Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày chủ đề đồ dùng đồ chơi của bé năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.1 KB, 66 trang )

CHỦ ĐỀ

ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Thực hiện 5 tuần : Từ ngày 05/10 đến ngày 06/11/2015
CHỦ ĐỀ NHÁNH I

LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI
( Thực hiện 1 tuần : Từ 05 / 10 đến 09 / 10 / 2015)
I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Đón trẻ.
- Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng, đồ chơi của trẻ . Cho trẻ kể tên một số đồ dùng
đồ chơi trẻ biết.
2. Thể dục sáng: Tập với bài “ Ồ sao bé không lắc ”.
a. Mục tiêu:
- Tập thở sâu, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo cô cho trẻ.
b. Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẻ.
c. Tiến hành:
- Cô và trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài" đoàn tàu tí xíu " và luyện các kiểu đi khác
nhau.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn và tập các động tác theo lời bài hát: “ Ồ sao bé không
lắc”.
+ ĐT 1: - Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 bên .
- Đưa tay thẳng về phía trước, sau đó đổi tay: “ Ồ sao bé không lắc”.
+ ĐT 2: - Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông nghiêng người sang 2 bên: “ Đưa tay ra
nào nắm lấy cái eo này lắc lư cái mình này ”.
- Đưa tay thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, khom mình: “ Ồ sao bé không lắc”.


+ ĐT 3: - Trẻ khom mình, 2 tay nắm lấy 2 đầu gối, 2 đầu gối chụm vào nhau đưa sang 2
bên: “ Đưa tay ra nào nắm lấy cái chân này lắc lư cái đùi này ”.
- Đưa tay thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, khom mình: “ Ồ sao bé không lắc”.
+ ĐT 4: - Trẻ đứng thoải mái, 2 tay giơ lên đầu vỗ tay và xoay 1 vòng: “ Là la lá là ”.
+ Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG
YÊU CẦU
*Góc TTV:
- Cho bé ăn, Ru bé
- Trẻ biết bế búp bê và
ngủ
thực hiên thao tác cho búp
- Nấu bột cho em ăn bê ăn
- Trẻ biết bế búp bê vừa

CHUẨN BỊ
- Búp bê, bát
thìa, khăn lau đủ
cho trẻ chơi.
- Gối, giường

TIẾN HÀNH
* Thỏa thuận
trước khi chơi.:
- Cô cho trẻ
chơi trò chơi



*Góc HĐVĐV
- Xâu vòng
- Xếp hình.
- Xếp đường đi

*Góc vận động
- Chơi trò chơi:
Bóng tròn to, lộn
cầu vồng
* Góc sách- truyện
- Xem tranh ảnh, kể
chuyện theo tranh
về CĐ
- Chọn lo tô về đồ
dùng đồ chơi của
bé.

làm động tác ru
- Trẻ biết sd các thao tác
để nấu bột cho em

cho búp bê
- Bộ đồ nấu ăn

- Trẻ biết xâu các hạt, hoa
thành vòng tặng bạn.
- Biết xếp chồng các khối
lên nhau thành ngôi nhà
của bé.
- Biết xếp các khối sát

cạnh nhau tạo thành con
đường đi.

- Hạt, hoa, dây
xâu, rổ đủ cho
mỗi trẻ 1bộ
- Mỗi trẻ 1 bộ
xếp hình

- Biết phối hợp cùng bạn
chơi trò chơi dân gian.
- Trẻ có ý thức chơi tập
thể đoàn kết vui vẻ, chơi
không xô đẩy nhau

- Địa điểm chơi
tập bằng phẳng
gọn gàng

- Trẻ hứng thú xem tranh
ảnh về đồ dùng đồ chơi
của bé.
- Trẻ biết chơi lô tô.

- Tranh, ảnh, lô
tô về đồ dùng đồ
chơi củ bé.

bóng tròn to.
- Cô trò

chuyện cùng
trẻ, dẫn dắt
giới thiệu cho
trẻ về các góc
chơi và trò
chơi ở các góc
(Cô gợi ý
hướng dẫn trẻ
về các góc
chơi)
- Cô nhắc trẻ
chơi vui vẻ
nhường nhịn
bạn khi chơi,
không tranh
giành đồ chơi
của bạn .
* Quá trình
chơi
- Cô bao quát
các nhóm chơi,
gợi ý hướng
dẫn trẻ chơi,
tham gia chơi
cùng trẻ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 05 / 10 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH


NBTN: Đôi dép,quần, áo.
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- trẻ nhận biết, phát âm rõ ràng các từ: Đôi dép, cái quần,cái áo.
b. Kỹ năng
- Trẻ chú ý ghi nhớ khi được trò chuyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Luyện kỹ năng trả lời rõ ràng các câu hỏi của cô. Phát triển khả năng phát âm và phát
triển vốn từ cho trẻ.


c. Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu bạn bè trong trường, trong lớp, chơi vui vẻ đoàn kết với bạn. Biết kính
yêu, lễ phép với cô giáo,..
2. Chuẩn bi
- Tranh vẽ: Dép, quần áo.
- Vật thật: Dép, quần áo
- Lô tô cho trẻ
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
HĐ1: Ổn đinh TC – Gây hứng thú
- Các bé ơi hôm nay siêu thi MI NI mở cửa chào đón các bé.
cô cùng các bé đi siêu thị nào
- Cô và trẻ hát
- Chào mừng các đến với siêu thị MN
- Bây giờ các bé đã đến đây rồi các bé quan sát xem siêu thị
có gì nào ?.
- Cô nhắc lại.
- Giáo dục trẻ
HĐ2: Nội dung

1.NBTN: Đôi dép (Cô dùng thủ thuật cho xuất hiện đôi dép )
- Cô có gì đây ?
- Cô cho trẻ phát âm
- cô cho t - Tổ, nhóm, cá nhân p.a
- Cô sửa sai cho trẻ
- Dép dùng để làm gì?
- Cô cũng cố. giáo dục trẻ: Dép được làm bằng nhựa hay cao
su, xốp, mềm, dẻo để không làm đau chân các con nên chung
ta phải luôn đi dép, không làm hỏng dép.
2. NBTN: Cái quần.
- Trốn cô , trốn cô
(Cô đưa cái quần cho trẻ quan sát )
- Cô có gì đây ?
- Cô cho trẻ phát âm
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân p.a
- Cô sửa sai cho trẻ
- Quần dùng để làm gì?
- Cô cũng cố. giáo dục trẻ:
3. NBTN: Cái áo
- Trời tối
- Trơi sáng
( Cô đưa cái áo cho trẻ quan sát, cho trẻ trò chuyện, phát âm
tương tự như cái quần)

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát " Tôi lái xe ô
tô"
- Trẻ quan sát, trẻ kể

- Đôi dép

- Trẻ p.â 3-4 lần

- Cái quần
- Trẻ p.a 3-4 lần
- Trẻ ngủ
- Nhìn gì


- Cô cũng cố. giáo dục trẻ:
*Trò chơi : Thi xem ai nhanh
- Nhìn xem
- Các bé nhìn xem các bác tặng các bé những gì nào.
- (Cô cho trẻ chọn lô tô theo hiệu lệnh của cô)
- Cô khen ngợi, động viên trẻ
HĐ3 : Kêt thúc
- Cho trẻ hát một bài và đi ra sân
- Kết thúc tiết học.

- Trẻ tìm giơ lên theo
yêu cầu của cô và
phát âm.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát có MĐ: Quan sát trang phục của bạn trai, bạn gái
* Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết đặc điểm về các trang phục của bạn trai và bạn
gái.
* Đàm thoại: + Đây là cái gì?
+ Đây là trang phục của bạn trai hay bạn gái?
+ Bạn gái thích mặc gì?

+ Trang phục của bạn trai như thế nào?
2. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
* Cách chơi: Một cô đóng vai làm mèo, môt cô và các bạn đóng làm chim sẻ, chim sẻ
đang đi kiếm ăn thì mèo chạy đến kêu: Meo…meo…, chim sẻ phải chạy thật nhanh về tổ
của mình ( là vòng tròn mà cô đã vẽ sẵn), khi mèo đi chỗ khác thì chim sẻ lại ra kiếm ăn
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG GOC

+ Góc TTV: Nấu bột cho em ăn. Cho búp bê ăn, ru em ngủ.
+ Góc HĐVĐ: Xâu vòng tặng bạn.
+ Góc VĐ: Bóng tròn to.
+ Góc sách – truyện: Cho trẻ xem tranh ảnh, chơi với lô tô về một số ĐDĐC.
(*) Vệ sinh - cho trẻ ăn trưa - ngủ trưa
IV. HOẠT ĐÔNG CHIỀU

1. Vệ sinh – VĐ nhẹ - Ăn xế
2. Ô HĐ sáng
- Tập rửa mặt, rửa tay theo đúng thao tác
- Cho trẻ chơi ở các góc:
3. Vệ sinh – Văn nghệ - Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………................................................................................................
********************


Thứ 3 ngày 06 / 10 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG

I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Vận động : - VĐCB: Đi theo đường zic zắc

- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động " đi theo đường zic zắc ".
- Biết chơi trò chơi vđ theo cô.
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết đi theo đường zic zắc, không chạm vào chướng ngại vât.
- Rèn luyện và phát triển cơ bàn chân cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú vận động.
2. Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, mỗi trẻ 1 quả bóng đường kính 10 – 15cm.
- Sân tập bàng phẳng. sạch sẽ.
- Các hộp làm chướng ngại vật
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định.( khởi động).
- Cô và trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát " Đoàn tàu nhỏ
- Trẻ làm theo cô
xíu" và luyện các kiểu đi khác nhau.
- Cho trẻ đứng thành vòng tập btptc.
HĐ 2: Trọng động.
1. BTPTC: thổi bóng
+ ĐT 1: thổi bóng.( 3- 4 lần).
- Thổi bóng
- trẻ hít sâu thổi mạnh.

- Động viên trẻ thổi bóng to lên.
- trẻ thổi mạnh.
+ ĐT 2 đưa bóng lên cao. (3-4 lần).
- Đưa bóng lên cao.
- trẻ đưa 2 tay lên cao.
- Đưa bóng xuống thấp.
- trẻ đưa 2 tay xuống
+ ĐT 3: chạm bóng xuống sàn ( 4-5 lần).
thấp.
- Đưa bóng lên cao.
- trẻ đưa 2 tay lên.
- Đưa bóng xuống sàn.
- trẻ cúi gập người 2 tay
+ ĐT 4: Bóng nẩy (2-3 lần).
chạm sàn.
- nhảy cao.
- trẻ nhảy tại chỗ
2. VĐCB: Đi theo đường zic zắc
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
- trẻ nhắc lại.
- Cô làm mẫu lần 2 + phân tích: Con đường này rất khó - trẻ quan sát
đi nên chúng ta phải đi thật khéo léo, mắt quan sát 2 bên


đường để không va vào chướng ngại vật trên đường.
- Cô làm mẫu lần 3 và gọi 1 trẻ lên làm thử.
* Cho trẻ thực hiện.
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
- Cho 2 trẻ lên thực hiện.

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Cô cho 2 đội thi đi theo đường zic zắc lên lấy bóng màu
xanh, đỏ về bỏ vào rổ của đội mình, đội nào lấy được
nhiều bóng hơn sẽ chiến thắng.
Cô động viên để trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3.TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô động viên cổ vũ trẻ chơi.
HĐ 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét.
- Động viên tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng

- trẻ làm thử theo cô.
- trẻ thực hiên.
- Hai đội thi đua

- trẻ chơi.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát: Quan sát đồ chơi của lớp học
* Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết tên của các đồ chơi, biết công dụng, cách thức
chơi các đồ chơi đó.
* Đàm thoại: + Đây là cái gì?
+ Nó dùng để làm gì?
+ Dùng nó để chơi ở góc nào?

+ Phải dùng nó như thế nào?
2. Trò chơi vận động: Con gì bay
* Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn quanh sân trường và phải chú ý lắng nghe cô nói
về các con vật biết bay, cô có thể nói đúng hoặc nói sai, trẻ phải lắng nghe nếu cô nói về
1 con vật mà nó biết bay thì trẻ sẽ làm động tác bay, còn nếu cô nói về 1 con vật không
biết bay thì trẻ sẽ không được làm động tác bay. Nếu trẻ nào làm sai thì sẽ bị nhảy cò cò (
VD : Khi cô nói chim bay thì trẻ sẽ bay, nhưng khi cô nói lợn bay thì trẻ không được
bay...)
3.Cho Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc TTV: Bế em, nấu bột cho em ăn, ru em ngủ
- Góc HĐ VĐV: Xâu vòng tặng bạn, tặng cô giáo
- Góc sách-truyện: Cho trẻ xem tranh về CĐ, chơi lô tô
- Góc VĐ : Bóng tròn to


(*) Vệ sinh - cho trẻ ăn trưa - ngủ trưa
IV. HOẠT ĐÔNG CHIỀU

1. Vệ sinh – VĐ nhẹ - Ăn xế
2. Ô HĐ sáng
- Tổ chức cho trẻ chơi các TCDG
- Cho trẻ chơi ở các góc:
3. Vệ sinh – Văn nghệ - Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………................................................................................................

**********************
Thứ 4 ngày 07 / 10 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
I.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Âm nhạc : Dạy hát : Đôi dép

Chơi: TCDG: Kéo cưa lừa xẻ
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ lắng nghe cô hát và hát cùng cô bài hát “ Đôi dép ”
- Thích chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ”
b. Kỹ năng:
- Trẻ hát rõ lời bài hát
- Chú ý lắng nghe khi cô hát
c. Giáo dục :
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn VS sạch sẽ. Trong lớp luôn chơi vui vẻ đoàn kết với bạn
2. Chuẩn bị.
- GA papol, Hộp quà “ đôi dép”
- Xăc xô, thanh gõ
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động 1 : Ôn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô tặng quà cho trẻ, cùng trẻ khám phá món quà và trò
chuyện về món quà
- Đây là gì ?
- Đôi dép dùng để làm gì ?

Hoạt động của trẻ

- Trẻ trò chuyện cùng
cô.


- Cô có bài hát rất hay nói về đôi dép đấy.
- Đó là bài: Đôi dép. Sáng tác: Hoàng Kim Định
- Các con nghe cô hát bài hát nhé.
Hoạt Động 2 : Nội dung
1.Dạy hát : Đôi dép
- Cô hát mẫu lần 1.
- Cô vừa hát bài gì ?
- Cô giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cô giảng nội dung bài hát.
Cô hát cho trẻ nghe lần 2
- Cô cho cả lớp cùng hát 3 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ hát.
2.Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- Cô nói rõ cách chơi trò chơi trò chơi
- Cô cùng hát và chơi với trẻ 2-3 lần.
- Động viên tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên trò chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Động viên tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ ra ngoài chuyển tiếp hoạt động.

- Nghe cô giới thiệu bài

- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ hát cùng cô


- Nghe cô nói cách chơi
- Trẻ chơi cùng cô

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát có MĐ: Quan sát thời tiết, bầu trời
* Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết thời tiết ngày hôm nay, khung cảnh bầu trời.
* Đàm thoại: + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
+ Trời hôm nay có đẹp không?
+ Có nhiều mây không?
+ Mây có màu gì?
2. Trò chơi vận động: Tạo dáng
* Cách chơi: Cô nói trẻ tạo dáng con gì thì trẻ xẽ bắt chước làm các động tác, tiếng kêu
của con đó.
VD: + Cô nói: Tạo dáng con thỏ - Trẻ: Đưa 2 tay lên đầu làm tai và nhảy
+ Cô nói: Tạo dáng con mèo – Trẻ: Đưa 2 tay ra trước mũi làm râu
và kêu meo…meo
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG GÓC

+ Góc TTV: Cho em ăn, cho em ngủ, bế em, nấu bột cho em ăn
+ Góc HĐVĐV: Xâu vòng xen kẽ.
+ Góc VĐ: Chơi với bóng, lộn cầu vồng.
+ Góc sách – truyện : Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi của bé
(*) Vệ sinh - cho trẻ ăn trưa - ngủ trưa


IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Vệ sinh – VĐ nhẹ - Ăn xế
2. Làm quen bài mới : Thơ “ Đi dép”
- Tập rửa mặt, rửa tay theo đúng thao tác
- Cho trẻ chơi ở các góc:
3. Vệ sinh – Văn nghệ - Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………................................................................................................
**********************
Thứ 5 ngày 08/ 10 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Văn học :Đề tài: Thơ : Đi dép. Tác giả: Phạm Hổ.
NDKH: Â.N: Hát: Đôi dép.
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ “ Đi dép ”, tên tác giả “ Phạm Hổ ”.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “ Đi dép ”.
b. Kỹ năng:
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ chú ý ghi nhớ , lắng nghe cô đọc thơ
c. Giáo dục
- Giáo dục trẻ chơi vui vẻ đoàn kêt, yêu qúy bạn, biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
2. Chuẩn bị.
+ Đồ dùng của cô:
- Tranh nội dung bài thơ

+ Chuẩn bị của trẻ:
- Ghế ngồi cho trẻ
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động 1 : Ổn định TC, giới thiệu bài
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc hộp kì diệu”.
- Cách chơi: Cô có chiếc hộp bên trong là đôi dép cô
cho trẻ lên mở, hỏi trẻ:

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi tc cùng cô.


- Đây là gì ?
- Đôi dép có màu gì ?
- Đôi dép dùng để làm gì ?
- Cô dẫn dắt và giới thiệu bài thơ: “ Đi dép ” của tác
giả: Phạm Hổ
Hoạt động 2:. Nội dung
1. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc bài thơ lần 1: đọc chậm rãi, tình cảm.
- Cô giới thiệu lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 + tranh minh họa.
- Cô giảng nội dung: Đôi dép gíup cho đôi chân luôn
sạch sẽ, đi dép rất êm chân, giúp bảo vệ đôi chân, nên
khi ra ngoài chúng mình nhớ đi dép.
- Đàm thoại kết hợp đọc trích dẫn
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? bài thơ do ai sáng tác ?
+ Trong bài thơ nói về cái gì ?
+ Khi đi dép ta cảm thấy như thế nào ?

+ Cô giảng từ khó: Êm êm.
+ Bạn dép cảm thấy như thế nào ?
- Cô củng cố và giáo dục trẻ.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 2 – 3 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên bài thơ. Cho trẻ nhăc lại tên bài thơ và
đọc lại bài thơ một lần.
2. Cho trẻ hát và vận động theo lời bài hát “ Đôi dép ”.
- Cô giới thiệu tên bài hát và cho trẻ hát 2 – 3 lần.
- Cô động viên tuyên dương trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ đi ra sân chuyển tiếp hoạt động.

- Trẻ chú ý lắng nghe cô
đọc thơ
- Nghe cô giảng giải

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ p.â từ êm êm

- Cả lớp đọc thơ
- 3 tổ đọc
- 3 – 4 nhóm trẻ đọc
- 4 -5 trẻ đọc
- bài thơ “ đi dép ”
- Trẻ hát, vận động theo

sự hướng dẫn của cô.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát có MĐ: Quan sát trang phục của bạn trai, bạn gái
* Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết đặc điểm về các trang phục của bạn trai và bạn
gái.
* Đàm thoại: + Đây là cái gì?
+ Đây là trang phục của bạn trai hay bạn gái?
+ Bạn gái thích mặc gì?
+ Trang phục của bạn trai như thế nào?
2. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ


* Cách chơi: Một Cô đóng vai làm mèo, một cô và các bạn làm chim sẻ, chim sẻ đang đi
kiếm ăn thì mèo chạy đến kêu: Meo…meo…, chim sẻ phải chạy thật nhanh về tổ của
mình ( là vòng tròn mà cô đã vẽ sẵn), khi mèo đi chỗ khác thì chim sẻ lại ra kiếm ăn
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG GÓC

+ Góc TTV: Cho em ăn, cho em ngủ, bế em, nấu bột cho em ăn
+ Góc HĐVĐV: Xâu vòng xen kẽ.
+ Góc VĐ: Bóng tròn to
+ Góc sách-truyện : Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi của bé
(*) Vệ sinh - cho trẻ ăn trưa - ngủ trưa
IV. HOẠT ĐÔNG CHIỀU

1. Vệ sinh – VĐ nhẹ - Ăn xế
2. Ôn HĐ sáng
- Tập rửa mặt, rửa tay theo đúng thao tác

- Cho trẻ chơi ở các góc:
3. Vệ sinh – Văn nghệ - Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………...............................................................................................
**********************
Thứ 6 ngày 09/ 9 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Tạo hình: Bé tập di màu quả bóng
NDKH: Hát “ Quả bóng ”.
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Trẻ biết cầm bút để di màu quả bóng.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyên và phát triển cơ bàn tay cho trẻ.
c. Giáo dục
- Giáo dục trẻ hứng thú học bài
2. Chuẩn bị.
+ Đồ dùng của cô:
- Tranh to nội dung tạo hình.
- Một số dddc để trẻ chơi trò chơi.
+ Chuẩn bị của trẻ:


- Bàn ghế ngồi cho trẻ.
- Vở tạo hình, sáp màu.

3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu bài
- Cô đưa ra bức tranh vẽ quả bóng và hỏi trẻ
- Tranh quả bóng có đẹp không?
- Quả bóng dùng để làm gì ?
Cô trò chuện, dẫn dắt trẻ vào HĐ
Hoạt động 2:. Nội dung
1. Di màu:
- Chúng mình có muốn di màu thật đẹp quả bóng giống
bạn trong bức tranh không?
- Hôm nay cô cùng các con tập di màu quả bóng thật
đẹp nhé.
- Cô làm mẫu + phân tích: Cô cầm bút màu bằng 3
ngón tay: ngón tay cái, ngón tay trỏ, ngón tay giữa,
( vừa nói cô vừa giơ ngón tay lên cho trẻ thấy ).Sau đó
cô di màu, khi di cô di từ từ xung quanh quả bóng ,
không di ra ngoài để mầu đều và đẹp hơn.
2. Cho trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát giúp đỡ, gợi ý để trẻ tô.
- Hỏi trẻ: Con đang làm gì ? Con di màu gì cho quả
bóng?
- Cô động viên trẻ và tuyên dương trẻ.
3. Trưng bày sản phẩm.
- Cô trưng bày sản phẩm của trẻ.
- Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm của bạn của mình.
- Cô động viên tuyên dương trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “ Quả bóng ” và đi ra ngoài chuyển

tiếp hoạt động..

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời.

- Trẻ chú ý lắng nghe ,
quan sát và trả lời
- Lắng nghe cô

- Trẻ thực hiên
- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét theo sự
hướng dẫn của cô.
- Trẻ lắng nghe và vâng
lời

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát có MĐ: Dạo chơi sân trường kể lại những điều trẻ thấy
* Mục đích: Trẻ chú ý quan sát và kể lại những gì trẻ đã thấy trong sân trường
* Đàm thoại: + Chúng mình đang làm gì đây?
+ Chúng mình nhìn thấy những gì trong sân trường?
+ Các con thích cái gì trong sân trường
+ Các con thấy sân trường mình thế nào?
2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng


* Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, mỗi bạn tìm cho mình 1 bạn chơi, 2 bạn cầm
tay nhau và đọc bài đồng dao của trò chơi :

- Lộn cầu vồng, nước trong, nước chảy
Có cô 17, có chú 13
Đến câu: 2 chị em ta cùng lộn, thì 2 bạn lộn ngược tay lại
để quay lưng lại với nhau, sau đó trò chơi lại lặp lại
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG GÓC

+ Góc TTV: Cho búp bê ăn, ngủ, nấu bột cho em ăn
+ Góc HĐVĐV: Xâu vòng tặng bạn.
+ Góc VĐ: Bóng tròn to.
+ Góc sách – truyện : Di màu đồ chơi của bé.
(*) Vệ sinh - cho trẻ ăn trưa - ngủ trưa
IV. HOẠT ĐÔNG CHIỀU

1. Vệ sinh – VĐ nhẹ - Ăn xế.
2. Ôn HĐ sáng
- Kể chuyện có ND về CĐ cho trẻ nghe
- Cho trẻ chơi ở các góc:
3. Vệ sinh – Văn nghệ - Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………................................................................................................

**********************

CHỦ ĐỀ NHÁNH II



MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GĐ
( Thực hiện 1 tuần: Từ 12 / 10 đến 16 / 10 / 2015)
I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Đón trẻ.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình của trẻ . Cho trẻ kể tên một số đồ
dùng trẻ biết.
2. Thể dục sáng: Tập với bài “ Ồ sao bé không lắc ”.
2.1: Mục tiêu:
- Tập thở sâu, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo cô cho trẻ.
2.2: Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẻ.
2.3: Tiến hành:
- Cô và trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hat bài" đoàn tàu tí xíu " và luyện các kiểu đi khác
nhau.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn và tập các động tác theo lời bài hát: “ Ồ sao bé không lắc
”.
+ ĐT 1:
- Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 bên .
- Đưa tay thẳng về phía trước, sau đó đổi tay: “ Ồ sao bé không lắc”.
+ ĐT 2:
- Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông nghiêng người sang 2 bên: “ Đưa tay ra nào nắm
lấy cái eo này lắc lư cái mình này ”.
- Đưa tay thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, khom mình: “ Ồ sao bé không lắc”.
+ ĐT 3:
- Trẻ khom mình, 2 tay nắm lấy 2 đầu gối, 2 đầu gối chụm vào nhau đưa sang 2 bên: “
Đưa tay ra nào nắm lấy cái chân này lắc lư cái đùi này ”.

- Đưa tay thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, khom mình: “ Ồ sao bé không lắc”.
+ ĐT 4:
- Trẻ đứng thoải mái, 2 tay giơ lên đầu vỗ tay và xoay 1 vòng: “ Là la lá là ”.
+ Kết thúc: cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 phút.
II.

HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG
*Góc TTV:
- Cho bé ăn, Ru bé
ngủ
- Nấu bột cho em
ăn

YÊU CẦU
- Trẻ biết bế búp bê và
thực hiên thao tác cho
búp bê ăn
- Trẻ biết bế búp bê vừa
làm động tác ru

CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
- búp bê, bát thìa * Thỏa thuận
khăn lau đủ cho
trước khi chơi.:
trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi
- Gồi, giường

trò chơi lộn cầu
cho búp bê
vồng.


*Góc HĐVĐV
- Xâu vòng
- Xếp hình.
- Xếp đường đi

*Góc vận động
- Chơi trò chơi:
Bóng tròn to, lộn
cầu vồng

* Góc sách- truyện
- Xem tranh ảnh,
kể chuyện theo
tranh về CĐ
- Chọn lo tô về đồ
dùng đồ chơi của
bé.

- Trẻ biết sd các thao
tác để nấu bột cho em

- bộ đồ nấu ăn

- Trẻ biết xâu các hạt,
hoa thành vòng tặng

bạn.
- Biết xếp chồng các
khối lên nhau thành
ngôi nhà của bé.
- Biết xếp các khối sát
cạnh nhau tạo thành
con đường đi.

- Hạt, hoa, dây
xâu, rổ đủ cho
mỗi trẻ 1bộ
- Mỗi trẻ 1 bộ
xếp hình

- Biết phối hợp cùng
- Địa điểm chơi
bạn chơi trò chơi dân
tập bằng phẳng
gian.
gọn gàng
- Trẻ có ý thức chơi tập
thể đoàn kết vui vẻ, chơi
không xô đẩy nhau
- Trẻ hứng thú xem
- Tranh, ảnh, lô
tranh ảnh về đồ dùng đồ tô về đồ dùng đồ
chơi của bé.
chơi củ bé.
- Trẻ biết chơi lô tô.


- Cô trò chuyện
cùng trẻ và dẫn
dắt giới thiệu cho
trẻ về các góc
chơi và trò chơi
ở các góc (Cô
gợi ý hướng dẫn
trẻ về các góc
chơi)
- Cô nhắc trẻ
chơi vui vẻ
nhường nhịn bạn
khi chơi, không
tranh giành đồ
chơi của bạn .
* Quá trình
chơi :
- Cô bao quát các
nhóm chơi, gợi ý
hướng dẫn trẻ
chơi, tham gia
chơi cùng trẻ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
Thứ 2 ngày 12 / 10 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

NBTN : Bàn ghế, cái giường.
1 .Mục tiêu

a. Kiến thức
- Trẻ nhận biết, phát âm rõ ràng các từ: Bàn ghế, giường.
b. Kỹ năng
- Trẻ biết các đô dùng này là đồ dùng trong gia đình
- Đây là những đồ dùng được làm bằng gỗ.


c. Thái độ
- Trẻ có ý thưc giữ gin DDDC, và không viết vẽ vào bàn.
2. Chuẩn bi
- Tranh vẽ: Bàn ghế, giường.
- Lô tô cho trẻ
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
HĐ1: Ổn đinh
- Các bé ơi hôm nay siêu thi MI NI mở cửa chào đón
các bé. Cô cùng các bé đi siêu thị nào
- Cô cho trẻ xem một đoạn video hình ảnh một số đồ
dùng trong GĐ
Cho trẻ kể những đồ dùng trẻ nhìn thấy
- Cô nhắc lại. Vậy những đồ dùng này có ở đâu?
- Giáo dục trẻ
HĐ2: Nội dung
1.NBTN: Bàn ghế.
- Trốn cô
(Cô đưa tranh vẽ bàn ghế)
- Cô có gì đây ?
- Cô cho trẻ phát âm
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Cô sửa sai cho trẻ

- Nhà các con có bàn ghế không ? Bàn ghế được làm
bằng gì ?
- Bàn ghế dùng để làm gì ?
- Ngoài ra bàn ghế còn dùng để làm gì nữa ?
- Cô cũng cố. giáo dục trẻ
2. NBTN: Giường
- Trốn cô
(Cô đưa tranh vẽ: Giường).
- Cô lại có gì đây nữa ?
- Cô cho trẻ phat âm.
- Cô cho cá nhân, tổ, nhóm phát âm.
- Cô sửa sai cho trẻ.
- Giường dùng để làm gì ?
- Cô củng cố và giáo dục trẻ.
* Các bé ơi trên đây cô có gì ?
- Cô gọi 1 trẻ lên chỉ từng đồ dùng.
- Bây giờ cô có TC: Cái gì biến mất
- Các bé nhắm mắt lại nào
- Các bé nhìn xem trên đây có gì biến mất rồi.

Hoat động của trẻ

- Trẻ quan sát, trẻ kể
- Trong gia đình

- Bàn ghế
- Trẻ p.â 3-4 lần

- Tranh vẽ giường
- Trẻ phát âm 3-4 lần


- Trẻ nghe.
- Trẻ lên chỉ.
- Trẻ nhắm mắt


( Cô cho lần lượt từng tranh biên mất)
- Cô cũng cố và giáo dục trẻ : .
*Trò chơi : Thi xem ai nhanh
- Nhìn xem
- Các bé nhìn xem các bác tặng các bé những gì nào.
(Cô cho trẻ chọn lô tô theo hiệu lệnh của cô)
- Tìm bàn ghế
- Tìm giường.
- Cô khen trẻ
HĐ3 : Kêt thúc
- Đã hết giờ rồi cb tạm biệt ST nào
- Cho trẻ đi lên xe ra sân
- Kết thúc tiết học

- Trẻ trả lời. trẻ phat âm
- Nhìn gì
- Trẻ tìm và giơ lên
- Trẻ pat âm
- Trẻ tạm biệt và đi ra sân.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát có mục đích: Quan sát đồ dùng trong gia đình
* Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết, gọi tên các đồ dùng trong gia

đình.Biết được công dụng và cách thức sử dụng chúng.
* Đàm thoại: + Cái gì đây?
+ Ai có nhận xét gì về đồ dùng này?
+ Nó dùng để làm gì?
+ Cách sử dụng nó như thế nào?
2. Trò chơi vận động: Về đúng nhà
* Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 tranh lô tô bé trai hoặc bé gái, trẻ vừa đi vừa hát các
bài hát về chủ đề. Khi cô nói: “ Tìm nhà”, thì trẻ phải chạy nhanh về ngôi nhà giống với
tranh lô tô của mình, trẻ nào về sai nhà sẽ phải lặc cò cò.
3. Chơi tự do: Chơi tự do trên sân trường
III. HOẠT ĐỘNG GÓC

+ Góc TTV: Cho búp bê ăn, ngủ.
+ Góc HĐVĐ: Xâu vòng tặng bạn.
+ Góc VĐ: Chơi với bóng, lộn cầu vồng.
+ Góc sách-truyện : Cho trẻ xem tranh ảnh, chơi với lô tô về một số đồ dùng trong gđ.
(*) Vệ sinh - cho trẻ ăn trưa - ngủ trưa
IV. HOẠT ĐÔNG CHIỀU

1. Vệ sinh – VĐ nhẹ - Ăn xế
2. Ôn HĐ sáng
- Tập rửa mặt, rửa tay theo đúng thao tác
- Cho trẻ chơi ở các góc:
3. Vệ sinh – Văn nghệ - Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………................................................................................
**********************
Thứ 3 ngày 13 / 10 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Vận động : - VĐCB: Ném trúng đích
- TCVĐ: Bóng tròn to
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động “ thổi bóng ”, “ Ném trúng đích ”.
- Biết chơi trò chơi vđ theo cô.
- Tập thở sâu.
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết ném trúng đích.
- Rèn luyện và phát triển cơ bàn tay cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú vận động.
2. Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Hai cái xô và 2 cái rổ đường kính: 50 cm
- 10 quả bóng có đường kính: 5 cm
- Sân tập bằng phẳng. sạch sẽ.
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định.( khởi động).
- Cô và trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ đoàn tàu
- trẻ làm theo cô
nhỏ xíu ” và luyện các kiểu đi khác nhau.

- Cho trẻ đưng thành vòng tập btptc.
HĐ 2: trọng động.
1. BTPTC: thổi bóng
+ ĐT 1: thổi bóng.( 3- 4 lần).
- Thổi bóng
- trẻ hít sâu thổi mạnh.
- Động viên trẻ thổi bóng to lên.
- trẻ thổi mạnh.
+ ĐT 2 đưa bóng lên cao. (3-4 lần).
- Đưa bóng lên cao.
- trẻ đưa 2 tay lên cao.
- đưa bóng xuông thấp.
- trẻ đưa 2 tay xuống thấp.
+ ĐT 3: chạm bóng xuống sàn ( 4-5 lần).
- trẻ đưa 2 tay lên.
- Đưa bóng lên cao.
- trẻ cúi gập người 2 tay


- Đưa bóng xuống sàn.
+ ĐT 4: Bóng nẩy (2-3 lần).
- nhảy cao.
2. VĐCB: Ném trúng đích.
- Tổ chức cho trẻ dưới hình thức trò chơi “ Thi xem
ai tài ”: Ném trúng vào đích nằm ngang bằng 1 tay.
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 + phân tích: Cô cầm quả bóng ở
rổ bằng tay phải, cô đứng ở vạch xuất phát, khi có
hiệu lệnh cô vòng tay ra phía sau và lấy đà ném quả

bóng vào xô.
- Xô để cách chỗ trẻ đứng 50 – 60 cm.
- Cô làm mẫu lần 3 + gọi 1 - 2 trẻ lên làm thử.
* Cho trẻ thực hiện.
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
- Cho 2 trẻ lên thực hiện.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3.TCVĐ : Bóng tròn to.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô động viên cổ vũ trẻ chơi.
HĐ 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét.
- Động viên tuyên dương trẻ.

chạm sàn.
- trẻ nhảy tại chỗ

- trẻ nhắc lại.
- trẻ quan sát
- trẻ làm thử theo cô.
- trẻ thực hiên.

- trẻ chơi.

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát có mục đích: xếp hình đồ dùng đồ chơi bằng hột hạt

* Mục đích: Trẻ biết xếp hình đồ dùng đồ chơi bằng hột hạt theo mẫu của cô.
* Đàm thoại: - Cô cùng trẻ trò chuyện về hình dáng, cấu tạo, đặc điểm củamột số đồ
dùng đồ chơi.
+ Đây là cái gì?
+ Quả bóng có dạng hình gì ?
+ Quả bóng dùng để làm gì ?...
- Cô xếp mẫu cho trẻ quan sát, cô cho trẻ xếp, cô quan sát gợi ý hướng dẫn để trẻ hoàn
thành tác phẩm của mình.
2. Trò chơi vận động: Tạo dáng
* Cách chơi: Cô nói trẻ tạo dáng con gì thì trẻ xẽ bắt chước làm các động tác, tiếng kêu
của con đó.
VD: + Cô nói: Tạo dáng con thỏ - Trẻ: Đưa 2 tay lên đầu làm tai và nhảy
+ Cô nói: Tạo dáng con mèo – Trẻ: Đưa 2 tay ra trước mũi làm râu


và kêu meo…meo
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG GÓC

+ Góc TTV: Cho búp bê ăn, ngủ.
+ Góc HĐVĐV: Nặn cái ghế, xâu vòng tặng bạn.
+ Góc VĐ: Chơi với bóng, lộn cầu vồng.
+ Góc sách-truyện : Cho trẻ xem tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
(*) Vệ sinh - cho trẻ ăn trưa - ngủ trưa
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Vệ sinh – VĐ nhẹ - Ăn xế
2. Làm quen bài mới : ÂM : VĐTN : Tập tầm vông
- Tập rửa mặt, rửa tay theo đúng thao tác
- Cho trẻ chơi ở các góc:

3. Vệ sinh – Văn nghệ - Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………................................................................................
**********************
Thứ 4 ngày 14 / 10 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Âm nhạc :Nghe hát: Chiếc khăn tay
NDKH: Vận động bài: Tập tầm vông
1Mục tiêu
aKiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
b Kỹ năng:
- Trẻ biết hát đúng lời và nhạc bài hát.
- Trẻ biết lắng nghe cô hát, biết thể hiện tình cảm khi nghe cô hát.
c Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2 Chuẩn bị:
- Bài hát, xắc xô, thanh gõ
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
3 Tiến hành:


Hoạt động của cô
HĐ 1:

Ổn định
- Trốn cô, trốn cô !
- Cô có gì đây ?
- Chiếc khăn tay dùng để làm gì ?
- Cô có một bài hát rất hay nói về chiếc khăn tay của
nhạc sỹ Văn Tấn. Sau đây cô sẽ hát cho các con nghe
nhé.
.HĐ 2:
Nội dung
1. Nghe hát
- Cô hát lần 1
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2 + biểu diễn
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát
- Bài hát nói về cái gì ?
- Cô giảng nd:
- Cô hát lần 3 , cô mời trẻ đứng dậy hưởng ứng cùng cô.
- Cô khen trẻ.
2. Vận động : Bài tập tầm vông
- Cb ơi đến với chương trình các cô còn chuẩn bị cho
cb 1 trò chơi rất là hay nữa đấy, cb xem đó là bài gì nhé.
- Cô chơi 1 đoạn trò chơi( Tập tầm vông .....tay có tay
không ).
- Cb ơi các bạn trong bai hat đã chơi trò chơi gì ?
- À các bạn đã chơi trò chơi tập tầm vông đấy và trò
chơi đó đã được phổ nhạc thành bài hát rất là hay đấy.
- Cb đứng dậy VĐ bài " Tập tàm vông " nhe.
( Cho trẻ đứng dậy VĐ 1-2 lần ).
- A ! Cô có một chiếc nhẫn rất là xinh cb hãy xoay chiếc

nhẫn vào lòng bần tay để chúng mình chơi nào.
- ( Cho trẻ chơi 2 lần ).
- Tay nào có thì cb dè ra nào, tay nào không có thì cb để
lên đàu nhé.
- Cô cho trẻ tìm bạn hát và chơi vơi nhau ( 2 trẻ một cặp
).
- Cô mời ban nhạc lên thể hiện ( Cô cho từng tổ , nhóm
lên thực hiện ).
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cb ơi ! cô thấy cb vđ rất hây .
- Đọng viên khuyến khích trẻ.
HĐ 3: Kêt thúc:
Cô khen trẻ. cho trẻ ra chơi và chuyền tếp hoạt động.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ đứng dậy nhún cùng
cô 2 lần

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đứng lên VĐ
- Trẻ xoay nhẫn chơi
cùng cô
- Trẻ làm theo cô
- Trẻ tìm bạn và chơi 1-2

lần.
- Trẻ lên thực hiện.
- Trẻ ra ngoài.


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát có mục đích: Quan sát 1 số đồ dùng trong gia đình
* Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết và gọi tên các đồ dùng trong gia đình. Biết
được đặc điểm, cách sử dụng và công dụng của các đồ dùng đó.
* Đàm thoại: + Đây là đồ dùng gì?
+ Ai có nhận xét gì về đồ dùng này?
+ Nó dùng để làm gì?
+ Cách sử dụng như thế nào ?
2. Trò chơi vận động: Tìm đúng nhà
* Cách chơi: Cô làm 2 ngôi nhà có dán hình bé trai và bé gái, sau đó phát cho trẻ mỗi trẻ
1 lô tô có tranh giống tranh trong ngôi nhà. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát các bài hát về chủ
đề : Gia đình, khi nào cô nói : (Tìm nhà, tìm nhà), thì trẻ xẽ về đúng ngôi nhà có hình
giống với hình trong lô tô của trẻ. Ai về sai nhà thì sẽ bị lặc cò cò.
3. Chơi tự do : Cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường
III. HOẠT ĐỘNG GÓC

+ Góc TTV: Cho búp bê ăn, ngủ,.
+ Góc HĐVĐ: Xâu vòng tặng bạn.
+ Góc VĐ: Chơi với bóng, lộn cầu vồng.
+ Góc sách truyện : Cho trẻ xem tranh ảnh, chơi với lôtô về một số đồ dùng trong gđ.
(*) Vệ sinh - cho trẻ ăn trưa - ngủ trưa
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Vệ sinh – VĐ nhẹ - Ăn xế

2. Làm quen bài mới : Thơ “ Chổi ngoan”
- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
- Cho trẻ chơi ở các góc:
3. Vệ sinh – Văn nghệ - Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………...............................................................................................
********************

Thứ 5 ngày 15/ 10 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Văn học : Thơ : Chổi ngoan


1. Mục tiêu
a Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ Chổi ngoan ”.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ
b Kỹ năng:
- Trẻ đọc to, rõ ràng, đọc diễn cảm.
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô.
c Thái độ:
- Trẻ hứng thú học bài.
2Chuẩn bị.
- bài thơ, bài hát “ bé quét nhà ”.
- Cái chổi thật.

3 Tiến hành:
Hoạt động của cô
HĐ 1: Ổn định
- Cô và trẻ hát bài “ Bé quét nhà ”
- Các con vừa hát bài gì?
- Em bé trong bài hát làm gì giúp bà ?
- Cô củng cố và giáo dục trẻ.
- Các con nhìn xem cô có gì đây
( cô đưa chổi thật ra)
- Có 1 bài thơ cũng nói về cái chổi rất là hay, các con
cùng nghe cô đọc nhé.
HĐ 2: Nội dung
1. Cô đọc mẫu
- Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả
- Cô đọc mẫu lần 1: Chậm. tình cảm.
- Cô giới thiệu lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2.
- Đàm thoại, giảng nội dung
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ?
+ Bài thơ nói về cái gì ?
+ Chổi dùng để làm gì ?
+ Buổi sáng chổi quét gì ?
+ Buổi chiều chổi quét gì ?
+ Bé ước muốn điều gì ?
+ Cô cho cả lớp đứng dậy làm động tác quét nhà.
2. Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần
- Cho tổ , nhóm . cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.


Hoạt đọng của trẻ

- cái chổi

- trẻ nghe

- trẻ trả lời

- trẻ trả lời

- trẻ đọc


HĐ 3: Kết thúc
- Nhận xết, động viên tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát “ Bé quét nhà ”.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát có MĐ: Quan sát thời tiết, bầu trời
* Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết thời tiết ngày hôm nay, khung cảnh bầu trời.
* Đàm thoại: + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
+ Trời hôm nay có đẹp không?
+ Có nhiều mây không?
+ Mây có màu gì?
2. Trò chơi vận động: Tạo dáng
* Cách chơi: Cô nói trẻ tạo dáng con gì thì trẻ xẽ bắt chước làm các động tác, tiếng kêu
của con đó.
VD: + Cô nói: Tạo dáng con thỏ - Trẻ: Đưa 2 tay lên đầu làm tai và nhảy
+ Cô nói: Tạo dáng con mèo – Trẻ: Đưa 2 tay ra trước mũi làm râu
và kêu meo…meo

3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
HOẠT ĐỘNG GÓC

+ Góc TTV: Cho búp bê ăn, ngủ.
+ Góc HĐVĐV: năn cái ghế, xâu vòng.
+ Góc VĐ: Chơi với bóng, lộn cầu vồng.
+ Góc sách – truyện : Cho trẻ xem tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
(*) Vệ sinh - cho trẻ ăn trưa - ngủ trưa
HOẠT ĐÔNG CHIỀU

1. Vệ sinh – VĐ nhẹ - Ăn xế
2. Ôn HĐ sáng
- Tập rửa mặt, rửa tay theo đúng thao tác
- Cho trẻ chơi ở các góc:
3. Vệ sinh – Văn nghệ - Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………................................................................................................
**********************
Thứ 6 ngày 16 / 10 / 2015
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
I . HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

HĐVĐV : Nhận biết kích thước To - Nhỏ.
TC: Tìm đúng nhà


1. Mục tiêu.

a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được 2 từ : To hơn - Nhỏ hơn.
- Trẻ nhận biết được sự khác biết về độ lớn giữa 2 đồ vật To hon - Nhỏ hơn.
b. Kỹ năng:
- Trẻ chỉ và nói tên được đồ dùng đồ chơi có kích thước To hơn - Nhỏ hơn.
trong lớp, trong vở toán của trẻ.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
c. Giáo dục
- Giáo dục trẻ hứng thú học bài
2. Chuẩn bị.
+ Đồ dùng của cô:
- Một số dddc để trẻ chơi trò chơi.
+ Chuẩn bị của trẻ:
- Bàn ghế ngồi cho trẻ.
- Mỗi trẻ một cây nấm to, một cây nấm nhỏ.
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động 1 : ổn định, giới thiệu bài
- Các con ơi ! Hôm nay là sinh nhật bạn búp bê cô cháu
mình cùng đến dự sinh nhật bạn nào. Và cô đã chuẩn bị
một món quà tặng bạn cô mời các con lên nhận quà để
chúng mìng cùng đến nhà ban nhé.( Cô cho trẻ lên lấy
mỗi trẻ 1 thứ đồ chơi và 1 bưu thiếp ).
- Cho trẻ về chỗ ngồi.
Hoạt động 2:. Nội dung
1. Nhận biết kích thước To - Nhỏ:
- Các con ơi ! Bây giờ chúng mình cùng bỏ đồ chơi vào
chung một hộp này để chúng mình làm quà tặng bạn Búp
bê nhé.
( Cô đưa ra 1 hộp màu vàng và đi 1 vòng cho trẻ bỏ đồ

chơi chung vào đấy ).
- Chúng mình đã có 1 món quà tặng Búp bê rồi. Bây giờ
các con lại xếp bưu thiếp vào hộp này để làm món quà
thứ 2 tặng bạn nhé. ( Cô cầm hộp màu xanh cho trẻ xếp
bưu thiếp vào ).
- Bưu thiếp có bỏ vào được không ? vì sao ?
- À không bỏ vào hộp màu xanh được vì bưu thiếp to hơn
còn hộp thì nhỏ hơn đấy các con ạ.
- Vậy bây giờ các con lại bỏ bưu thiếp vào hộp màu đỏ
này xem nhé. ( Cô đi một vòng cho trẻ bỏ bưu thiếp vào

Hoạt động của trẻ
- Trẻ làm theo cô
hướng dẫn.

- Trẻ bỏ đồ chơi vào
hộp màu vàng.

- Trẻ bỏ bưu thiếp vào
hộp màu xanh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ bỏ bưu thiếp vào


×