Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài giảng đại số tuyến tính chương 4 (không gian véctơ) lê xuân đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.31 KB, 64 trang )

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TS. Lê Xuân Đại
Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng

TP. HCM — 2011.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

1 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Tọa độ của véctơ

Định nghĩa
Cho K -kgv E , dim(E ) = n, n ∈ N∗. Giả sử
B = {e1, e2, . . . , en } là một cơ sở của E . Như vậy
n

∀x ∈ E , ∃x1, x2, . . . , xn ∈ K : x =

xi ei . Các số
i=1

xi , (i = 1, 2, . . . , n) được xác định duy nhất và


được gọi là tọa
của véctơ x trong cơ sở B. Kí
 độ
x1
 
x 
hiệu [x]B =  ..2 
 . 
xn
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

2 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Tọa độ của véctơ

Định lý
Với mọi ∀x ∈ E , B là một cơ sở của E thì

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.


3 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Tọa độ của véctơ

Định lý
Với mọi ∀x ∈ E , B là một cơ sở của E thì
Tọa độ [x]B là duy nhất.
1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

3 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Tọa độ của véctơ

Định lý
Với mọi ∀x ∈ E , B là một cơ sở của E thì
Tọa độ [x]B là duy nhất.
[αx]B = α[x]B , ∀α ∈ K .

1

2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

3 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Tọa độ của véctơ

Định lý
Với mọi ∀x ∈ E , B là một cơ sở của E thì
Tọa độ [x]B là duy nhất.
[αx]B = α[x]B , ∀α ∈ K .
[x + y ]B = [x]B + [y ]B , ∀x, y ∈ E .
1

2

3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)


CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

3 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Tọa độ của véctơ

Định lý
Với mọi ∀x ∈ E , B là một cơ sở của E thì
Tọa độ [x]B là duy nhất.
[αx]B = α[x]B , ∀α ∈ K .
[x + y ]B = [x]B + [y ]B , ∀x, y ∈ E .
1

2

3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

3 / 37



Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

Ví dụ
Tìm tọa độ của véctơ x = (6, 5, 4) trong cơ sở B
của R3: e1 = (1, 1, 0), e2 = (2, 1, 3), e3 = (1, 0, 2)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

4 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

Ví dụ
Tìm tọa độ của véctơ x = (6, 5, 4) trong cơ sở B
của R3: e1 = (1, 1, 0), e2 = (2, 1, 3), e3 = (1, 0, 2)
Tìm x1, x2, x3 để
x = (6, 5, 4) = x1(1, 1, 0) + x2(2, 1, 3) + x3(1, 0, 2)


x

+
2x
+
x
=
6
 1
 x1 = 3
2
3
⇔ x1 + x2
= 5 ⇔
x =2

 2
3x2 + 2x3 = 4
x3 = −1
Vậy [x]B = (3, 2, −1)T .
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

4 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ


Ví dụ
Trong R−kgv P2(x) cho cơ sở
p1(x) = 1 + x, p2(x) = 1 − x, p3(x) = x 2 + x.
Tìm tọa độ của véctơ p(x) = x 2 + 7x − 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

5 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

Ví dụ
Trong R−kgv P2(x) cho cơ sở
p1(x) = 1 + x, p2(x) = 1 − x, p3(x) = x 2 + x.
Tìm tọa độ của véctơ p(x) = x 2 + 7x − 2
p(x) = λ1p1(x) + λ2p2(x) + λ3p3(x)
⇔ x 2 +7x −2 = λ1(1+x)+λ2(1−x)+λ3(x 2 +x)


λ3 = 1
 λ1 = 2


⇔ λ1 − λ2 + λ3 = 7 ⇔ λ2 = −4


λ3 = 1
λ1 + λ2
= −2
Vậy [x]B = (2, −4, 1)T .
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

5 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Chuyển cơ sở

Cho K -kgv E , B = {e1, e2, . . . , en } và
B = {e1, e2, . . . , en } là 2 cơ sở của E . Giả sử giữa
B và B có mối liên hệ
n

ei =

ski ek ,

i = 1, 2, . . . n.


k=1


 e1 = s11e1 + s21e2 + . . . + sn1en
⇔ ... ... ........................

en = s1n e1 + s2n e2 + . . . + snn en
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

6 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Chuyển cơ sở

Định nghĩa


s11

s
Ta gọi ma trận S =  21
 ...
sn1


s12
s22
...
sn2

...
...
...
...



s1n

s2n 
 được
... 
snn

gọi là ma trận chuyển từ cơ sở B sang B . Ký hiệu
S = Pass(B, B ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

7 / 37



Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Mối liên hệ giữa tọa độ của véctơ trong 2 cơ sở khác nhau

Cho K -kgv E , B = {e1, e2, . . . , en } và
B = {e1, e2, . . . , en } là 2 cơ sở của E . Giả sử
x ∈ E ta có
n
x=
xk ek hay [x]B = (x1, x2, . . . , xn )T và
k=1
n

x=

xi ei hay [x]B = (x1, x2, . . . , xn )T

i=1

Ta tìm mối liên hệ giữa [x]B và [x]B

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

8 / 37



Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Mối liên hệ giữa tọa độ của véctơ trong 2 cơ sở khác nhau

n

x=

xi ei
i=1

= x1e1 + x2e2 + . . . + xn en
= x1(s11e1 + s21e2 + . . . + sn1en ) + x2(s12e1 + s22e2 +
. . . + sn2en ) + . . . + xn (s1n e1 + s2n e2 + . . . + snn en )
= (s11x1 + s12x2 + . . . + s1n xn )e1 + (s21x1 + s22x2 +
. . . + s2n xn )e2 + . . . + (sn1x1 + sn2x2 + . . . + snn xn )en
n

=

xk ek
k=1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.


9 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Mối liên hệ giữa tọa độ của véctơ trong 2 cơ sở khác nhau



x1 = s11x1 + s12x2 + . . . + s1n xn



x2 = s21x1 + s22x2 + . . . + s2n xn
.....................



 x = s x + s x + ... + s x
n
n1 1
n2 2
nn n
  

x1
s11 s12 . . . s1n
x1
  


 x2   s21 s22 . . . s2n   x2
 ..  = 
 .
 .   . . . . . . . . . . . .   ..
xn
sn1 sn2 . . . snn
xn







⇒ [x]B = S[x]B , [x]B = S −1[x]B .
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

10 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

Ví dụ

Trong R−kgv P2(x) cho 2 cơ sở
B = {2x 2 + x, x 2 + 3, 1},
B = {x 2 + 1, x − 2, x + 3} và véctơ
p(x) = 8x 2 − 4x + 6.
Tìm ma trận chuyển cơ sở S từ cơ sở B sang
B.
Tìm tọa độ của p(x) trong 2 cơ sở B, B .
1

2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

11 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

Ta có e1 = x 2 + 1, e2 = x − 2, e3 = x + 3 và
e1 = 2x 2 + x, e2 = x 2 + 3, e3 = 1. Ta sẽ tìm tọa
độ của e1, e2, e3 theo cơ sở B tức là

 e1 = s11e1 + s21e2 + s31e3
⇔ e2 = s12e1 + s22e2 + s32e3


e3 = s13e1 + s23e2 + s33e3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

12 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

e1 = s11e1 + s21e2 + s31e3
2
2
2
⇔ s
11 (2x + x) + s21 (x + 3) + s31 .1 = x + 1
= 1
 2s11 + s21

s
= 0
 11
3s21 + s31 = 1
⇔ s11 = 0, s21 = 1, s31 = −2.


TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

13 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

e2 = s12e1 + s22e2 + s32e3
2
2
⇔ s
12 (2x + x) + s22 (x + 3) + s32 .1 = x − 2
= 0
 2s12 + s22

s
= 1
 12
3s22 + s32 = −2
⇔ s12 = 1, s22 = −2, s32 = 4.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)


CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

14 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

e3 = s13e1 + s23e2 + s33e3
2
2
⇔ s
13 (2x + x) + s23 (x + 3) + s33 .1 = x + 3
= 0
 2s12 + s22

s
= 1
 12
3s22 + s32 = 3
⇔ s13 = 1, s23 = −2, s33 = 9.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.


15 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

Vậy ma trận chuyển cơ sở S từ cơ sở B sang B là


0 1 1
 1 −2 −2 
−2 4 9

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

16 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

2. Tìm tọa độ của p(x) trong 2 cơ sở B, B .
Tọa độ của p(x) trong cơ sở B là λ1, λ2, λ3 thỏa

p(x) = λ1e1 + λ2e2 + λ3e3
2
2
2
⇔λ
1(2x + x) + λ2(x + 3) + λ3.1 = 8x − 4x + 6
= 8
 2λ1 + λ2

λ
= −4
 1
3λ2 + λ3 = 6
⇔ λ1 = −4, λ2 = 16, λ3 = −42.
⇒ [p(x)]B = (−4, 16, −42)T .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

17 / 37


Tọa độ của véctơ, chuyển cơ sở

Ví dụ

2. Tìm tọa độ của p(x) trong 2 cơ sở B, B .

Tọa độ của p(x) trong cơ sở B là λ1, λ2, λ3 thỏa
p(x) = λ1e1 + λ2e2 + λ3e3
2
2
2
⇔λ
1(2x + x) + λ2(x + 3) + λ3.1 = 8x − 4x + 6
= 8
 2λ1 + λ2

λ
= −4
 1
3λ2 + λ3 = 6
⇔ λ1 = −4, λ2 = 16, λ3 = −42.
⇒ [p(x)]B = (−4, 16, −42)T .
Tọa độ của p(x) trong cơ sở B là
[p(x)]B = S −1.[p(x)]B = (8, −2, −2)T
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

17 / 37


Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con

Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con


Hệ quả
Cho E là một K -kgv, dim(E ) = n, F là không
gian véctơ con của E thì dim(F ) n.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉCTƠ

TP. HCM — 2011.

18 / 37


×