Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ mầm non chủ đề trường mầm non của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.65 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
TUẦN 4: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
( từ ngày 28 /9 đến 2 / 10 / 2015)
I-Đón trẻ:
-cô đến sớm thông thoáng phòng,vệ sinh trong ngoài sạch sẽ
-cô ân cần đón trẻ nhắc nhở trẻ chào cô ,chào bố mẹ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của trẻ, trường mần non, cho trẻ làm quen với đồ chơi
của lớp.
- Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay thay đổi các góc.
- Chơi tự do ở các góc.
-Cô điểm danh và báo ăn
II. Thể dục sáng:,
- Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường.
- Kết hợp bài hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC :
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
PP tiến hành
1. Góc
- Cô giáo , báccấp
- Trẻ biết phân vai
- Đồ chơi góc - Trò chuyện
phân vai dưỡng, bác sĩ.
chơi,thể hiện được
bán hàng.
- Thao tác
hành động của các
- Đồ làm bác mẫu.
vai.


sĩ ,đồ dùng.
- Quan sát.
2. Góc
xây
dựngLắp ghép

3. Góc
tạo hình

4. Góc –
sách

5. Góc
khoa
học-toán

- Xây dựng trường
mầm non , lớp học,
xếp đường đến
trường , cây hàng
rào, lắp gép đồ chơi.

- Trẻ biết sử dụng
các nguyên liệu có
sẵn,phế liệu,đồ chơi
để lắp ghép,xây
dựng sáng tạo thành
mô hình cửa hàng,
chợ.
- Vẽ đường đến lớp, - Biết sử dụng các

tô màu trường mầm kỹ năng đã họcđể
non, vẽ các đồ dùng tô,xé,dán,tranh theo
trong lớp, làm sách, trí tưởng tượng,sáng
tranh về trường
tạo của trẻ.
mầm non..
- Kể chuyện theo
- Trẻ biết cách cầm
tranh về tranh về
sách và mở sách.
trường mầm non...
- Kể chuyện theo
- Đọc thơ, kể
tranh với sự sáng
chuyện, ca dao tục
tạo của mình
ngữ tranh về trường
mầm non..
- Đếm, so sánh,các - Trẻ xác định được
số lượng các bạn
các vị trí các giác
trong lớp học , biết quan trên cơ thể
so sánh nhiều hơn,
mình,

- Hàng
rào,cây
hoa,thảm
cỏ,mô hình
lớp học.

- Đồ chơi lắp
ghép
- Bút sáp,giấy
màu,đất nặn
- Hình mẫu

- Quan sát.
-Thao tác
mẫu.
- Động
viên,khuyến
khích.

-Sách,truyện
về chủ đề.
- Tranh
ảnh,hoạ báo

- Hướng dẫn
- Động
viên,khuyến
khích.

- Đồ dùng,đồ
chơi về chủ
đề.

- Quan sát.
- Hướng dẫn


- hướng dẫn
- Động
viên,khuyến
khích.


ít hơn.
6. Góc
âm nhạc

- Hát và biểu diễn
- Hát đúng giai điệu -Đài ,băng,
- Hướng dẫn
những bài hát dã
bài hát,biết kết hợp -Các dụng cụ - Sửa sai.
thuộc về chủ
một số động tác
âm nhạc
đề,chơi với các
minh hoạ.
dụng cụ âm nhạc
phân biệt các âm.
7. Góc
- Làm quen với các - Biết sử dụng một
- Chậu
- Quan sát.
thiên
góc thiên nhiên tưới số kỹ năng lao dộng cát,nước,dụn - Hướng dẫn
nhiên
cây, trồng cây.

đơn giản để chơi
g cụ đo.
- Chăm sóc cây, tỉa trong góc
- Cây xanh
lá xắp xếp lại cho
trong góc
đẹp.
IV. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ HĐ học: Tranh ảnh về trường lớp MN .
- Bút màu, tranh trường MN cho trẻ tô mầu
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Mô hình trường MN, bộ đồ nấu ăn, khám bệnh,...
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho HĐ ngoài trời


KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ2 ngày 28 tháng 9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HOC CÓ CHỦ ĐINH
- Tạo Hình: Vẽ bóng bay
- HĐKH: Văn học, Âm nhạc
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ.
b. Kỹ năng.
- Trẻ thực hiện đúng đường nét, màu sắc để tô màu hợp lý.
c. Giáo dục.
- Trẻ biết yêu quý các bạn trong lớp học.
2. Chuẩn bị .
- Tranh mẫu về hình dáng người bạn.
- Giấy và bút màu vẽ.

3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
HĐ1: Ổn
định tổ
chức

- Cô và trẻ cùng hát bài : “ Vui đến trường ”.
- Các con có thích đến trường mỗi ngày
không ?
- Đến trường các con được gặp những ai ?
- Các con có yêu quý bạn bè không ?
- Hôm nay cô và các con cùng vẽ bóng bay để
tặng cho cacban nhé!
- Dẫn dắt trẻ vào HĐTT.
HĐ2:
- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh và hỏi trè để tạo
Quan sát nên từ những hình vẽ gì ?
tranh và
-Quả bóng đươc tạo nên từ những nét vẽ như
đàm thoại thế nào ?
- Cô lần lượt vẽ từng chi tiết và giải thích cho
trẻ quan sát khi cô vẽ
- Cách vẽ và phối màu như thế nào ?
HĐ3: Trẻ
thực hiện

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện
cùng cô và hát

-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý,quan sát
và đàm thoại.
-Trẻ trả lời
.
-Trẻ trả lời

- Cho trẻ về bàn thực hành vẽ sản phẩm.
.- Cô nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.
- Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ.
- Trẻ vẽ sản phẩm

HĐ4::Kêt - Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm ra bàn trước
thúc
mặt trẻ và cho trẻ nhận xét.
- Sau đó cô nhận xét khái quát.
- Chuyển hoạt động
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát :Trương mâm non.

- Trẻ đánh giá sản
phẩm


a. Mục đích:
- Trẻ biết sư dụng ngôn ngữ kể về trương mâm non.
b. Đàm thoại:
- Cho cháu hát và minh họa bài “Cháu lên ba”
- Cho cháu tham quan trường các lớp học và nơi làm việc của các cô giáo trong

trường
- Các con học trường gì? Ở đâu? Lớp nào? Có những cô giáo nào?
- Ngoài lớp chúng mình còn có những lớp học nào?
- Ngoài những lớp học còn có những phòng nào? Ai làm việc ở đó?
- Cô hiệu trưởng trường mình là ai?
- Cô hiệu phó tên gì?
- Trong sân trường có những gì? Để làm gì? Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại đồ
chơi và công dụng của các đồ chơi đó
rồng rắn lên mây
2. Trò chơi vận động : Chim sẻ và ô tô
- Luật chơi :
- Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường.
- Cách chơi :
- Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm.
- Giáo viên hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn
làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè.
- Giáo viên hướng dẫn cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả
làm "chim sẻ".
- Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng
ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.
- Giáo viên hướng dẫn giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ( trẻ chơi)
phải nhanh chân bay( chạy) nhanh lên các vòm cây bên đường( ra ngoài lằn kẻ đường
chạy ô tô).
- Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn.
- Sau khi trẻ đã chơi quen, giáo viên hướng dẫn chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm
"ô tô"
3Trò chơi vận động : Nu na nu nống
- Luật chơi :
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
- Cách chơi :

- Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy
tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ “rụt”
đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó
thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng,
trồng chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm,
cá sấu lên bờ…)
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu …
- Góc XD : Xây trường MN


- Góc HT sách : Xem tranh ảnh về trường MN trường MN
-Góc nghệ thuật:hát các bài hát về
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : + Ôn hát : Về trường mần non.
- Cho trẻ nhận đúng tổ của mình..
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 01 tháng10 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HOC CÓ CHỦ ĐINH
-MTXQ: Trò chuyện với trẻ về công việc bác cấp dưỡng
- HĐKH: Âm nhạc

1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Trẻ biết về công việc của các bác cấp dưỡng.
b. Kỹ năng.
- Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng công việc bác cấp dưỡng
2. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ các đồ dùng theo nghề
- Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm.
3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn
định tổ
chức

- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
- Hát bài " Trường chúng cháu đây là trường mầm
non"
- Hôm qua cô đã cho các con xem khu vực trường
mầm non. Vậy các con nhìn thấy trường có những
gì?
- Con có nhận xét như thế nào về các khu vực của
trường?
- Khu phòng học dùng để làm gì?
- Còn khu nhà bếp? Khu vui chơi? Vườn trường?
thì dùng để làm gì?
- Dẫn dắt trẻ vào hoạt động.

HĐ2 :
Quan sát và - Cho trẻ xem tranh cô giáo,bác cấp dưỡng, hỏi
Trò chuyện trẻ:
- Tranh vẽ ai?
với trẻ về
- Đang làm công việc gì?
công việc
- Công việc đó có lợi ích gì?
bác cấp
- Ở trường các con được làm những gì? Ai giúp
dưỡng
các con làm được những việc đó?
- Con thấy ở trường cô giáo làm những gì?
Các con được cô giáo cho dùng những gì để học
tập và vui chơi?
HĐ 3: Cho -GD: yêu mến các bác cấp dưỡng.
- Trò chơi: Ai đón giỏi
trẻ chơi
- Cô sẽ vẽ những bức tranh, cô đưa lên những bức
tranh từng khu vực trường như: như lớp học, cầu

- Trẻ trò chuyện cùng
cô và hát

- Trẻ lắng nghe và
xem cô giới thiệu
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời


- Trẻ chơi trò chơi


trượt …Bạn nào đoán được cô tuyên dương khen
thưởng.
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát :Thời tiết trong ngày.
a. Mục đích:
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận về thời tiết ngay hôm đấy.
b. Đàm thoại:
- Cô cho trẻ ra sân quan sát và tim hiểu về thơi tiết trong ngày.
- Các con thấy thời tiết hôm nay ntn ?
- Trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm ?
- Các con đang mặc quần áo ntn ? vì sao phải mặc như vậy.
- GD : ăn mặc phù hợp theo thời tiết.
2. Trò chơi vận động : Trời nắng - trời mưa.
- Cách chơi:
- Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách
vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
- Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn.
Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho
khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt
và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ
đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa
3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ
vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành

Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình
ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay
chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái
cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong
phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo
bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ


cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay vào
vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ đuổi bắt
chạm vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô sẽ
cho “chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, bế em ,bác sĩ
- Góc XD : Xây trường MN
- Góc HT sách : Xem tranh ảnh về công việc của bác cấp dưỡng
-Góc thiên nhiên :chăm sóc và lau lá cho cây
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :

- Chơi sau ngủ dây : Đọc các bài ca dao về trường mầm non.
- Làm quen với thao tác rửa tay.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
Đánh giá trẻcuốingày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….



KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 30 tháng10 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HOC CÓ CHỦ ĐINH
- Thơ : Cảm ơn
- HĐKH: Âm nhạc
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Giúp trẻ hiểu nội dung thơ
b. Kỹ năng.
- Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi
- Trẻ biết kỹ đọc thơ diễn cảm
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động.
2. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ thơ
- các bài hát về chủ điểm.
3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn
định tổ
chức
HĐ2: Đọc
thơ cho trẻ
nghe
HĐ3:Tìm
hiểu nội
dung thơ

HĐ4: Dạy
trẻ đọc thơ

- Cô cùng trẻ hát : “ trường chúng cháu là trường
mầm non” và trò chuyện về trường
- Cô khái quát lại sau đó dẫn dắt vào HĐTT.
- Cô giới thiệu bài thơ
- Lần 1 : cô đọc diễn cảm, nói tên bài thơ, tác giả
- Lần 2 : cô đọc kết hợp tranh minh hoạ.
- Lần 3 : trích dẫn làm rõ ý, giảng giải từ khó
- Cô vừa đọc song bài thơ gì ? do ai sáng tác .
- Trong bài thơ có những nhân vật nào ?
- Mèo đã kiếm cớ như thế nào ?
- Ai nói với mèo là sẽ chữa bệnh cho mèo ?
- Cừu đã nói thế nào ?
- Phản ứng của mèo ra sao ?
- GD : Các con phải biết chăm chỉ học tập, không
được như bạn mèo trong bài, vì như vậy là rất xấu,
không tốt.

- Cả lớp đọc3- 4 lần
- Tổ đọc,
- nhóm đọc,
-cá nhân đọc
-Cả lớp đọc to rõ ràng
- Kết thúc nhận xét khái quát , tuyên dương trẻ .
- Dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau .
- Chuyển hoạt động

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :

- Trẻ hát và trò
chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe cô
đọc.

-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời

- Trẻ đọc thơ
- Chuyển hoạt động


1. Quan sát : Quang cảnh trường mâm non.
a. Mục đích:
- Trẻ biết quqng cảnh xung quanh trường có những gì ?
b. Đàm thoại:
- Các con thấy quang cảnh trường mình ntn?
- Trong sân trường có những đồ chơi gì ?
- Sân trương chúng ta có sạch đẹp không nào ? Để quang cảnh sân trường luôn sạch

đep chúng mình phải lam gì ?
- GD : Giữ gìn vệ sinh sân trường không được vưt rác bừa bãi.
. 3.Trò chơi vận động: :kéo co
- Cách chơi và luật chơi: Mỗi đội 5 bạn, hai đội sẽ nắm vào một sợi giây, thường là
giây thừng và sợi giây này sẽ được đánh dấu bằng một vạch trung tâm giữa giây
ngoài ra một được vạch cũng được đánh dấu trên mặt đất.Cô giáo phất cờ ra hiệu để
hai bên thi đấu. Bên nào kéo được phần có đánh dấu trên sợi giây qua vạch thì bên đó
thắng.
3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ
vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình
ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay
chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái
cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong
phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo
bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ
cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay vào
vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ đuổi bắt
chạm vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.

- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô sẽ
cho “chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời


III . HOẠT ĐỘNG GÓC :
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng…
- Góc XD : Xây trường MN
- Góc TN:chăm sóc xới đất cho cây
-Góc NT:vẽ và tô màu hoa lá
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : + TC : Vắt nước cam
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………



KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6 ngày18 tháng 9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HOC CÓ CHỦ ĐINH
- Hát VĐ : “ trường chúng cháu là trường MN”
- Nghe hát: “Cô giáo em”
- TC : Tìm bạn
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.

- Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi.
b. Kỹ năng.
- Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, thể hiện tình cảm yêu quý chú công nhân
2. Chuẩn bị :
- Đài các sét, tranh ảnh về bài hát.
3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:
Hướng đẫn
trẻ vào hoạt
động
HĐ2: hát
VĐ : “
trường
chúng cháu
là trường
MN”

HĐ3:Nghe hát:
“Cô giáo
em”
HĐ4: -TC:
“Tìm bạn ”

- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát
bài hát nói về chủ đề , dẫn dắt trẻ vào hoạt động

- Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả
- Lần 1 cô hát múa.
- Lần 2 : Cả lớp hát vang bài hát VĐ : “trường
chúng cháu là trường MN/”,
-chuyển đội hình thành 2 vòng tròn.
- Lần 3 : 2 vòng tròn thi nhau hát, múa.
- Lần 4 : Cho trẻ đưa ra các ý tưởng.
- Chuyển đội hình về hình chữ u.
- Nhóm hát.
- Cá nhân hát.
-Cô giới thiệu bài hát “Cô giáo em”
- Lần 1: cô hát cùng đàn.
- Lần 2: Cô hát minh hoạ.
-Lần 3: Cho trẻ nghe băng
- Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn ”
- Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô thì
trẻ chạy nhanh tìm bạn có bao thư không bằng
nhau ,hai bạn đứng gần nhau và chồng bau thư lên
nhau
- Cho trẻ chơi thử
- Cho cả lớp chơi 3, 4 lần .
- Chuyển hoạt động

- Trẻ trò chuyện
cùng cô và hát

- Trẻ hát và vỗ tay

- Trẻ tập hát


- Trẻ chú ý lắng
nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Chuyển hoạt động


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát : Quang cảnh trường mâm non.
a. Mục đích:
- Trẻ biết quang cảnh xung quanh trường có những gì ?
b. Đàm thoại:
- Các con thấy quang cảnh trường mình ntn?
- Trong sân trường có những đồ chơi gì ?
- Sân trương chúng ta có sạch đẹp không nào ? Để quang cảnh sân trường luôn sạch
đep chúng mình phải lam gì ?
- GD : Giữ gìn vệ sinh sân trường không được vưt rác bừa bãi.
2. Trò chơi vận động: chim sẻ và ô tô
+ Luật chơi :
- Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường.
+ Cách chơi :
- Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm.
- Giáo viên hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn
làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè.
- Giáo viên hướng dẫn cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả
làm "chim sẻ".
- Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng
ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.
- Giáo viên hướng dẫn giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ( trẻ chơi)

phải nhanh chân bay( chạy) nhanh lên các vòm cây bên đường( ra ngoài lằn kẻ đường
chạy ô tô).
- Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn.
- Sau khi trẻ đã chơi quen, giáo viên hướng dẫn chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm
"ô tô
3Trò chơi vận động : Nu na nu nống
- Luật chơi :
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
- Cách chơi :
- Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy
tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ “rụt”
đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó
thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng,
trồng chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm,
cá sấu lên bờ…)
4 Chơi tự do:với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC :
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng…
- Góc XD : Xây trường MN
- Góc TN:chăm sóc xới đất cho cây
-Góc NT:vẽ và tô màu hoa lá
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Đọc các bài ca dao đồng dao về trường MN.


- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh , nêu gương trẻ ngoan cuối tuần.
- Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
……………… ................................................................................................................



K HOCH NGY
Th 4 ngy 16 thỏng 9 nm 2015
I.HOT NG HOC Cể CH CH:
TON:DY TR SO SNH, NHN BIT S BNG NHAU V S LNG
CA 2 NHểM VT
1. Mc ớch- Yờu cu:
a.Kin thc:
- Trẻ biết so sánh, nhận biết sự bằng nhau về số lợng của 2 nhóm đồ vật.
b. K nng:
- Rèn kĩ năng so sánh, phân biệt.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
c. Thỏi :
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ hào hứng ,tích cực tham gia hoạt động.
2. Chun b:
a. ụ dung ca cụ:
- 3 con thỏ , 3 cây nấm , 4 bông hoa .
- Đàn , đĩa ghi bài hát về trờng mầm non.
b. ụ dung ca tr:
- Mỗi trẻ 3 con thỏ , 3 cây nấm , 4 bông hoa .
c. NDTH :
- Âm nhạc: Bài hát về trờng MN.
- MTXQ: Trò chuyện về trờng mầm non.
3. Tụ chc hot ng:
Hot ng ca cụ

a. H 1: ổn định - gây hứng thú:
* Cho trẻ chơi t/c: " Tìm bạn thân "
* Cho trẻ kể về trờng MN.
- Đến trờng c/c thấy ntn?
- Đợc học những gì?
- Có những đồ chơi gì con thích?
b.H 2: Ôn kĩ năng ghép tơng ứng 1-1:
- C/c xem các cô Ban giám hiệu tặng quà gì cho
c/c đây?
- Bạn búp bê chào c/c .
- Bạn nào học giỏi , ngoan búp bê sẽ tặng cho
mỗi bạn một món quà đấy.
- Cô cũng có một món quà tặng cho búp bê, ai
lên tặng giúp cô nào?
- Cho trẻ lên tặng mỗi một bạn búp bê một món
quà
( xếp tơng ứng 1- 1 )
- Sau đó cho cả lớp kiểm tra
c.H 3: So sánh , nhận biết sự bằng nhau về số
lợng của 2 nhóm đồ vật:
- Bạn Búp bê khen lớp mình và tặng mỗi bn
một món quà đấy.

Hot ng ca tr
- Chơi trò chơi
- Trò chuyện cùng cô
-Rất vui.
-Hc hát, múa, thơ, chuyn
-Trẻ kể.
- Bạn búp bê

- Chào bạn búp bê
- Lắng nghe
- Trẻ lên tặng quà cho búp bê.

-Trẻ kiểm tra.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ vừa hát vừa lên nhận quà


- C/c hãy cùng hát vang bài hát " Vui đến trờng
" đi lên nhận quà nào ?
-Trẻ xem.
- C/c hãy xem bạn búp bê tặng quà gì nào?
- Trẻ xếp 1 búp bê - 1 món quà
- C/c xếp hết đồ chơi mà bạn búp bê tặng ra
phía trớc nào?
( Cho trẻ xếp tơng ứng 1-1 )
- C/c có nhận xét gì về nhóm thỏ và nhóm nấm? - Nhận xét.
- Vì sao con biết ?
-Trẻ làm theo yêu cầu của cô.
- Bây giờ c/c cất hết nhóm nấm và lấy hết
nhóm bông hoa ra nào?
- Bằng nhau
- C/c thấy 2 nhóm thỏ và hoa ntn?
- Đọc từ bằng nhau
- Cho cả lớp kiểm tra và đọc từ " Bằng nhau "
( đọc 2-3 lần)
- Cất đi
- Cho trẻ cất dần nhóm thỏ và nhóm hoa.
d. H4 : Luyện tập

- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.
* Chơi " Thi xem ai nhanh "
- Cô nói nhóm thỏ và nhóm nấm thì trẻ phải nói
-Nghe cô giới thiệu trò chơi.
bằng nhau. ( Ngợc lai )
-Trẻ lắng nghe.
* Chơi t/c: Về đúng nhà "
- Cô nói cách chơi, luật chơi
+ Cô đặt 2 ngôi nhà ( có số thỏ và số nấm bằng
nhau, không bằng nhau ) trẻ vừa đi vừa hát...
khi nào có tín hiệu của cô... thì chạy nhanh về
đúng ngôi nhà của mình. Bạn nào về sai bị phạt
-Trẻ chơi trò chơi 2 3 lần
nhảy lò cò.
+Trẻ chơi cô quan sát và nhận xét sau mỗi lần
trẻ chơi
* Kết thúc: Nhận xét Tuyên dơng.
II. HOT NG NGOI TRI
1. Quan sỏt : Quang cnh trng mõm non.
a. Mc ớch:
- Tr bit quqng cnh xung quanh trng cú nhng gỡ ?
b. m thoi:
- Cỏc con thy quang cnh trng mỡnh ntn?
- Trong sõn trng cú nhng chi gỡ ?
- Sõn trng chỳng ta cú sch p khụng no ? quang cnh sõn trng luụn sch
ep chỳng mỡnh phi lam gỡ ?
- GD : Gi gỡn v sinh sõn trng khụng c vt rỏc ba bói.
2. Trũ chi vn ng: chim s v ụ tụ
+ Lut chi :
- Khi nghe thy ting cũi kờu:"bim, bim" tr phi nhy trỏnh sang hai bờn kia ng.

+ Cỏch chi :
- Giỏo viờn hng dn chun b 1 hoc 2 vũng trũn nh ng kớnh khong 20cm.
- Giỏo viờn hng dn quy nh ch chi gia sõn chi, v hai cnh ng gii hn
lm ng ụ tụ, hai bờn l va hố.
- Giỏo viờn hng dn cm vũng trũn xoay xoay gi lm ng tỏc lỏi "ụ tụ", tr gi
lm "chim s".
- Cỏc con "chim s" phi nhy kim n trờn mt ng, va nhy va thnh thong
ngi xung gi v m thúc n.
- Giỏo viờn hng dn gi ting ụ tụ kờu "bim bim" v chy n. Chim s( tr chi)


phải nhanh chân bay( chạy) nhanh lên các vòm cây bên đường( ra ngoài lằn kẻ đường
chạy ô tô).
- Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn.
- Sau khi trẻ đã chơi quen, giáo viên hướng dẫn chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm
"ô tô
3Trò chơi vận động : Nu na nu nống
- Luật chơi :
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
- Cách chơi :
- Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy
tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ “rụt”
đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó
thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng,
trồng chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm,
cá sấu lên bờ…)
4 Chơi tự do:với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC :
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng…
- Góc XD : Xây trường MN

- Góc TN:chăm sóc xới đất cho cây
-Góc NT:vẽ và tô màu hoa lá
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Đọc các bài ca dao đồng dao về trường MN.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh , nêu gương trẻ ngoan cuối tuần.
- Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………


Thứ 5 ngày 17tháng 9 năm 2015
KẾ HOẠCH NGÀY
I. HOẠT ĐỘNG HOC CÓ CHỦ ĐÍCH:
KPKH: Trò chuyện về lớp học của bé
1. Mục đích- Yêu cầu:
a.Kiến thức:
-Trẻ biết được các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non.
b. Kỹ năng:
-Trẻ biết giới thiệu tên mình tên và tên bạn, biết được các hoạt động của mình và
bạn ở lớp.
c. Thái độ:
-Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận.
-Tích cực tham gia hoạt động cùng cô.
2. Chuẩn bị:
a. Đồ dùng của cô:
-Một số tranh của cô và trẻ về chủ đề trường, lớp mầm non.
-Nhạc bài hát: vui đến trường.

b. Đồ dùng của trẻ: -Trẻ thuộc bài hát: Vui đến trường
c. NDTH : -Âm nhạc: Vui đến trường
-Trò chơi: Đôi bàn tay.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
-Cô và trẻ cùng hát bài hát: vui đến trường, -Trẻ hát cùng cô.
nhạc và lời: Hồ bắc.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
-Bài hát : Vui đến trường ạ.
+ Bài hát nói lên điều gì ?
-Tâm trạng của bạn nhỏ trên đường đến
trường. Bạn nhỏ rất vui vì được đến
trường.
+Thế khi đến trường các con thấy thế nào ? -Rất thích. Vì gặp bạn bè, gặp cô giáo, và
Vì sao ?
có nhiều đồ chơi đẹp.
b.HĐ 2: Cùng phám phá.
* Trò chuyện về trẻ , bạn bè và lớp học:
-Cô gọi một vài trẻ đứng dậy, giới thiệu tên -Trẻ nói tên mình và tên các bạn.
mình và tên các bạn.
-Con chơi thân với bạn nào nhất ?
-Trẻ trả lời.
-Ở lớp các con được chơi những trò chơi
-Trẻ kể các trò chơi.
gì?
-Con thích trò chơi nào nhất ?
-Trẻ trả lời.
-Con thích chơi với bạn nào nhất? Vì sao? -Trẻ nêu nhận xét của mình.

-Trong lớp có những góc chơi nào?
-Trẻ kể các góc chơi.
-Có những đồ chơi gì?
-Trẻ kể các đồ chơi.
-Con thích góc chơi nào nhất? Tại sao?
-Trẻ nêu góc chơi mình thích.
* Trò chuyện về công việc của cô giáo:


-Đúng rồi, đến lớp , các cháu được gặp rất
nhiều bạn, được cùng bạn chơi các trò
chơi, và chơi những đồ chơi rất thú vị. Đến
lớp, các cháu còn được cô giáo chăm sóc
và dạy các con học nữa đấy.Thế bạn nào
cho cô biết:
-Trường chúng mình là trường gì?
-Con học ở lớp nào?
-Lớp của con có mấy cô giáo?
-Tên của các cô giáo là gì?
-Ở lớp cô giáo thường làm những việc gì?
-Cô cho trẻ xem tranh cô giáo tổ chức các
hoạt động.
+ Cô giáo đang làm gì đây?
+Các bạn đang làm gì?
+Các bạn ngồi học như thế nào?
+Cô giáo dạy các con những gì?
*Trò chơi: Đôi bàn tay
Cách chơi: Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà,
nghe và quan sát các động tác làm cùng cô.
Cô đọc:

Đôi bàn tay có trẻ nói
Theo cách riêng của mình
Khi gặp người bạn thân
Bàn tay giúp tôi nói:
“Xin chào”
“Đến đây nào”
“Tôi đồng ý – Ok”
“Hãy dừng lại ở đây nhé”
“Hãy nhìn nào”
“Hãy lắng nghe”
“Hãy cùng vui lên nào”
c.HĐ 3: Kết thúc
-Cô nhận xét – tuyên dương.

-Trẻ lắng nghe.

-Trường mầm non Hoa Lan.
-Lớp 4 tuổi.
-Có 2 cô giáo.
-Trẻ nói tên cô.
-Trẻ kể công việc của cô.
-Trẻ quan sát tranh.
-Cô đang tổ chức các hoạt động.
-Các bạn đang học .
-Các bạn rất chú ý.
-Trẻ kể .
-Trẻ chú ý lắng nghe cách chơi.

-Giơ tay bắt và lắc lắc
-Giơ tay khoát về phía mình.

-Vòng ngón cái với ngón trỏ thành vòng
tròn.
-Giơ bàn tay xòe ra làm hiệu dừng, bàn tay
nắm lại, ngón tay trỏ chỉ xuống dưới đất.
-Ngón tay trỏ chỉ vào mắt.
-Dùng hai tay kéo hai vành tai về phía
trước.
-Cả hai trẻ quay mặt vào nhau cùng cười.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
1. Quan sát : Quang cảnh trường mâm non.
a. Mục đích:
- Trẻ biết quqng cảnh xung quanh trường có những gì ?
b. Đàm thoại:
- Các con thấy quang cảnh trường mình ntn?
- Trong sân trường có những đồ chơi gì ?


- Sân trương chúng ta có sạch đẹp không nào ? Để quang cảnh sân trường luôn sạch
đep chúng mình phải lam gì ?
- GD : Giữ gìn vệ sinh sân trường không được vưt rác bừa bãi.
. 3.Trò chơi vận động: :kéo co
- Cách chơi và luật chơi: Mỗi đội 5 bạn, hai đội sẽ nắm vào một sợi giây, thường là
giây thừng và sợi giây này sẽ được đánh dấu bằng một vạch trung tâm giữa giây
ngoài ra một được vạch cũng được đánh dấu trên mặt đất.Cô giáo phất cờ ra hiệu để
hai bên thi đấu. Bên nào kéo được phần có đánh dấu trên sợi giây qua vạch thì bên đó
thắng.
3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ
vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”:

Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình
ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay
chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái
cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong
phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo
bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ
cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay vào
vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ đuổi bắt
chạm vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô sẽ
cho “chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC :
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng…
- Góc XD : Xây trường MN
- Góc TN:chăm sóc xới đất cho cây
-Góc NT:vẽ và tô màu hoa lá
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :



- Chơi sau ngủ dây : + TC : Vắt nước cam
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………


×