Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng hiệu quả và công bằng nguyễn hồng thắng, UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 57 trang )

Hiệu quả và Công bằng

Nguyễn Hồng Thắng, UEH


Chính phủ & hai mục tiêu cơ bản

 Hiệu quả
(Effectiveness)

 Công bằng
(Equity)


Đánh đổi giữa Công bằng và Hiệu quả
Công bằng

A

Phân bổ nguồn lực hoặc phân
phối thu nhập ở điểm A tốt
hơn hay điểm B tốt hơn ?

B
Hiệu quả


Nội dung







Hiệu su
suấ
ất Pareto
Thuyết hữu dụng -- thuyết đánh đổi
Thuyết Rawls -- thuyết không đánh đổi
Cân bằng Lindahl
Điều kiện Samuelson


1. Hi
Hiệ
ệu su
suấ
ất Pareto


Hiệu su
suấ
ất Pareto, hoàn thiện Pareto





Khi các nhà kinh tế nói đến hiệu su
suấ
ất tức là

hiệu su
suấ
ất Pareto hay tối ưu Pareto.
Hiệu su
suấ
ất Pareto đạt được khi không còn một
cách phân bổ nguồn lực
lực//phân phối thu nhập
nào có thể làm cho một người tốt thêm còn
người khác nghèo đi
đi..
Nếu vẫn còn một cách phân bổ nguồn
lực//phân phối thu nhập có thể làm cho một
lực
người tốt thêm và không ai nghèo đi thì đó
chỉ là một bước hoàn thiện Pareto


Hiệu quả Pareto là tất cả?
 Không quan tâm đến tính công bằng trong phân phối:

một sự thay đổi cách phân phối thu nhập làm người giàu
lợi hơn nhưng không cải thiện người nghèo vẫn là sự
hoàn thiện Pareto. Ngay cả khi đạt
ạt hiệu su
suấ
ất Pareto có
đồng nghĩa với việc phân phối công bằng mọi nguồn lực
và thu nhập trong xã hội
hội?

?
 Ví dụ
dụ:: Hãy xét hai nhóm dân cư
cư.. Nhóm I là nhóm nghèo
nhất có độ hữu dụng là UI. Nhóm II gồm những người
còn lại có độ hữu dụng UII. Nếu chính phủ tăng độ hữu
dụng của nhóm II trong khi giữ nguyên độ hữu dụng của
nhóm I, thì xã hội có khá hơn không
không?
?
→ Hiệu su
suấ
ất Pareto không phải là chuẩn duy nhất trong
phân phối
phối,, ít nhất là về đạo đức
đức..


Ví dụ về sự đánh đổi







Chính phủ tăng thuế để lấy tiền làm công viên
Công dân A phải làm việc vất vả hơn
Liệu lợi ích mà A nhận được từ công viên có
lớn hơn những vất vả thêm của anh ta không?

Nếu Có
Có:: tổng mức thỏa dụng của A tăng lên
Nếu Không
Không:: tổng mức thỏa dụng của A giảm
xuống


2. Thuy
Thuyế
ết hữu dụ
dụng
ng


Thuyết hữu dụng

Phúc lợi xã hội phụ thuộc vào độ thỏa dụng của
các cá nhân.
Phúc lợi xã hội là tổng đại số độ thỏa dụng của
tất cả các thành viên trong xã hội.
Mục tiêu của xã hội: tối đa hóa tổng đại số đó.


Hàm phúc lợi xã hội








W = f(UA, UB,…) = UA + UB + …
Biểu thị mối quan hệ giữa mức phúc lợi xã hội
và độ thỏa dụng của mọi cá nhân trong xã hội
Hàm phúc lợi xã hội phụ thuộc vào độ hữu
dụng của mỗi thành viên
viên..
Nếu A là cá nhân thu nhập thấp còn B là cá
nhân thu nhập cao
cao,, thì nên hy sinh độ hữu
dụng của A để tăng độ hữu dụng cho B hay
ngược lại
lại??


Giả định trong thuyết hữu dụng

1.

Hàm thoả dụng của các cá nhân là như nhau.

2.

Các cá nhân đều tuân theo qui luật độ thoả dụng
biên giảm dần.

3.

Tổng thu nhập không thay đổi trong quá trình
phân phối lại.



Phân phối thu nhập tối ưu theo
thuyết hữu dụng
Phân phối thu nhập sao cho
cho::
MUA = MUB

Khi đó, phân phối thu nhập tuyệt đối bình
đẳng


Thuyết hữu dụng






Xem xét một quốc gia có hai công dân
A và B.
Thu nhập tạo ra hàng năm được phân
chia hết cho hai người.
Độ hữu dụng biên (MU) của thu nhập
dốc xuống.


Thuyết hữu dụng
Hữu
dụng

biên
A

Tại sao I0 là phân phối hợp lý ?

Hữu
dụng
biên
B

B
C
A

O

I1

E

D

I2

I0 I3
Thu nhập

O’



Đánh giá thuyết hữu dụng



Ưu điểm

- Đưa ra một nguyên tắc về phân phối lại là
phân phối cho đến khi độ thỏa dụng biên của
tất cả các cá nhân trong xã hội bằng nhau
nhau..
- Nếu các giả định của thuyết vị lợi được thỏa
mãn th
thìì phân phối lại thu nhập cuối cùng sẽ
đảm bảo sự bình đẳng tuyệt đối giữa tất cả
các th
thà
ành viên
viên..


Đánh giá thuyết hữu dụng
Nhược điểm
- Các giả định kh
khá
á xa rời thực tế
tế..
- Nếu hàm thỏa dụng biên là không
bằng nhau th
thìì PP lại tại điểm m chưa
chắc đã xóa bỏ được sự phân cách

già
gi
àu ngh
nghè
èo
- Khi tiến hành phân phối lại có thể bị
thất tho
thoá
át nguồn lực



3. Thuy
Thuyế
ết Ralws


Thuyết Rawls -- thuyết cực đại
thấp nhất
 Phúc lợi xã hội phụ thuộc vào phúc lợi của những
người nghèo khổ nhất; xã hội sẽ tốt lên nếu cải
thiện được phúc lợi của người nghèo, tất nhiên
không giành được cái gì từ việc cải thiện phúc lợi
của người khác.
khác.

 Phúc lợi xh chỉ phụ thuộc vào lợi ích của người




nghèo nhất.
 Cực đại hóa độ thỏa dụng của người nghèo nhất
 Cực đại hóa phúc lợi xh.
Rawls đặt trọng số bằng 1 đối với người có độ thỏa
dụng thấp nhất, còn những người khác có trọng số
bằng 0.


Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết
Rawls
Độ thỏa
dụng của
nhóm B
(UB)

E
W*

W1

U2

Đường bàng quan xã hội theo
thuyết Rawls
U1
O

Độ thỏa dụng của nhóm A (UA)



Phân phối thu nhập xã hội theo
thuyết Rawls
Phân phối lại thu nhập xã hội theo hướng
tăng độ thỏa dụng cho người ngh
nghè
èo nhất đến
khi địa vị của họ được cải thiện sẽ chuyển
sang đối tượng kh
khá
ác mà lúc này có mức lợi
ích thấp nhất trong xã hội
hội..
 Kết quả cuối cùng phân phối tối ưu xã hội sẽ
đạt được khi
khi::


UA = UB


Nhận xét thuyết Rawls
Ưu điểm
- Khắc phục được một phần nhược điểm của thuyết vị lợi
do đặt trọng số 100
100%
% vào phúc lợi của người nghèo
nghèo..
- Nếu giả thiết của thuyết này được thỏa mãn thì phân
phối phúc lợi cuối cùng sẽ đảm bảo sự bình đẳng tuyệt
đối..

đối
Nhược điểm
- Thuyết này dễ dẫn đến chủ nghĩa bình quân làm giảm
động lực phấn đấu ở nhóm người nghèo và giảm động
cơ làm việc ở nhóm người có năng lực, do đó làm giảm
năng suất lao động xã hội
hội..


Học thuyết không dựa trên độ
thỏa dụng cá nhân
Định lượng nhu cầu về hàng tối thiểu
 Xác định mức thu nhập tối thiểu từ
lượng hàng tối thiểu
 Chương trình trợ cấp và an sinh xã hội
hội..



Quan điểm công bằng và hiệu
quả có mâu thuẫn
Quá trình phân phối lại thu nhập làm
tăng chi phí hành chính.
 Giảm động cơ làm việc.
 Giảm động cơ tiết kiệm.
 Tác động về mặt tâm lý



Quan điểm công bằng và hiệu

quả không mâu thuẫn
Tăng thu nhập cho người nghèo sẽ kích cầu
trong nước
nước..
 PPTN công bằng kích thích phát triển lành
mạnh..
mạnh
 Thu nhập thấp ảnh hưởng tới sức khoẻ,
dinh dưỡng và giáo dục
dục..
 Người giàu có xu hướng dùng nhiều hàng
xa xỉ
xỉ..



×