤ 1/8
Mái dốc
: I > 1/8
Theo tính chất chịu lực :
Mái phẳng, mái không gian
Theo giải pháp thi công :
Toàn khối, lắp ghép


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [3/68]
II . Kết cấu mái BTCT [1/32]
1. Khái niệm chung:







Kết cấu mái có thể thi công toàn khối, lắp ghép
hoặc nửa lắp ghép
Cấu tạo bản mái toàn khối gần giống với cấu tạo
bản sàn phẳng
Mái lắp ghép có thể chia ra : hệ có xà gồ hoặc
không xà gồ
Kết cấu mái có thể phân loại theo tính chất : Phẳng
hoặc vỏ mỏng không gian
Có nhiều dạng : Đặc  Dầm
Rỗng  Dàn mái



CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [4/68]
II . Kết cấu mái BTCT [2/32]
1.1. Mái BTCT toàn khối:







Là hệ kết cấu mái được sử dụng rộng rãi
Ưu điểm : Khả năng chống thấm cao, tạo độ cứng
không gian lớn cho công trình
Mái toàn khối là hệ bản có sườn hay không sườn,
chiều dày tối thiểu 6 cm
Bản mái làm việc theo 1 phương hay 2 phương
Việc tính toán và cấu tạo giống như tính toán kết cấu
sàn toàn khối.
Hoạt tải theo TCVN 2737-95


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [5/68]
II . Kết cấu mái BTCT [3/32]
1.2. Mái BTCT lắp ghép:



Hệ kết cấu mái lắp ghép bao gồm Panel mái, xà gồ,
dầm mái, dàn mái, vòm mái




Trong nhà công nghiệp, để giải phóng bớt cột, có
thể dùng hệ thống đỡ kèo, khi đó bước cột có thể
12-18 m


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [6/68]
II . Kết cấu mái BTCT [4/32]
1.2.1. Panel mái:
Khái niệm:






Panel mái chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu BTCT.
Việc chọn và sử dụng panel hợp lý sẽ mang lại
hiệu quả kinh tế cao.
Có các loại : 6x1.5 m, 6x3 m, 12x1.5 m, 12x3 m
Có thể sử dụng bêtông cốt thép ứng lực trước để
tăng khả năng chịu lực


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [7/68]
II . Kết cấu mái BTCT [5/32]
1.2.1. Panel mái:
Cấu tạo

Panel mái 6x1.5 m

Bản mặt dày
3-3.5 cm

Sườn phụ h= 14 cm

Sườn chính
h = 30 cm

Bốn chân panel có thép
góc : neo thép dọc và
liên kết với kết cấu đỡ
mái


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [8/68]
II . Kết cấu mái BTCT [6/32]
1.2.1. Panel mái:
Cấu tạo
Panel mái 6x1.5 m





Cốt thép sườn phi 10-12
Khối lượng bêtông : 0.57
m3
Trọng lượng 1 panel :

1.4 Tấn
Trọng lượng trung bình
190 kG/m2


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [9/68]
II . Kết cấu mái BTCT [7/32]
1.2.1. Panel mái:
Cấu tạo
Panel mái 6x3 m





Giảm số lượng panel
Không gây hiện tương
uốn cục bộ cho dàn mái
Trọng lượng 1 panel : 2.4
Tấn
Trọng lượng trung bình
170 kG/m2


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [10/68]
II . Kết cấu mái BTCT [8/32]
1.2.1. Panel mái:
Cấu tạo
Panel mái 12x3 m






Giảm số lượng
panel
Không gây hiện
tượng uốn cục
bộ cho dàn mái
Giảm chi phí
Bêtông


CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [11/68]
II . Kết cấu mái BTCT [9/32]
1.2.1. Panel mái:


×