Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Bài giảng kế toán hành chính sự nghiệp GV nguyễn thị bích diệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.56 KB, 119 trang )

KẾ TOÁN
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Số tiết: 45
- Lý thuyết: 40 tiết
- Bài tập:
5 tiết
GV: Nguyễn Thị Bích Diệp
Bộ môn: Tài chính Kế toán


Tài liệu tham khảo
- Giáo trình kế toán HCSN (các trường
ĐH khối ngành kinh tế)
- Chế độ kế toán HCSN theo QĐ 19/2006
- Mục lục ngân sách nhà nước
- Luật ngân sách
- ....


Đối tượng áp dụng
* Cơ quan NN, ĐVSN, tổ chức có sử dụng kinh phí
NSNN bao gồm:
- Các CQ, tổ chức có n.vụ thu, chi NSNN các cấp
- Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước;
Văn phòng Chính phủ
- Toà án ND các cấp; Viện kiểm sát ND các cấp
- Các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang ND
- Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc CP, HĐND, UBND
các cấp.
- Các tổ chức chính trị, chính trị - XH, tổ chức chính
trị - XH nghề nghiệp


- Các đơn vị quản lý quỹ dự trữ của NN, quỹ dự trữ
của các ngành, các cấp, các tổ chức quản lý tài sản
quốc gia


- Ban quản lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí
NSNN
- Các hội, liên hiệp hội, tổng hội, các tổ chức khác
được NN hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động
* ĐVSN, tổ chức không sử dụng KP NSNN, bao
gồm:
- Đơn vị sự nghiệp tự cân đối thu, chi
- ĐVSN ngoài công lập; Tổ chức phi CP
- Các hội, hiệp hội, tổng hội tự cân đối thu, chi
- Các tổ chức XH, tổ chức XH- nghề nghiệp tự
cân đối thu, chi
- Các tổ chức khác


Chương 1
Nhng vấn đề cơ bản về
kế toán đơn vị
Hành chính sự nghiệp


1.1. Đơn vị hành chính sự nghiệp
1.1.1. Đơn vị hành chính sự nghiệp
Cơ quan hành chính: Là đơn vị công
quyền thực hiện chức năng QLNN:hệ thống Là đơn vị, cơ sở thuộc lĩnh
Lập pháp, hành pháp, tư pháp


vực phi SX vật chất bao gồm
các cơ quan HC, quản lý
kinh tế, các đơn vị sự nghiệp
VH, YTế, GD, TT, các cơ quan
đoàn thể, các tổ chức xã hội
các đơn vị thuộc lực lượng vũ
trang... Hoạt động chủ yếu
bằng nguồn kinh phí do NSNN
cấp hoặc cấp trên cấp hoặc
Đơn vị sự nghiệp: Là đơn vị dịch vụ công bằng các nguồn kinh phí khác
như thu phí, lệ phí, SXKD...
không vì mục đích lợi nhuận nằm ở tất

cả các ngành VH, YT, GD, TT, nông lâm
thủy lợi, mỏ địa chất ...


1.1.2. ặc điểm chung của các V HCSN
Các đơn vị HCSN do cơ quan NN có thẩm
quyền cho phép thành lập, có tư cách pháp
nhân, có tài khoản, con dấu riêng, thực hiện
chức nng quản lý NN hoặc cung cấp SP, DV
công trong các ngành, lĩnh vực theo quy định
của pháp luật phục vụ cho sự nghiệp phát triển
KTXH hoặc đảm bảo an ninh quốc phòng.
Cụ thể:
- Hoạt động bằng kinh phí do NSNN cấp
- Hoặc tự trang trải bằng nguồn thu sự nghiệp.



=> ặc điểm này có ảnh hưởng đến
công tác kế toán của các V HCSN thể
hiện trên các mặt:
- Các V HCSN phải tuân thủ chế độ kế toán
do cơ quan có thẩm quyền quy định để
phục vụ cho kiểm soát và thanh quyết toán
với NS.
- ể phục vụ cho việc tổng hợp số liệu về các
khoản chi NS, các khoản chi trong đơn vị
HCSN phải được hạch toán chi tiết theo
từng chương, mục phù hợp với mục lục
NSNN.


1.1.3. Phân loại đơn vị HCSN
1. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động:
- SN ytế,
- SN văn hóa
- SN giáo dục
2. Căn cứ quan hệ với chủ sở hữu:
- SN công lập
- SN dân lập

3. Căn cứ khả năng tự trang trải chi phí:
- ĐV tự đảm bảo toàn bộ chi phí, đảm bảo 1 phần
- ĐVSN không có thu

4. Căn cứ theo phân cấp quản lý ngân sách:
- ĐV dự toán cấp 1

- ĐV dự toán cấp 2
- ĐV dự toán cấp 3

HC
SN


1.1.4. Nguồn tài chính của ĐV HCSN

• Ngân sách nhà nước cấp.
- Chi thường xuyên: Chi cho người lao động, chi
nghiệp vụ chuyên môn, chi duy trì CSVC ...
- Chi không thường xuyên: Chi đầu tư XDCB,
chi đề tài NCKH cấp Bộ, ngành, chi các
chương trình mục tiêu quốc gia, chi đột xuất
...
• Thu sự nghiệp của đơn vị
• Vay tín dụng, viện trợ, quà biếu


1.1.5. Cỏc hỡnh thc cp phỏt kinh phớ
- Cấp phát bằng dự toán (giao dự toán)
- Cấp phát bằng lệnh chi tiền
- Cấp phát bằng hiện vật
- Cấp phát vốn đầu tư XDCB
- ....
Đơn vị HCSN còn được gọi là đơn vị dự
toán



1.2. Nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán
1.2.1. Kế toán đơn vị HCSN
Là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số
liệu để:
- Quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tỡnh hỡnh sử
dụng, quyết toán kinh phí;
- Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài
sản công;
- Tỡnh hỡnh chấp hành dự toán thu, chi.
- Thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của NN ở
đơn vị.
Kế toán đơn vị HCSN là kế toán chấp hành ngân
sách, là phương tiện để quản lý quá trỡnh sử dụng
kinh phí, quản lý mọi hoạt động thu chi, Nhằm đảm
bảo sử dụng tiết kiệm kinh phí, tng cường công
tác quản lý tiền vốn, vật tư, tài sản ở đơn vị.


- ối tượng áp dụng kế toán HCSN bao gồm:
+ Các cơ quan NN,
+ Các VSN,
+ Các tổ chức có sử dụng KP NSNN
+ Các tổ chức không sử dụng KP NSNN.
Kế toán HCSN chịu sự điều chỉnh của luật
kế toán, các vn bản hướng dẫn thực hiện
luật kế toán trong lĩnh vực kế toán nhà nước
và các quy định cụ thể trong Chế độ kế toán
HCSN.



* Phạm vi áp dụng hệ thống kế toán HCSN
Các loại đơn vị HCSN
- Hành chính thuần tuý
- HCSN có thu
- Sự nghiệp kinh tế
- Tổ chức đoàn thể nghề nghiệp XH


1.2.2. Nhiệm vụ kế toán
1- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về
nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hỡnh
thành và tỡnh hỡnh sử dụng các khoản kinh phí, sử
dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị.
2- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tỡnh hỡnh chấp hành
dự toán thu chi, tỡnh hỡnh thực hiện các tiêu chuẩn,
định mức của Nhà nước.
- Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản
công ở đơn vị
- Kiểm tra tỡnh hỡnh chấp hành kỷ luật thu nộp ngân
sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ,
chính sách tài chính của Nhà nước.


3- Theo dõi và kiểm soát tỡnh hỡnh phân phối kinh phí
cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tỡnh hỡnh chấp hành
dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp
dưới.
4- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các
cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo
quy định,

- Cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết phục vụ cho
việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi
tiêu.
- Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn
kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị.


1.2.3. Yêu cầu của công tác kế toán đơn vị
HCSN
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và
toàn diện mọi khoản vốn, quỹ, kinh phí, tài sản
và mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh
trong đơn vị.
- Chỉ tiêu kế toán phản ánh phải thống
nhất với dự toán về nội dung và phương pháp
tính toán.
- Số liệu trong BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu
đảm bảo cho các nhà qlý có được những thông
tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.
- Tổ chức công tác kế toán phải gọn nhẹ,
tiết kiệm, có hiệu quả.


1.3. Tổ chức kế toán ở đơn vị HCSN
1.3.1. Tổ chức công tác kế toán
Gồm các nội dung:
- Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán và thực
hiện chế độ ghi chép ban đầu.
- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
- Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán

- Tổ chức công tác kiểm kê tài sản và kiểm tra
tài chính kế toán


1.3.2. Nội dung c«ng t¸c kÕ to¸n ĐV HCSN
1. Kế toán vốn bằng tiền

2. Kế toán vật tư, tài sản
3. Kế toán thanh toán
4. Kế toán các nguồn kinh phí vốn quỹ

5. Kế toán các khoản thu

6. Kế toán các khoản chi
7. Lập báo cáo tài chính và báo cáo Qtoán

Gồm các
nội dung


1.4. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho
các đơn vị HCSN
Hiện nay các đơn vị HCSN áp dụng HTTKKT
theo quyết định số 19/2006 Q/BTC ngày
30/3/2006, thực hiện thống nhất trong cả
nước từ ngày 01/01/2006.
Gồm:
- 6 loại tài khoản trong Bảng Cân đối tài
khoản
- 7 tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản.



1.5. Hỡnh thức kế toán
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của đơn vị dự toán
có thể áp dụng một trong các hỡnh thức kế
toán sau:
- Sổ kế toán Nhật ký Sổ Cái
- Sổ kế tóan Chứng từ ghi sổ
- Sổ kế toán Nhật ký chung
- Hỡnh thức kế toán trên máy vi tính
(Nội dung xem lại môn nguyên lý kế toán)


Chương 2
Kế to¸n tiền mặt, tiền gửi ng©n
hàng, kho bạc


2.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán
2.1.1.Nội dung
Các loại tiền ở đơn vị HCSN bao gồm:
- Tiền mặt (gồm tiền Việt nam và các loại
ngoại tệ)
- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý:
- Các loại chứng chỉ có giá: Kỳ phiếu, tín
phiếu,
trái phiếu
- Tiền gửi ngân hàng hoặc kho bạc Nhà
nước



2.1.2. Nguyên tắc kế toán
- Sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng
ngân hàng Việt nam.
- Vàng bạc, kim khí, đá quý và ngoại tệ phải được
quy đổi ra ồng Việt nam để ghi sổ kế toán.

- ở nhng đơn vị có nhập quỹ TM hoặc có gửi
vào tài khoản tại NH, KB bằng ngoại tệ thi
phải quy đổi ra VND theo tỷ giá hối đoái thực
tế của NVKT p/s hoặc tỷ giá hối đoái do ngân
hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời
điểm phát sinh NVKT để ghi sổ kế toán.


Trường hợp xuất ngoại tệ hoặc rút ngoại tệ
gửi ngân hàng thỡ quy đổi ngoại tệ ra
ng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái đã phản
ánh trên sổ kế toán theo một trong bốn
phương pháp: bỡnh quân gia quyền;
nhập trước, xuất trước; nhập sau, xuất
trước; giá đích danh.
ối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý,
ngoài việc theo dõi về mặt giá trị còn
phải được quản lý chi tiết về mặt số
lượng, chất lượng, quy cách theo đơn vị
đo lường thống nhất của Nhà nước Việt
Nam. Các loại ngoại tệ phải được quản
lý chi tiết theo từng nguyên tệ.



×