Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Chương 3 hợp đồng mua bán giao dịch quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 75 trang )

Chương 3
HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ


I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MBQT
1. Khái niệm
1.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá

HĐMB tài sản:
Đ428 Luật Dân Sự 2005:
HĐMBTS là thoả thuận: Bên bán có nghĩa vụ giao tài sản và
nhận tiền; Bên mua có nghĩa vụ thanh toán và nhận hàng

Mua bán hàng hoá
Đ3 Luật TM 2005:
Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán
có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho
bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh
toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo
thỏa thuận.

HĐMB hàng hoá:
Là thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ
giao hàng, chuyển vào quyền sở hữu của bên mua tài sản gọi
là hàng hoá và được thanh toán; Bên mua có nghĩa vụ thanh
toán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá


1.2. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
HĐMBHHQT = HĐMB + yếu tố quốc tế.


Căn cứ xác định yếu tố quốc tế của hợp đồng
a. Luật quốc tế:

Đ1 Công ước Lahaye 1964:
Trụ sở thương mại, sự di chuyển của hàng hoá, địa điểm hình
thành CH/ chấp nhận CH

Đ1 Công ước Viên 1980:
Trụ sở thương mại
b. Luật Việt Nam

Quy chế 4794/ 1991 Bộ Thương nghiệp:
Quốc tịch, sự di chuyển của hàng hoá, đồng tiền thanh toán

Đ80 Luật Thương Mại 1997: HĐMBHH với thương nhân
nước ngoài (thương nhân được thành lập/ được PL nước
ngoài thừa nhận)

Đ27 Luật Thương Mại 2005: Liệt kê các hình thức của
MBHHQT

Gián tiếp bác bỏ việc căn cứ vào quốc tịch




Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Hợp
đồng mua bán quốc tế)

Hợp đồng mua bán quốc tế:

Là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở
thương mại ở các quốc gia khác nhau theo đó một bên
gọi là Bên bán (Bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển
vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên mua
(Bên nhập khẩu) một tài sản nhất định, gọi là hàng
hoá ; Bên Mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán,
nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận
2. Đặc điểm
 Đặc điểm chung:
- Tự nguyện
- Chủ thể là thương nhân
- Quy định quyền và nghĩa vụ


- Tính chất song vụ, bồi hoàn, ước hẹn
 Đặc điểm riêng:
• Chủ thể của hợp đồng: có trụ sở thương mại ở các nước
khác nhau hoặc các khu vực hải quan riêng.
• Đối tượng: Di chuyển qua biên giới/ biên giới hải quan
của quốc gia
• Đồng tiền: Có thể là ngoại tệ với 1 hoặc 2 bên
• Nguồn luật điều chỉnh: Đa dạng, phức tạp
+ Điều ước thương mại quốc tế
+ Tạp quán thương mại quốc tế
+ Án lệ, tiền lệ xét xử
+ Luật quốc gia


3. Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT
 Chủ thể: Hợp pháp

- Thương nhân Việt Nam và nước ngoài
+ Đ6 LTM 2005: Thương nhân Việt Nam
+ Đ16 LTM 2005: Thương nhân nước ngoài
=> Quyền kinh doanh XNK: NĐ12 CP/2006, Quyền
KDXNK của thương nhân nước ngoài

 Đối tượng: Hợp pháp
Tham khảo NĐ12 CP/2006: Hàng tự do XNK; Hàng
XNK có điều kiện; Hàng cấm XNK

 Hình thức Hợp đồng: Hợp pháp
Đ27 LTM 2005: Hình thức HĐMBHHQT bằng văn bản,
các hình thức có giá trị tương đương văn bản: telex, fax,
điện báo…


 Nội dung: Hợp pháp
Đủ những điều khoản chủ yếu bắt buộc
- Luật Việt Nam
+ LTM 1997: 6 đk bắt buộc: tên hàng, số lượng, phẩm chất,
giá cả, thanh toán, giao hàng
+ LTM 2005: Không quy định
+ Đ402 Luật Dân sự 2005: 8 điều khoản
- Luật quốc tế:
+ CƯ Viên 1980:
+) Đ14: Chào hàng: hàng hoá, số lượng, giá cả
+) Đ19: 7 yếu tố cấu thành thay đổi cơ bản: Số lượng,
giá, phẩm chất, thanh toán, giao hàng, phạm vi trách
nhiệm, giải quyết tranh chấp
+ Luật Anh: 3 yếu tố: tên hàng, phẩm chất, số lượng

+ Luật Pháp: 2 yếu tố: đối tượng, giá cả


5. Nội dung
1) Các điều khoản trình bày
 Thông tin về chủ thể
 Số hiệu và ngày tháng
 Cơ sở pháp lý
 Dẫn chiếu, giải thích, định nghĩa một số thuật ngữ sử
dụng trong HĐ.
2) Các điều khoản và điều kiện
 Các điều khoản chủ yếu mà pháp luật yêu cầu.
+ Điều khoản đối tượng
+ Điều khoản tài chính
+ Điều khoản vận tải
+ Điều khoản pháp lý
 Các điều khoản tuỳ ý


3) Một số lưu ý
 Nội dung các điều khoản phải chặt chẽ, chi tiết.
 Từ ngữ HĐ: Chính xác, súc tích, rõ nghĩa
 Ngôn ngữ : chính thống và phổ biến


II. CÁC ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA
HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ
1. TÊN HÀNG
1) Tên thương mại của hàng hóa + Tên thông
thường + Tên khoa học

2) Tên hàng + Tên địa phương sản xuất
3) Tên hàng + Tên nhà sản xuất
4) Tên hàng + Nhãn hiệu
5) Tên hàng + Quy cách chính của hàng hóa
6) Tên hàng + Công dụng
7) Tên hàng theo mã số của hàng hóa trong danh
mục HS


Ví dụ
- Thuốc lá 555
- Xe chở khách Huyndai 29 chỗ
- Sơn chống gỉ
- Điều hoà nhiệt độ mã số 8415 2000
- Tivi Sony 14 inches…


2. SỐ LƯỢNG
2.1. Đơn vị tính
 Đơn vị tính: cái, chiếc , hòm, kiện.
 Đơn vị theo hệ đo lường mét hệ ( metric system): MT…
 Đơn vị theo hệ đo lường Anh- Mỹ: LT, ST...
 Đơn vị tính tập thể: Tá, gross...
2.2. Phương pháp quy định số lượng
1) Quy định chính xác, cụ thể số lượng hàng hóa
2) Quy định phỏng chừng
a. Phương pháp quy định
Quy định một số lượng cụ thể cùng với một khoảng dung sai
cho phép hơn kém.



b. Dung sai

Thường biểu hiện theo tỷ lệ %: more…less, +/-,
from…to…

Phạm vi dung sai quy định trong HĐ hoặc theo
tập quán buôn bán: ngũ cốc 5%, cà phê: 3%...

Bên lựa chọn dung sai

Giá dung sai.
3) Điều kiện miễn trừ ( Franchise)
a) Tỷ lệ miễn trừ: Là tỷ lệ hao hụt tự nhiên
b) Cách thực hiện
Miễn trừ không trừ
Miễn trừ có trừ


2.3. Phương pháp xác định khối lượng
2.3.1. Trọng lượng cả bì
2.3.2. Trọng lượng tịnh:
- Trọng lượng tịnh thuần túy: Net net weight
- Trọng lượng tịnh nửa bì: Semi net weight
- Trọng lượng cả bì coi như tịnh: Gross weight for
net
- Trọng lượng tịnh theo luật định: Legal NW
2.3.3. Trọng lượng bì
- Trọng lượng bì thực tế : Actual tare
- Trọng lượng bì bình quân: Average Tare

- Trọng lượng bì quen dùng: Customary Tare


Trọng lượng bì ước tính: estimated tare
- Trọng lượng bì ghi trên hóa đơn: Invoiced Tare
2.3.4. Trọng lượng lý thuyết: Theorical Weight
2.3.5. Trọng lượng thương mại
-

100 + Wtc
GTM = GTT x
100 + Wtt
GTM : Trọng lượng thương mại của hàng hóa
GTT : Trọng lượng thực tế của hàng hóa
Wtt : Độ ẩm thực tế của hàng hóa
Wtc : Độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hóa


2.4. Địa điểm xác định khối lượng
- Xác định tại nơi gửi hàng: Shipped Weight
- Xác định tại nơi dỡ hàng: Landed Weight
- Các bên tham gia giám định khối lượng: Đại
diện bên bán, bên mua hoặc cơ quan giám định
- Giá trị pháp lý của giấy chứng nhận số lượng
2.5. Giấy chứng nhận số lượng
- Người ban hành: người bán, nhà sản xuất, cơ
quan giám định
- Giá trị hiệu lực : Cuối cùng; tham khảo



Ví dụ
- 200 chiếc ôtô 4 chỗ ngồi nhãn hiệu Toyota
Camry 3.0
- 650 MTS +/- 10% AT SELLER`S OPTION


3. CHẤT LƯỢNG

3.1. Các cách quy định chất lượng hàng hóa
1) Dựa vào mẫu hàng
2) Dựa vào sự xem hàng trước
3) Dựa vào hiện trạng hàng hóa
4) Dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn
5) Dựa vào tài liệu kỹ thuật
6) Dựa vào quy cách của hàng hóa
7) Dựa vào dung trọng hàng hóa


8) Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dùng
FAQ: Phẩm chất bình quân khá
 GAQ: Phẩm chất bình quân tốt.
 GMQ: Phẩm chất tiêu thụ tốt


9) Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu trong
hàng hóa
10) Dựa vào số lượng thành phẩm thu được
từ hàng hóa
11) Dựa vào nhãn hiệu hàng hóa
12) Dựa vào mô tả hàng hóa



3.2. Kiểm tra chất lượng: Inspection
1) Địa điểm kiểm tra
 Cơ sở sản xuất
 Địa điểm giao hàng
 Địa điểm hàng đến
 Nơi sử dụng
2) Người kiểm tra
 Nhà sản xuất
 Đại diện các bên trong HĐ
 Tổ chức trung gian
3) Chi phí kiểm tra
4) Giấy chứng nhận phẩm chất


Ví dụ



-

Phẩm chất gạo XK 25% tấm
Độ ẩm tối đa 14%
Tạp chất tối đa 0,5%
Hạt vỡ tối đa 25%
Hạt nguyên tối thiểu 40%
Hạt hư tối đa 2%
Hạt bạc bụng không quá 8%
Hạt đỏ không

quá 4%
Phẩm chất cà phê Robusta Việt Nam đã đánh bóng vỏ
Độ ẩm không quá 12,5%
Hạt đen: 0%
Hạt vỡ không quá 0,3%
Tạp chất không quá 0,1 %
Hạt trên sàn tối thiểu 90% trên cỡ sàn 16


4. BAO BÌ
4.1. Căn cứ quy định điều khoản bao bì
 Tính chất của hàng hóa
 Phương thức vận tải
 Tuyến đường vận chuyển
 Quy định của pháp luật
4.2. Chức năng bao bì
•Xếp dỡ, vận chuyển
•Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm
• Bảo quản, tiêu thụ, sử dụng hàng hóa.


4.3. Phương pháp quy định
- Quy định phù hợp với phương thức vận chuyển: Quy định cụ thể
4.4. Người cung cấp bao bì
- Bên bán
- Bên mua
- Người chuyên chở
4.5. Phương thức xác định trị giá bao bì
 Giá cả của bao bì được tính gộp trong giá hàng
hóa: dùng 1 lần, rẻ

 Giá cả của bao bì do bên mua trả riêng: đắt
 Giá cả bao bì được tính như giá cả của hàng hóa:
GWN


Ví dụ


Bao bì gạo xuất khẩu
Gạo phải đuợc đóng trong bao đay mới trọng
lượng tịnh của mỗi bao là 50KG, khỏang 50.6
KG cả bì, khâu tay ở miệng bằng chỉ đay xe
đôi thích hợp cho việc bốc vác và vận tải
đường biển . Người bán sẽ cung cấp 0.2% bao
đay mới miễn phí ngòai tổng số bao được xếp
trên tàu.


5. ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG
5.1. Thời hạn giao hàng
 Quy định cụ thể, chính xác
 Quy định mốc thời gian chậm nhất
 Quy định khoảng thời gian
 Quy định kèm điều kiện
 Quy định chung chung
5.2. Địa điểm giao hàng
 Căn cứ xác định địa điểm giao hàng
- Điều kiện cơ sở giao hàng
- Phương thức vận tải
- Thỏa thuận các bên trong Hợp đồng

 Cách quy định
Một địa điểm xác định hay quy định chung chung.


×