Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phân tích điểm mạnh điểm yếu cơ hội thách thức và ma trận SWOT ở thị trấn lăng cô, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-----------

CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN
KẾ H OẠ CH HÓ A V À PH Á T TR IỂN
KINH TẾ XÃ HỘ I

THỊ TRẤN LĂNG CÔ – PHÚ LỘC
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Nhóm sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

1.Hồ Nguyễn Thảo Nguyên

Nguyễn Thị Thúy Hằng

2.Cao Thị Thanh Hồng
3.Đặng Thị Thuỷ Tiên
4.Nguyễn Ngọc Quý
5.Trần Gia Vinh Hoàng
6.Nguyễn Hồng Nhân
7.Bùi Công Dũng
Lớp Kế hoạch hóa và phát triển kinh tế xã hội N01
Huế, tháng 11 năm 2015


PHẦN I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN LĂNG CÔ


1.Giới thiệu chung:
Địa danh "Lăng Cô" có người cho rằng là do người Pháp đọc trại tên "An
Cư", vốn là làng chài ở phía nam đầm. Cũng có người cho rằng lúc trước ở Lăng
Cô có nhiều đàn cò, nên được gọi là Làng Cò, sau đó được dân địa phương đọc
trại lại là Lăng Cô.
Lăng Cô là một thị trấn của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế. là
một thị trấn của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Cách Huế khoảng 70 km
về phía nam, nằm dưới chân đèo Hải Vân. Bãi biển Lăng Cô có bãi cát đẹp, nơi
có nhiều khu nghỉ mát, nằm gần cảng Chân Mây và khu kinh tế Chân Mây. Nơi
có Quốc lộ 1 A và Đường sắt Bắc-Nam chạy qua.
Bãi biển Lăng Cô là một danh lam thắng cảnh thiên nhiên của tỉnh Thừa
Thiên Huế, cùng với cụm Hải Vân-Non Nước được đưa vào danh sách các khu
du lịch quốc gia Việt Nam. Bãi biển Lăng Cô từ lâu đã nổi tiếng là một bãi biển
có các điều kiện tự nhiên và phong cảnh vào loại đẹp nhất ở Việt Nam – với bãi
cát trắng dài tới hơn 10 km, làn nước biển trong xanh bao la tuyệt đẹp, bên cạnh
đó là những cánh rừng nhiệt đới rộng lớn trên những dãy núi nhấp nhô, nằm
giữa núi rừng và biển là đầm Lập An rộng lớn (800 ha) đầy huyền bí.
Lăng Cô có vị trí địa lý nằm
giữa 3 trung tâm Bảo tồn Di sản Văn
hóa Thế giới là: Cố đô Huế, Khu phố
cổ Hội An và Khu Thánh địa Mỹ Sơn
với bán kính là 70 km. Lăng Cô có
thể thu hút khách tham quan, nghiên
cứu tại các trung tâm trên và giải tỏa
áp lực những thời điểm đông khách.
Lăng Cô nằm trên tuyến du lịch Bắc-Nam cách thành phố Đà Nẵng 30 km


và thành phố Huế 70 km, có thể hỗ trợ phát triển các loại hình du lịch đa dạng
cho 2 trung tâm du lịch quốc gia trên và tăng ngày nghỉ của khách dừng chân tại

Lăng Cô, như các du khách thường nói: "Lên non gặp Người Hùng Bạch Mã,
xuống biển gặp Người Đẹp Lăng Cô"
Lăng Cô được định hướng phát triển gắn kết lâu dài với cảng nước sâu,
khu công nghiệp và thương mại quốc tế Chân Mây, đô thị Chân Mây, bảo đảm
cân bằng toàn diện các chức năng nghỉ ngơi, sinh sống và làm việc của một đô
thị lớn.
Lăng Cô là nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch phong phú: bờ biển, bãi
cát mịn, đầm hồ, sông suối, núi đồi, bên đèo Hải Vân, gần rừng nguyên
sinh Bạch Mã và các di tích lịch sử.v.v. sẽ tạo ra các sản phẩm du lịch đa dạng
nhất thỏa mãn các loại hình du lịch.
Lăng Cô được công nhận là vịnh đẹp thế giới. Ngày 6 tháng 6 năm 2009,
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức đón nhận danh hiệu "Lăng Cô - vịnh đẹp
thế giới" do Câu lạc bộ các vịnh biển đẹp nhất thế giới (Worldbays) bình chọn.
2.Địa hình:
Khu đất quy hoạch gồm dải bãi cát sát bờ biển có cao độ 1,5 m đến 10,5
m trở lên; tiếp đến là một dải cồn cát hẹp có cao độ từ 5,00 m đến 23,00 m chạy
dài 8–9 km. Độ dốc tự nhiên phần lớn là 0,005-0,05%. Riêng khu vực ven sườn
chân núi Phú Gia, chân núi phía Tây đầm Lập An và ven cồn cát có độ dốc là
20-30%. Ngoài ra về phía Tây và Tây Nam có đầm Lập An, các bầu trũng và
các thung lũng nhỏ hẹp.

3. Khí hậu:


- Gió: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 hướng gió chính là gió
mùa đông bắc về mùa đông và gió mùa tây nam vềmùa hè. VTB là 29,6 m/s.
Đồng thời cũng chịu tác động của gió biển và gió đất liền theo chu kỳ ngày đêm.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình/năm: 25,2 °C. Tháng nóng nhất tháng 6,
tháng 7 với 41,3 °C và tháng lạnh nhất là tháng 12 với nhiệt độ là 8,8C.
- Lượng mưa bình quân năm là 3.368 mm. Tháng mưa lớn nhất là tháng

10. Số ngày MTB năm 156 ngày.

4.Thủy văn:
Khu vực Lăng Cô có đầm lớn là đầm Lập An thông với biển Đông rộng
khoảng 1.655 ha. Xung quanh đầm có một số con suối tập trung nước theo các
lưu vực núi Phú Gia và Hải Vân đổ ra đầm. Các con suối này lưu lượng nhỏ
không đáng kể. Phía Bắc có một vài bầu trũng nhỏ giữa chân Phú Gia và cồn cát
ven biển là rạch tụ thủy để thoát nước cho khu vực trong mùa mưa.
5.Dân cư:
Theo thống kê, thị trấn Lăng Cô có số nhân khẩu khoảng 11.200 người,
sản xuất theo ba ngành nghề chính là nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
và dịch vụ thương mại (trong đó: dịch vụ thương mại là 40%, thủy sản là 35%
và nông nghiệp là 25%). Dân cư có mức sống thấp so với mặt bằng bình quân
trong tỉnh. Trong một vài năm gần đây, do được đầu tư một số công trình trọng
điểm như công trình cảng nước sâu Chân Mây, nâng cấp quốc lộ 1A, xây dựng
hầm đường bộ Hải Vân... Số người đến làm việc ở trong khu vực khá đông, dịch
vụ đáp ứng mọi nhu cầu được nâng lên, nên mức sống của người dân đã đợc cải
thiện đôi chút. Dân cư tập trung trong vùng Nam đồi cát hẹp Lăng Cô và một vài
vùng ven đầm Lập An chủ yếu tập trung: ven đường quốc lộ 1A, gần ga đường


sắt và vùng ven đầm. Dân số một vài năm gần đây cũng có tăng lên (tăng cơ
học) do một số cơ quan như công đoàn, du lịch và quân đội cũng tổ chức khách
sạn, nhà nghỉ và doanh trại..

6.Các khu nghỉ dưỡng:
Có một số nhà nghỉ và khách sạn du lịch đã được xây dựng nằm sát bên
bãi biển Lăng Cô. Đa số các khu nhà nghỉ của một số doanh nghiệp khác được
đầu tư xây dựng ở cấp thấp. Ngoài ra, đạt tiêu chuẩn quốc tế có khu biệt thự của
công ty Hương Giang và Nirvana Spa & Resort. Nirvana Spa & Resort nằm giữa

bán đảo Lăng Cô, với tổng diện tích dự án lên tới 13,32 ha, là khu nghỉ dưỡng 5
sao đầu tiên và duy nhất hiện nay ở Lăng Cô. Nirvana Spa & Resort cung cấp
dịch vụ nghỉ dưỡng với các biệt thự được thiết kế và xây dựng theo phong cách
Pháp cổ điển và Nhật bản dựa theo thuyết phong thủy kết hợp với cảnh quan
thiên nhiên hữu tình thơ mộng, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng cao cấp và dịch
vụ spa cho khách.

PHẦN II: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG – THỰC TRẠNG
1.Thực trạng địa phương:


Lăng Cô là một khu vực tiềm năng của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, cũng
như vùng duyên hải miền Trung nói chung. Lăng Cô có giá trị kinh tế lớn nhưng
những hoạt động của ngành du lịch tại đây vẫn chưa khai thác được hết các giá
trị đó. Bên cạnh những lợi thế vẫn tồn tại nhiều rào cản bất lợi làm hạn chế sự
phát triển kinh tế xã hội của địa phương mà chưa khắc phục được. Đồng thời,
cùng với những cơ hội hiện có hay những hoàn cảnh khách quan tác động từ bên
ngoài có lợi cho quá trình phát triển kinh tế xã hội thì gặp phải những thách thức
gây cản trở sự xuất hiện các cơ hội hay có nguy cơ làm suy yếu, tổn hại đến
những điểm mạnh được xác định. Cụ thể là vẫn còn tồn tại một số vấn đề như
sản phẩm du lịch biển chưa đa dạng, lao động có trình độ chuyên môn thấp, các
dự án đầu tư còn chậm triển khai hoặc hoạt động chưa hiệu quả, công tác quảng
cáo, tiếp thị chưa mang tính chuyên nghiệp, tài nguyên về tiềm năng du lịch
nhân văn không nhiều, các di tích lịch sử, làng nghề truyền thống, lễ hội còn
nhiều vấn đề hạn chế Vì vậy, việc phân tích tiềm năng, đánh giá thực trạng phát
triển kinh tế xã hội của thị trấn Lăng Cô sẽ giúp giải quyết những vấn đề trên.
Và phương pháp SWOT sẽ tổng hợp các vấn đề then chốt để có thể khai thác hết
các giá trị kinh tế của Lăng Cô.

ĐIỂM MẠNH


CƠ HỘI

- Lăng Cô được công nhận là '' Vịnh - Phát triển KT-XH địa phương tạo
đẹp thế giới ''

công ăn việc làm và thu nhập ổn


- Lăng Cô có những chuyển biến phát

định cho cư dân thông qua việc khai

triển khá mạnh mẽ về kinh tế xã

thác, sử dụng tài nguyên biển hợp

lý.
hội, đặc biệt là dịch vụ du lịch
- Hệ sinh thái biển đa dạng phong phú - Phát triển ngành du lịch:Du lịch
- Vị trí địa lí rất thuận lợi
nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du
- Có giá trị cảnh quan tự nhiên và cả
lịch dịch vụ
giá trị về văn hóa, giáo dục,…
- Tạo môi trường nghiên cứu, học tập
- Có hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
cho các đối tượng cả trong và ngoài
- Khu kinh tế Chân Mây - Lăng
nước về ngành du lịch.

Cô phát triển
- Tạo cơ hội, khả năng hợp tác với
- Các đặc sản rất nổi tiếng
các tổ chức quốc tế để trao đổi
thông tin, kinh nghiệm và tranh thủ
sự hỗ trợ cả về chuyên môn và tài
chính trong việc bảo tồn vịnh, biển.
- Được sự quan tâm và hỗ trợ từ phía
các cơ quan, tổ chức

ĐIỂM YẾU

THÁCH THỨC

- Cách thức khai thác nguồn tài - Khí hậu không thuận lợi,thiên tai,lũ
nguyên chưa hiệu quả.
- Phát triển các ngành nghề không hiệu quả
- Tiềm năng về tài nguyên du lịch

lụt hằng năm .
Ô nhiễm môi trường.
Việc làm người dân chưa ổn định
Chưa khai thác tiềm năng du lịch

triệt để.
nhân văn không nhiều
- Còn nhiều dự án, công trình đang
- Người dân thiếu ý thức trong việc
trong giai đoạn khởi công ,nhiều
bảo vệ môi trường, rác thải chưa

khu đất giải phóng san bằng nhưng
được xử lý 1 cách hợp lý
bỏ hoang gây ảnh hướng lớn người
- Hệ thống xử lí rác thải công nghiệp,
dân địa phương.
nước thải chưa được đáp ứng.


2. Ma trận phân tích SWOT–khuôn khổ việc xác lập chiến lược và mục tiêu

CƠ HỘI
THÁCH THỨC
O1: Tạo môi trường T1: Khí hậu không thuận
nghiên cứu, học tập cho lợi,thiên tai,lũ lụt hằng
các đối tượng cả trong và năm .
ngoài nước về ngành du
lịch.

T2: Ô nhiễm môi trường.
T3: Việc làm người dân

O2: Phát triển ngành du chưa ổn định
lịch:Du lịch nghỉ dưỡng,
du lịch sinh thái, du lịch
dịch vụ.
O3: Tạo cơ hội, khả
năng hợp tác với các tổ
chức quốc tế để trao đổi
thông tin, kinh nghiệm
và tranh thủ sự hỗ trợ cả

về chuyên môn và tài
chính trong việc bảo tồn
vịnh, biển.
ĐIỂM MẠNH
CHIẾN LƯỢC S/O
S1: Hệ sinh thái biển đa S1O2:
dạng phong phú.

CHIẾN LƯỢC S/T
S3T3:

-Tận dụng HST biển đa -Với sự phát triển khá

S2: Lăng Cô được công dạng, phong phú để phát mạnh mẽ về kinh tế xã
nhận là '' Vịnh đẹp thế triển các dịch vụ du lịch hội, đặc biệt là ngành du
giới ''

sinh thái,nghĩ dưỡng.
lịch,tài nguyên biển tạo
-Hoạt động: Xây dựng
S3 Lăng Cô có những
nên nhiều cơ hội việc


chuyển biến phát triển và mở các tour du lịch làm cho người dân địa
khá mạnh mẽ về kinh tế sinh thái khám phá vịnh phương

giảm

thiểu


xã hội , đặc biệt là dịch Lăng Cô,ngắm cảnh đẹp người thất nghiệp.
-Hoạt động:
vụ du lịch
đèo Hải Vân.
+ Đưa ra các chính sách
-Cơ hội:
+ Tạo việc làm và thu hỗ trợ vốn tạo thuận lợi
nhập cho người dân sống cho người dân có đủ điều
ở khu vực.
kiện để khai thác tài
+ Quảng bá được hình
nguyên.
ảnh du lịch cho địa
+ Có các chính sách luật
phương.
về khai thác và nuôi
-Rủi ro: Khai khác và sử
trồng thủy sản trên địa
dụng không hiệu quả tài
bàn khu vực biển.
nguyên sẽ gây ô nhiễm
-Cơ hội:
môi trường, phá hoại +Giúp nâng cao đời sống
HST.

người dân địa phương.
+Giúp địa phương quản
lý được việc khai thác và
sử


dụng

nguyên

nguồn

tài

có hiệu quả

hơn.
+Giảm thiểu tác động
xấu đến môi trường biển.
-Rủi ro: Việc thiếu sự
quản lý chặt chẽ sẽ tạo cơ
hội cho cá nhân,tổ chức
lách luật làm lợi riêng
gây ảnh hưởng và gây
bức xúc cho người dân


ĐIỂM YẾU
W1: Cách thức khai thác

CHIẾN LƯỢC W/O
W1O2:

địa phương.
CHIẾN LƯỢC W/T

W2T2:

nguồn tài nguyên chưa

-Có các chính sách khai

-Nâng cao ý thức của

hiệu quả.

thác nguồn tài nguyên

người dân trong việc bảo

W2: Người dân thiếu ý

hợp lí để hạn chế việc

vệ môi trường và xử lý

thức trong việc bảo vệ

khai thác bừa bãi làm

rác thải sinh hoạt hợp lí

môi trường, rác thải chưa

ảnh hưởng đến HST và


nhằm hạn chế ô nhiễm

được xử lý 1 cách hợp lý

phát triển du lịch

W3: Hệ thống xử lí rác

HST,nghĩ dưỡng.
-Hoạt động: Ban hành

môi trường ở địa phương.
-Hoạt động:
+ Ban hành các quy định

thải công nghiệp, nước
thải chưa được đáp ứng.

các quy định về việc
quản lý khu vực

xử lý các cá nhân,tổ chức
có hành vi gây ô nhiễm

vịnh,biển cho toàn bộ địa

môi trường.
+ Tuyên truyền và phổ

phương.

-Cơ hội: Đem lại những

biến cho người dân các

lợi ích về mặt sinh thái
cho cả địa phương và cả
nước.
-Rủi ro: Do địa bàn lớn
nên dẫn đến việc thống
nhất quy chế quản lý là
rất khó ngoài ra ý thức
của người dân trong việc
tuân thủ các quy định
này cũng là một rào cản
đối với việc thực hiện
các quy định.

cách thức xử lí rác
thải,khai thác tài nguyên
hợp lí.
-Cơ hội: Hạn chế được ô
nhiễm môi trường cạn
kiệt nguồn tài nguyên tạo
ra môi trường sống tốt
cho các loài sinh vật và
mang lại lợi ích lâu dài
cho người dân.
-Rủi ro: Ý thức chưa cao
của người dân làm cho
việc thực hiện các quy

định của nhà nước dẫn


đến rất khó khăn,khó
thực hiện.

PHẦN III: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỈ TIÊU
1. Các vấn đề đặt ra:
- Khí hậu không thuận lợi, thiên tai lũ lụt hàng năm.
- Việc làm người dân chưa ổn định.
- Chưa khai thác tiềm năng du lịch triệt để.
- Người dân chưa thích ứng với sự chuyển mình của vùng đất, chưa hình
thành được nêp sống thị dân để xứng tầm với sự phát triển.
- Còn nhiều dự án, công trình đang trong giai đoạn khởi công, nhiều khu đất
giải phóng san bằng nhưng bỏ hoang gây ảnh hưởng lớn đên môi trường, người
dân địa phương.


2. Xây dựng cây vấn đề:
Khai thác tiềm năng du lịch chưa triệt
để

Chưa thu hút được
khách du lịch

Dự án bị ngưng trệ
còn nhiều

Thiế
u

vốn
đầu


Chưa

hình
thức
huy
động
vốn
hợp


Tình
hình
giải
ngân
vốn
chậm

Quản

không
chặt
chẽ

Chưa

những

chính
sách
quản lý
phù
hợp

Thiếu
sự quân
tâm của
các cơ
quan
ban
ngành

Các điều
kiện dịch
vụ du lịch
chưa phát
triển

Thiếu
các
loại
hình
du lịch
vui
chơi
giải trí

Hệ

thống
cơ sỡ hạ
tầng
chưa
được
mở rộng

Điều
kiện
thời
tiết
khí
hậu
không
thuận
lợi
Thiên
tai, lũ
lụt, hạn
hán
thường
xuyên

Nhân lực còn
hạn chế

Đào
tạo,
tuyển
dụng

chưa
hiệu
quả

Các
khoá
đào tạo
về chất
lượng
du lịch
còn ít

Cơ sở
đào tạo
vẫn
chưa
được
hoàn
thiện

Chất
lượn
g
nhân
lực
chưa
cao
Chưa có
cơ chế
khuyến

khích
thu hút
nhân tài

Quy mô
đào tạo
nâng cao
chất
lượng
nhân lực
còn hạn
hẹp


3. Xây dựng cây mục tiêu:
Khai thác du lịch một cách hiệu quả

Thu
hút
thêm
vốn
đầu tư

Huy
động
vốn
đầu tư
từ
trong


ngoài
nước

Xây
dưng các
kế hoạch
cụ thể để
sớm
được giải
ngân vốn

Thắt
chặt
công
tác
quản lý

Đưa ra
chính
sách,
hình
thức
phạt xử
lý vi
phạm

Cải thiện trình độ
nhân lực

Tăng lượng khách du

lịch

Đẩy mạnh tiến độ
hoàn thành các dự án

Có những
chính
sách quan
tâm đúng
mực của
các ban
ngành

Xây
dựng
các đài
dự báo
khí
tượng
thuỷ văn

Nâng
cao
dịch vụ
du lịch

Tăng
cường
các loại
hình vui

chơi
giải trí
du lịch
biển

Nâng
cấp hệ
thống
cơ sở
hạ
tầng

Xây
dựng hệ
thống
boong
ke,đê bờ
,thoát
nước

Nâng
cao
trình độ
đào tạo,
tuyển
dụng

Tăng
cường
các

khoá
đào
tạo về
chất
lượng
du lịch

Tăng
cường
các
khoá
đào tạo
về chất
lượng
du lịch

Nâng
cao
chất
lượng
nhân
lực

Tạo ra
các cơ
chế
chính
sách
thu hút
nhân

tài

Nâng
cao
quy mô
đào tạo
chất
lượng
nhân
lực


4. Xây dựng mục tiêu, chỉ số cho các mục tiêu:

Mục tiêu

Chỉ tiêu

Đẩy mạnh tiến độ hoàn Đến năm 2020 phải hoàn
thành các dự án đầu tư
thành 85% các dự án đã
được cho phép xây dựng.
Tăng lượng khách du lịch Đến năm 2020 tăng 30%
lượng khách du lich so
với năm 2015
Cải thiện trình độ nhân Đến năm 2020 phải đạt
lực
95% nhân lực và lao động
có bằng cao học,đại học
và cao đẳng…


Chỉ số
- Tỷ lệ hoàn thành các dự
án đề ra năm 2020
- Lượng khách du lịch
năm 2015
- Lượng khách du lịch
2020
- Số lượng nhân lực và
lao động có bằng cao
học,đại học,cao đẳng…
năm 2020


PHẦN IV : GIẢI PHÁP
1. Giải pháp về sản phẩm du lịch:
-

Du lịch nghỉ dưỡng biển và đầm phá:

+Xây dựng các khu du lịch nghỉ dưỡng, giải trí tổng hợp cao cấp tại các bãi biển
có nhiều cảnh quan và môi trường.
+Nghiên cứu hình thành các khu du lịch nghỉ dưỡng đặc trưng tại biển Lăng Cô,
phía Tây đầm Lập An,... gắn với cảnh quan đầm phá và văn hoá truyền thống
của cộng đồng dân cư.
+Nghiên cứu hình thành khu du lịch tổng hợp biển đảo Hải Vân-Sơn Chà với
các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, lặn biển, giải trí, sinh thái.
- Du lịch thể thao biển:
+Hình thành các trung tâm thể thao du lịch biển cao cấp, các câu lạc bộ thể thao
biển và đầm phá chuyên tổ chức và cung cấp các dịch vụ thể thao như đua

thuyền trên biển, trên đầm phá, lướt sóng, lặn biển, xuồng cao tốc, sân golf, các
môn thể thao bãi biển.
+Tổ chức các giải thi đấu thể thao biển trong nước và quốc tế.
- Du lịch văn hoá, du lịch cộng đồng:
+Kết hợp phát triển các tour du lịch tham quan di tích lịch sử, văn hoá như
Thánh Duyên, Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã, Hải Vân Quan...
+Tiếp tục phát triển sản phẩm du lịch lễ hội: Cầu Ngư, đua ghe, kéo co,.. Nâng
cao tính chuyên nghiệp trong tổ chức các lễ hội mới: Lăng Cô huyền thoại biển,
Làng ẩm thực, Chợ quê ngày hội...
+Từng bước nghiên cứu, định hình và phát triển loại hình du lịch tín ngưỡng,
tôn giáo, du lịch tâm linh dựa trên các giá trị về văn hoá, kiến trúc, tín ngưỡng.
- Du lịch sinh thái:
+Hình thành các tuyến, điểm du lịch sinh thái trong vùng tại Khu bảo tồn sinh
thái Sơn Chà-Hải Vân, các điểm du lịch sinh thái phía Tây đầm Lập An...


- Du lịch hội nghị, hội thảo:
+Kết hợp việc tổ chức các hội nghị hội thảo với các tour du lịch nghỉ dưỡng,
tham quan, sinh thái, mua sắm, lễ hội tại các khu du lịch chất lượng cao trong
khu vực biển và đầm phá.
- Thiết lập các sản phẩm du lịch liên kết vùng trong và ngoài khu vực:
+Hình thành 1 số tuyến du lịch chủ yếu.
+Tập trung phát triển Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô thành một trung tâm du
lịch nghỉ dưỡng và giải trí.
2. Giải pháp đào tạo và tuyển dụng nhân lực:
- Giải pháp đào tạo và tuyển dụng:
+Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, công chức các ngành, các cấp về pháp luật,
quản lý và điều hành các lĩnh vự kinh tế biển, đầm phá, an ninh, quốc phòng.
+Tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao năng lực các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp
về văn hoá, du lịch. Hoàng thiện chương trình đào tạo nghề du lịch.

+Khuyến khích các trung tâm dạy nghề lồng ghép các chương trình, dự án tài
trợ.
+Từng bước nâng cao năng lực quản lý và kinh doanh du lịch, xây dựng đội ngũ
các nhà quản lý doanh nghiệp năng động.
+Tăng cường nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư ven biển về các hoạt
động du lịch biển dựa vào cộng đồng.
- Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
+Xã hội hoá hoạt động đào tạo du lịch chuyên nghiệp để nâng cao năng lực đào
tạo của các cơ sở đào tạo.
+Xây dựng cơ chế khuyến khích thu hút nhân tài.
+Tăng cường hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế, các vùng lãnh thổ trong
hoạt động đào tạo nâng cao nguồn nhân lực du lịch.
3. Giải pháp thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển du


lịch:
- Thực hiện các biện pháp khuyến khích và thu hút đầu tư. Hoàn chỉnh cơ
chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thông thoáng về đầu tư để kích thích
đầu tư phát triển du lịch.
- Đa dạng hoá các hình thức huy động và tạo vốn. Thực hiện cải cách hành
chính, có biện pháp khuyến khích người dân và các doanh nghiệp đầu tư
phát triển sản xuất.
- Ưu tiên thu hút vốn nước ngoài, nhất là các công ty đa quốc gia để tranh
thủ tiếp cận nguồn công nghệ hiện đại, kỹ năng điều hành và quản lí tiên
tiến.
4. Giải pháp quảng cáo và tiếp thị
- Giải pháp phát triển thị trường
+ Nghiên cứu thị trường để xây dựng và xúc tiến các sản phẩm du lịch.
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, liên doanh, liên kết với các
doanh nghiệp du lịch trong và ngoài nước để tạo lập, mở rộng tour, nối tuyến,

thu hút khách và mở rộng, phát triển thị trường.
+ Xây dựng chương trình marketing điểm đến cho Thừa Thiên Huế.
- Công tác xúc tiến và quảng bá du lịch.
+ Thực hiện các chương trình thông tin, tuyên truyền, công bố các sự kiện thể
thao, văn hóa, lễ hội lớn trên phạm vi toàn quốc, tổ chức các chương trình xúc
tiến, phát triển thị trường theo chuyên đề tại các thị trường trọng điểm theo hình
thức “ Ngày văn hóa du lịch Thừa Thiên Huế”.
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin.
+ Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ sự trợ giúp của các chính phủ, các tổ
chức quốc tế
+ Tổ chức và tham gia các hội chợ, hội thao, triển lãm trong và ngoài nước để
giới thiệu tiềm năng du lịch Lăng Cô để thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư.


5. Giải pháp về tổ chức không gian du lịch biển
Về bố cục kiến trúc đô thị: đô thị Chân Mây quy hoạch xây dựng theo trục
không gian chính sau:
Đối với thị trấn Lăng Cô:
+ Hướng phát triển không gian của thị trấn là bám theo trục quốc lộ 1A, mở
rộng đất xây dựng về phia bắc, từng bước tiếp cận với khu đô thị mới Chân
Mây.
+ Chức năng chính của thị trấn là Trung tâm dịch vụ, du lịch. Về kinh tế, phát
triển là 1 trong những trung tâm dịch vụ, du lịch của Tỉnh.
6. Giải pháp bảo vệ môi trường du lịch biển
Tăng cường tổ chức các lớp tập huấn về môi trường cho các cán bộ quản lý,
các doanh nghiệp du lịch.
Lập quy hoạch chi tiết các khu du lịch, khu đô thị Lăng Cô bao gồm các khách
sạn nghỉ dưỡng ven biển, khu du lịch khám chữa bệnh và mạo hiểm..
Phát huy thế mạnh về tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn xứng đáng là khu
du lịch trọng điểm của quốc gia.

Định hướng phát triển các cơ sở sản xuất, dịch vụ du lịch sạch, ít ảnh hưởng đến
môi trường sinh thái.
Khuyến khích xây dựng, phát triển các khung nông nghiệp trồng rau sạch, trồng
hoa, vườn rừng, điểm xanh để tăng độ che phủ, hạn chế xâm thực biển.
7. Giải pháp về tổ chức quản lý phát triển du lịch
- Quy hoạch phát triển du lịch
+ Tiến hành rà soát, khẩn trương triển khai lập, xét duyệt các đồ án quy hoạch
chi tiết các khu vực trọng điểm, trên cơ sở đó xây dựng các dự án ưu tiên đầu tư
theo từng giai đoạn.
+ Tạo ra sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành liên quan trong quá trình
xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch.
+ Xác định rõ trách nhiệm hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc


thẩm định các dự án khả thi đặc biệt về măt thời gian, cơ chế quản lý và các
chính sách hỗ trợ đầu tư.
- Hoàn thiện môi trường pháp lý phát triển du lịch
+ Hệ thống hóa, cập nhật hóa các quy định pháp lý về du lịch và hoạt động kinh
doanh khác có liên quan.
+ Tổ chức phổ biến, giáo dục, cung cấp các thông tin pháp luật cần thiết liên
quan đến các hoạt động kinh doanh du lịch. Đặc biệt là các quy định về quyền,
lợi ích hợp pháp, nghĩa vụ của các doanh nghiệp, thủ tục pháp lý khi xảy ra
tranh chấp.



×