Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Quản lý chất lượng dự án bùi minh phung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.66 KB, 18 trang )

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
DA
Bùi Minh Phụng


ĐỊNH NGHĨA


Chất lượng là "thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng" - Theo Deming



Chất lượng là "thích hợp để sử dụng" - Theo
Juran.



Chất lượng là "làm đúng theo yêu cầu" Theo Crosby

Bùi Minh Phụng – Khoa CNTT


1. Khái niệm


“Chất lượng” là một khái niệm khó định danh
chính xác bởi ý tưởng về chất lượng rất rộng, tùy
theo mỗi góc độ tiếp cận.

-



Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO): chất lượng là một sự tổng
hợp tất cả các đặc tính của một sản phẩm mà có khả năng thỏa
mãn mọi yêu cầu về sản phẩm đó.

-

Một số chuyên gia: định nghĩa chất lượng dựa trên mức độ đáp
ứng của sản phẩm đối với những yêu cầu và sự phù hợp khi sử
dụng


1. Khái niệm


- Mục đích chính của quản lý chất lượng dự án:
 Bảo



đảm dự án thỏa mãn mọi yêu cầu đã đặt ra.

- Làm sao để nắm bắt được chất lượng:
+

Đội ngũ DA phải có quan hệ tốt với khách hàng.

+

Khách hàng là người cuối cùng đánh giá chất lượng

dự án. Nhiều dự án thất bại do chỉ chú tâm đấn kỹ

 thuật,

hàng.

mà không quan tâm đến mong đợi của khách


2. Các chức năng để quản lý chất lượng


i) Chức năng quy định chất lượng: thể hiện ở các
khâu điều tra, nghiên cứu, thiết kế, đề xuất mức chất
lượng; quy định những điều kiện, những tiêu chuẩn
kỹ thuật cụ thể mà các bộ phận trong quá trình sản
xuất phải đạt được, sao cho phù hợp với quy định của
cơ quan quản lý, với yêu cầu của khách hàng về chất
lượng, thời gian...


2. Các chức năng để quản lý chất lượng


ii) Chức năng quản lý chất lượng: bao gồm các
khâu của quá trình sản xuất- lưu thông, tiêu dùng.
Chức năng này không phải chỉ do những người lãnh
đạo phụ trách, quản lý mà dưới sự điều khiển, dẫn dắt
của họ, nó được thực hiện ở tất cả thành viên của tổ
chức, những người trực tiếp gắn bó với mọi công

đoạn của quá trình.


2. Các chức năng để quản lý chất lượng


iii) Chức năng đánh giá chất lượng: Bao gồm việc
đánh giá chất lượng từng phần và đánh giá chất
lượng toàn phần của sản phẩm. Đánh giá chất lượng
từng phần của sản phẩm, về bản chất, là xem xét
quan hệ giữa chất lượng hiện có của sản phẩm ở mỗi
công đoạn dưới ảnh hưởng của chất lượng thiết kế và
chuẩn chất lượng.


3. Quy trình quản lý chất lượng


Qui trình Quản lý Chất lượng bao gồm ba giai đọan:



Lâp kế hoạch chất lượng: nhận biết được tiêu chuẩn chất lượng
nào có liên quan tới dự án và nhận biết như thế nào và làm thế nào
thỏa mãn chúng



ƒ Đảm bảo chất lượng: đánh giá toàn bộ việc thực hiện dự án để
chắc chắn dự án sẽ thoả mãn những vấn đề liên quan tới tiêu chuẩn

chất lượng



ƒ Kiểm tra chất lượng: kiểm tra chi tiết những kết quả dự án để
chắc chắn rằng chúng đã tuân thủ những tiêu chuẩ n chất lượng có
liên quan trong khi đó tìm ranh ững cách để cải tiến chất lượng
tổng thể




3.1. Lập kế hoạch


ƒ - Điều quan trọng để thiết kế trong tiêu chuẩn chất
lượng và truyền đạt những yếu tố quan trọng góp phần
trực tiếp đáp ứng những đòi hỏi của khách hàng.



ƒ - Những thử nghiệm trong thiết kế giúp nhận ra tác
động có thể thay đổi trong toàn bộ kết quả của một quy
trình.



ƒ - Nhiều khía cạnh phạm vi của các dự án công nghệ
thông tin ảnh hưởng chất lượng như các chức năng, đặc
điểm, đầu ra của hệ thống, tính hoạt động, độ tin cậy, và

khả năng duy trì.


3.2. Đảm bảo chất lượng


- Bảo đảm chất lượng bao gồm tất cả các hoạt động
liên quan tới việc nhận biết những vấn đề của một dự
án.



- Một mục tiêu của việc bảo đảm chất lượng nữa là
liên tục cải tiến chất lượng.



- Qui trình Đánh giá (Benchmarking) có thể sử dụng
để phát minh những sáng kiến cải tiến chất lượng.



- Kiểm định chấ t lượng giúp ta rút ra những bài h ọc
để cải tiến việc thực hiện ở hiện tại hay những dự án
trong tương lai.


3.3. Kiểm tra chất lượng



- Có nhiều công cụ và kỹ thuật khá phổ biến để
kiểm tra chất lượng.




- Một trong những mục đích chính của việc kiểm tra
chất lượng là nhằm cải thiện chất lượng, kết quả của
tiến trình này là đưa ra những quyết định chấp nhận
được và những tiến trình điều chỉnh.


3.3. Kiểm tra chất lượng


- Chấp nhận quyết định:



+ Xác định một sản phẩm hay dịch vụ của dự án
được chấp nhận hay bị từ chối.



+ Nếu khách hàng từ chối sản phẩm hay dịch vụ
nào thì chúng sẽ được thực hiện lại.



Ví dụ: Nhà tài trợ cho hệ thống EIS trong tình

huống nào đó không hài lòng với chất lượng hệ thống,
cần mời một nhà tư vấn bên ngoài chỉ đạo một nhóm
khắc phục vấn đề chất lượng.


3.3. Kiểm tra chất lượng
-

Tái chế các sản phẩm bị từ chối cho phù hợp với yêu
cầu của khách đã đặt ra.



+ Việc tái chế khá tốn kém, do vậy, nhà quản trị
chất lượng cần thực hiện chặt chẽ kế hoạch chất lượng,
bảo đảm chất lượng tránh khiếm kuyết.



Vd: Hệ thống EIS không đáp ứng được đòi hỏi về
chất lượng của khách hàng, khi đó công ty thiết bị y tế
phải tăng chí phí cải tạo hệ thống và chỉ đạo chặt chẽ
về kiểm tra chất lượng.


3.3. Kiểm tra chất lượng

-

Điều chỉnh tiến trình thực hiện nhằm chỉnh sửa và

ngăn ngừa những vấn đề về chất lượng dựa trên những
biện pháp về quản lý chất lượng.



Ví dụ như: nhà tư vấn yêu cầu công ty thiết bị y tế
trang bị một hệ điều hành mạng mạnh hơn cho hệ
thống EIS nhằm đáp ứng yêu cầu về thời gian xử lý.


SƠ ĐỒ QL CHẤT LƯỢNG DA

Bùi Minh Phụng – Khoa CNTT


TÓM TẮT QL CHẤT LƯỢNG


Hình thức kiểm tra chất lượng (KCS).



Hình thức Kiểm soát chất lượng (QC)



Hình thức đảm bảo chất lượng.




Đỉnh cao của quản lý chất lượng hiện
nay là hình thức quản lý chất lượng
toàn diện (TQM)

Bùi Minh Phụng – Khoa CNTT


MỘT SỐ CÔNG CỤ


Phân tích Pareto
 Xác

định các nguyên nhân gây ra vấn đề về chất
lượng

 Còn

được gọi là quy tắc 80-20

 Giúp

biết và xác định ưu tiên cho các loại vấn đề



Lấy mẫu thống kê




Độ lệch chuẩn

Bùi Minh Phụng – Khoa CNTT


MỘT SỐ PP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG


CMMI (Capability Maturity Model Integration)



ITIL (Information Technology Infrastructure
Library)



ISO 9000



6 SIGMA

Bùi Minh Phụng – Khoa CNTT



×