Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương môn học quản lý nguồn nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.24 KB, 5 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẢNG NAM
KHOA NÔNG NGHIỆP, TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIẢNG DẠY
- Học phần: QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC
- Ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
- Trình độ: CAO ĐẲNG
I. Mục tiêu học phần:
Sau khi học xong chương trình học phần này người học có khả năng:
Về kiến thức:
Trình bày được những kiến thức cơ bản về môi trường nước và công tác quản lý nhà nước
về tài nguyên nước, phục vụ nhu cầu công tác quản lý sau này.
Xác định được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước; đề xuất được các giải pháp xử
lý các vấn đề về ô nhiễm môi trường nước cho một đối tượng cụ thể.
Trình bày được khái niệm về tài nguyên nước; khả năng khai thác và nhu cầu sử dụng tài
nguyên nước, các hệ thống tưới đang được sử dụng trong thực tiễn. Từ đó, cung cấp những
phương pháp, định hướng sử dụng nguồn tài nguyên nước một cách hiệu quả nhất.
Về kỹ năng:
Có kỹ năng phân tích nước nguồn nước, cũng như xác định nguồn gây ô nhiễm và quản lí
nguồn nước; phát hiện các vấn đề môi trường môi trường nước ở địa.
Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn môi trường trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trong
quá trình sản xuất và sử dụng hóa chất...
- Thấy được tầm quan trọng của học phần quản lý nguồn nước.
II. Khối lượng giảng dạy và học tập:
1. Số đơn vị học trình: 2 ĐVHT (1,1).
Trong đó: Lý thuyết: 15 tiết; Thực hành: 45 giờ
2. Nội dung giảng dạy chung của học phần:
Nội dung học phần
Số tiết (số giờ)
Ghi chú
Lý thuyết Thực hành


Tổng số
A. Lý thuyết
Chương 1: Tài nguyên nước và vai trò của nó
5
5
Chương 2: Một số vấn đề về chất lượng nước của nguồn
5
5
nước
Chương 3: Quản lý tổng hợp nguồn nước
5
5
B. Thực hành
45 giờ
Bài 1: Tìm hiểu tình hình quản lý và sử dụng
15 giờ
nguồn nước. Đánh giá quá trình biến động
nguồn nước
Bài 2: Thực trạng ô nhiễm nước ở địa phương
15 giờ
và đề xuất các biện pháp để bảo vệ môi trường
nước
Bài 3: Tìm hiểu về vấn đề hệ thống xử lý
15 giờ
nguồn nước thải tại một cở sở sản xuất hoặc
khu công nghiệp tại địa phương.
Tổng
15 tiết
45 giờ
15 tiết + 45

giờ
III. Giảng viên giảng dạy:
1. Phần lý thuyết:


- Huỳnh Thị Hương
- Kỹ sư Nuôi trồng thủy sản
- Đặng Thị Mỹ Hoa
- Thạc sĩ Sinh thái học
2. Phần thực hành:
- Nguyễn Thị Thu Hiền
- Kỹ sư quản lý đất đai
- Huỳnh Thị Hương
- Kỹ sư Nuôi trồng thủy sản
IV. Đánh giá học phần:
1. Căn cứ để thực hiện đánh giá:
- Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo quyết định số
25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (gọi tắt là Quy chế 25).
- Các hướng dẫn, quy định của Nhà trường về thực hiện các Quy chế đào tạo.
2. Các loại điểm đánh giá:
- Điểm kiểm tra thường xuyên (01 cột): có trọng số 10%
- Điểm đánh giá phần thực hành (01 cột): có trọng số 7%
- Điểm đánh giá chuyên cần: có trọng số 8%
- Điểm thi giữa học phần: có trọng số 15%
- Thi kết thúc học phần: có trọng số 60%
* Hình thức và nội dung kiểm tra:
TT
Bài kiểm tra
Nội dung kiến thức
Hình thức

1. Bài KTTX số 1
Nội dung kiến thức chương 3,4
Tự luận
2. Bài KT thực hành

Nội dung thực hành

Viết báo cáo

3. Bài thi giữa học phần

Nội dung kiến thức chương 2,3,4

Tự luận

3. Cách tính điểm học phần (ĐHP)
- Điểm tổng hợp đánh giá học phần (được gọi tắt là điểm học phần, viết tắt là Đ HP) được
tính như sau:
ĐHP = ∑ bi x ni
Trong đó:
ĐHP là điểm học phần
bi là điểm bộ phận thứ i
ni là trọng số của điểm bộ phận thứ i (được tính bằng %)
N là tổng số các loại điểm bộ phận
- Điểm học phần được làm tròn đến phần nguyên.
4. Thang điểm đánh giá:
Thang điểm 10 (từ 0 đến 10) và làm tròn đến phần nguyên.
5. Hình thức thi: tự luận
6. Nội dung chi tiết môn học:
CHƯƠNG I: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

1.1. Khái niệm về tài nguyên nước và ý nghĩa của nó đối với nền kinh tế quốc dân
1.1.1. Khái niệm về tài nguyên nước
1.1.2. Ý nghĩa của tài nguyên nước đối với nền kinh tế quốc dân
1.2. Đặc điểm chung của tài nguyên nước Việt Nam
1.2.1. Mạng lưới sông ngòi dày đặc có nhiều thuận lợi cho việc khai thác các mặt lợi của tài
nguyên nước
1.2.2. Tài nguyên nước phân bố không đều theo không gian và thời gian trong nhiều năm và trong
một năm
1.2.3. Tài nguyên nước mang tất cả tính chất của hiện tượng thuỷ văn


1.2.4. Tài nguyên nước không phải vô tận nhưng có tính chất tuần hoàn
1.3. Tính chất hai mặt của tài nguyên nước
1.3.1. Tính chất tác hại của tài nguyên nước
1.3.1.1. Tác hại do lũ lụt
1.3.1.2. Tác hại do hạn hán
1.3.2. Tính chất có lợi của tài nguyên nước
1.4. Quản lý tài nguyên nước
1.3.1 Khoa học quản lý môi trường
1.3.2 Quản lý tài nguyên nước
1.3.2.1. Yêu cầu quản lý
1.3.2.2. Giáo dục cộng đồng
1.3.2.3Tăng cường khả năng tự làm sạch nguồn nước
1.3.3 Các chính sách liên quan đến tài nguyên nước ở Việt Nam
1.4. Tài nguyên nước mặt
1.4.1. Sự hình thành dòng chảy
1.4.2. Sự hình thành dòng chảy sông ngòi
1.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy
1.4.3.1 Yếu tố khí hậu
1.4.3.2 Yếu tố mặt đệm

1.4.4. Tài nguyên nước mặt tại Việt Nam
1.5. Tài nguyên nước ngầm
1.5.1. Vai trò của nước ngầm trong đời sống và phát triển kinh tế
1.5.2. Sự hình thành nước ngầm
1.5.3. Phân loại nước ngầm
1.5.4. Chất lượng nước ngầm
1.5.5 Tài nguyên nước ngầm ở nước ta
1.5.5.1 Trữ lượng nước ngầm
1.5.5.2 Động thái tầng nước ngầm
1.5.5.3 Khai thác nguồn nước ngầm
CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA NGUỒN NƯỚC
2.1. Chu trình nước và đặc điểm của nguồn nước
2.1.1. Chu trình nước
2.1.2. Đặc điểm chung chất lượng nguồn nước
2.2. Ô nhiễm nguồn nước
2.2.1 Thế nào là ô nhiễm nguồn nước
2.2.2 Phân loại nguồn gây ô nhiễm
2.3. Các đặc điểm chung về chất lượng nước
2.2.1 Đặc điểm lý học
2.2.2 Đặc điểm hóa học
2.2.3 Đặc điểm sinh học
3.2. Các nguồn gây nhiễm bẩn chất lượng nước
3.2.1. Các nguồn gây nhiễm bẩn chất lượng nước
3.2.2. Quá trình gây ô nhiễm chất lượng nước
3.2.2.1. Quá trình hoá học
3.2.2.2. Quá trình vận chuyển và phân huỷ các hợp chất hữu cơ
3.4. Bảo vệ và chống ô nhiễm chất lượng nước
3.4.1. Bảo vệ lớp phủ thực vật trên mặt đất
3.4.2. Xây dựng các hồ chứa nước
3.4.3. Xử lý keo tụ

3.4.4. Lọc nước
3.4.5. Khử trùng nước


3.4.6. Khử sắt trong nước
3.4.7. Xử lý nước thải
CHƯƠNG III: QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC
3.1. Quy hoạch và quản lý nguồn nước
3.1.1 Nhiệm vụ của quy hoạch và quản lý nguồn nước
3.1.2 Các bài toán về quy hoạch và quản lý tổng hợp nguồn nước
3.1.3 Chương trình quốc gia cho các dạng quy hoạch nguồn nước
3.2. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Tiến trình thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước
3.2.3 Nghiên cứu quản lý tổng hợp nguồn nước
3.3. Một số công cụ hỗ trợ cho IWRM
3.3.1 Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng
3.3.2 Quản lý theo lưu vực sông
VI. Tài liệu và điều kiện phục vụ giảng dạy
1. Tài liệu
- Giáo trình, bài giảng chính:
Giảng viên tham khảo tài liệu chủ yếu sau đây để biên soạn đề cương bài giảng học phần
quản lý nguồn nước dành cho bậc cao đẳng ngành Quản lý đất đai
- Tài liệu tham khảo:
[1] Giáo trình "Quản lý nguồn nước" do PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng NXB Nông nghiệp, Hà Nội
2005
[2] Tống Đức Khang và Bùi Hiếu. Quản lý công trình thuỷ lợi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2002.
[3] Nguyễn Đức Quý. Bài giảng nước ngầm. Trường ĐH Nông nghiệp I 1994
[4] Nguyễn Võ Châu Ngân (2003), Giáo trình Tài nguyên nước lục địa, Đại học Cần Thơ.
[5] Hà Văn Khối (2005), Giáo trình quy hoạch và quản lý nguồn nước. NXB Nông nghiệp.

2. Điều kiện phục vụ giảng dạy:
- Phòng học
- Địa điểm thực hành môn học
VII. Biện pháp tổ chức thực hiện:
1. Biện pháp chung:
Học phần phải được thực hiện theo đúng vị trí trong cây chương trình đào tạo, đảm bảo kế
hoạch tổ chức giảng dạy của khoa và kế hoạch đào tạo chung của trường.
2. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu khi lên lớp: Bài giảng, giáo án và các tài liệu liên quan từng nội
dung giảng dạy.
- Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy.
3. Đối với sinh viên:
- Để tiếp thu kiến thức học phần Quản lý nguồn nước sinh viên cần được trang bị kiến
thức về: Môi trường và con người; Đánh giá tác động môi trường
- Học lý thuyết: Nghiên cứu bài trước khi thực hiện tiết học trên lớp, chuẩn bị những thắc
mắc về kiến thức trong bài. Nghe giảng, tư duy, tích cực phát vấn trong giờ học.
- Học thực hành: Tập trung nghe giáo viên hướng dẫn, nhóm cùng trao đổi thảo luận thực
hiện nhiêm vụ giáo viên đã nêu, tổng hợp viết báo cáo thực hành.
- Phải lên lớp đầy đủ, làm đầy đủ các bài kiểm tra, bài thi theo quy định của học phần.
4. Đối với tổ chuyên môn, khoa, nhà trường:
- Tạo điều kiện để giảng viên thực hiện đúng Kế hoạch giảng dạy học phần.
- Giám sát để góp ý, rút kinh nghiệm về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức giảng
dạy.
Quảng Nam, ngày ....tháng.....năm 2012


KHOA NN, TN&MT

TỔ CHUYÊN MÔN


GIÁO VIÊN LẬP
Huỳnh Thị Hương



×