Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng kế toán tài chính chương 1 tổng quan về kế toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 46 trang )


Vai trò của kế toán
Cung cấp thông tin kinh tế - tài chính cho
người có nhu cầu sử dụng

Người có
nhu cầu
sử dụng
(Users)

2


Vai trò của kế toán
Cung cấp thông tin kinh tế - tài chính cho
người có nhu cầu sử dụng
Tình hình
lưu
chuyển
tiền tệ

Tình hình
tài chính
Thông tin
cung cấp

Thông
tin bổ
sung

Tình hình


kinh doanh
3


Khác biệt của kế toán tài chính và kế
toán quản trị
* Đối tượng sử dụng thông tin:
Kế toán tài chính (Financial Accounting): đối tượng sử
dụng rộng rãi (bên trong và bên ngoài)
Kế toán quản trị (Management Accounting): cho người
sử dụng bên trong, nhằm phục vụ việc quản lý, điều
hành doanh nghiệp

4


khác biệt của kế toán tài chính và kế
toán quản trị
* Đối tượng sử dụng thông tin:
Chủ yếu là
người sử dụng
bên ngoài DN

Thông tin quá
khứ

Thông tin
tổng quát

KẾ TOÁN

TÀI CHÍNH
Đơn vị đo
lường: tiền

Sự giới hạn
luật lệ 5


khác biệt của kế toán tài chính và kế
toán quản trị
* Đối tượng sử dụng thông tin:
Chủ yếu là
người sử dụng
bên trong DN

Thông tin quá
khứ, tương lai

Thông tin
Thông tin
mang tính
chi tiết
chi tiết

KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ
Đơn vị đo lường:
tiền, lao động, sản
phẩm


Sự giới hạn
luật lệ: không
6


KTTC
Tính chất của thông tin Tổng quát – nhiều đối
trên BC
tượng

KTQT
Mang mục đích cụ thể hoặc cho
nhà quản lý cụ thể

Mức độ chi tiết

Tổng quát cao, kém chi tiết Rất chi tiết – cho 1 mục đích nào
đó

Sự giới hạn

Luật lệ, CM về kế toán

Không

Kỳ lập báo cáo

Hàng năm, 6 tháng, quý

Hàng tháng, hàng tuần


Về mặt thời gian

Thông tin trong quá khứ

Vừa quá khứ vừa tương lai

Các loại thông tin
được cung cấp

Đo lường được bằng tiền
Phải mang tính khách
quan và kiểm chứng được
rõ ràng

Đo lường được bằng tiền hoặc
các thước đo khác
Không yêu cầu mang tính khách
quan và kiểm chứng cao

Khả năng tiếp cận
thông tin của đối
tượng sử dụng

Tùy thuộc vào nhà quản lý
hoặc quy định của PL

Có khả năng kiểm soát hoặc yêu
cầu về thông tin được cung cấp
7



Môi trường pháp lý của kế toán
• Luật kế toán
• Chuẩn mực kế toán Việt Nam
• Chế độ kế toán


Môi trường pháp lý của kế toán
Luật kế toán (2003):
Là văn bản pháp lý cao nhất về kế toán







Đối tượng chi phối của luật
Quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế toán
Yêu cầu về sổ sách, chứng từ
Thông tin công khai và báo cáo
Quản lý Nhà nước về kế toán
Hành nghề kế toán

Thực hiện sự kiểm soát của NN đối với
các thành phần kinh tế

9



Môi trường pháp lý của kế toán
Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS:
• Quy định các nguyên tắc cụ thể liên quan đến ghi
nhận, đánh giá, và trình bày thông tin trên BCTC
 Mục tiêu: BCTC cung cấp thông tin hợp lý, trung
thực, khách quan cho người sử dụng
 Do Bộ tài chính ban hành
 Xây dựng dựa trên Chuẩn mực kế toán quốc
tế có điều chỉnh cho phù hợp với VN
 Đã ban hành được 26 chuẩn mực, đươc
hướng dẫn bởi ba thông tư 20, 21, 161
10


26 Chuẩn mực kế toán
(VAS-Vietnamese Accounting Standards)
VAS 01: Chuẩn mực chung
VAS 02: Hàng tồn kho
VAS 03: TSCĐ hữu hình
VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác
VAS 21: Trình bày BCTC

……


Môi trường pháp lý của kế toán
Chế độ kế toán:
Quy định và hướng dẫn về kế toán trong
một số lĩnh vực hoặc công việc cụ thể

Quyết định 15/2006/ QĐ-BTC
Chứng từ kế toán
Hệ thống tài khoản
Sổ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán
Báo cáo tài chính


Môi trường pháp lý của kế toán
Chế độ kế toán:
Quyết định 15/2006/ QĐ-BTC

Quyết định 48/2006/ QĐ-BTC: áp dụng
cho các DN vừa và nhỏ

13


Các nguyên tắc kế toán cơ bản
Các nguyên tắc kế toán cơ bản bao gồm:
• Cơ sở dồn tích
• Hoạt động liên tục
• Giá gốc
• Phù hợp
• Nhất quán
• Thận trọng
• Trọng yếu
14


Cơ sở dồn tích (Accruals)

• Mọi nghiệp vụ kinh tế được ghi nhận khi phát sinh,
được trình bày trên BCTC của kỳ phát sinh, không
căn cứ vào thời điểm thu hoặc chi tiền
• Các yếu tố của BCTC (tài sản, nợ phải trả, doanh
thu, chi phí) được ghi nhận khi thỏa mãn định nghĩa
và điều kiện ghi trong chuẩn mực kế toán .
• Các BCTC (ngoại trừ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ)
đều được lập trên cơ sở dồn tích.

15


Hoạt động liên tục
(Going concern / Continuity)
• Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt
động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ
khi doanh nghiệp có ý định cũng như buộc phải ngừng
hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động
của mình.
• Nếu báo cáo tài chính không được lập trên cơ sở hoạt
động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với
cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho
doanh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục.

16


Giá gốc (Cost)
• Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.

• Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc
khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính
theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài
sản được ghi nhận.
• Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có
quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể

17


Phù hợp (Matching)
• Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với
nhau.
• Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một
khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra
doanh thu đó.

18


Nhất quán (Consistent)
• Các chính sách và phương pháp kế toán doanh
nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít
nhất trong một kỳ kế toán năm.
• Những trường hợp có thể thay đổi chính sách
kế toán:
– Theo quy định của luật lệ, chuẩn mực hiện hành
– Việc thay đổi sẽ dẫn đến thông tin trình bày chính xác
hoặc hợp lý hơn.


- Trường hợp có thay đổi chính sách và phương
pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và
ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết
19
minh báo cáo tài chính


Thận trọng
(Prudence / Conservatism)
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các
khoản thu nhập;
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải
trả và chi phí;
d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng
chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn
chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng
phát sinh chi phí.

20


Trọng yếu (Materiality)
• Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu
thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai
lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định
kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.
• Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả
phương diện định lượng và định tính.

• Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không nhất thiết
phải tuân thủ các quy định về trình bày báo cáo tài chính của
các chuẩn mực kế toán cụ thể nếu các thông tin đó không có
tính trọng yếu.

21


Báo cáo tài chính
• Bảng cân đối kế toán (Statement of Financial
position)
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Statement of
Comprehensive Income)
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows)
• Thuyết minh BCTC (Notes)

22


Báo cáo tài chính
Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông
tin về
• tình hình tài chính,
• tình hình kinh doanh,
• và các luồng tiền của một doanh nghiệp,
đáp ứng nhu cầu cho số đông những người sử dụng
trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.

23



Bảng cân đối kế toán

TÀI SẢN

=

NGUỒN
VỐN

Đánh giá tình hình tài chính của DN

NỢ PHẢI
TRẢ

+

NGUỒN
VỐN CHỦ
SỞ HỮU


BCKQHĐKD

CHI PHÍ

DOANH
THU

Phản ánh hiệu quả kinh doanh

(lời- lỗ) của DN
Lợi nhuận (lỗ) kế toán


×