Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.32 KB, 51 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A phần mở đầu
Vit Nam chớnh thc khi xng cụng cuc i mi nn kinh t t
nm 1986. K t ú, nc ta ó cú nhiu thay i to ln, trc ht l s
i mi v t duy kinh t, chuyn i t c ch kinh t k hoch húa tp
trung, bao cp, sang kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, thc
hin cụng nghip húa, hin i húa t nc, a dng húa v a phng
húa cỏc quan h kinh t i ngoi, thc hin m ca, hi nhp quc t.
Con ng i mi ú ó giỳp Vit Nam gim nhanh c tỡnh trng
nghốo úi, bc u xõy dng nn kinh t cụng nghip húa, t c tc
tng trng kinh t cao i ụi vi s cụng bng tng i trong xó
hi. T ú a Vit Nam n v th cao hn trong khu vc cng nh trờn
trng quc t.
Trờn con ng hi nhp vo xu th phỏt trin ca kinh t quc t,
ngy 7/11/2006, Vit Nam ó chớnh thc c phờ duyt v tr thnh
thnh viờn th 150 ca t chc thng mi th gii WTO. õy khụng õy
khụng ch l c hi m ca nn kinh t thu hỳt u t m cũn l thỏch
thc i vi cỏc doanh nghip Vit Nam trong mụi trng cnh tranh
khc lit vi cỏc doanh nghip nc ngoi. Trong iu kin ú, bi toỏn
t ra lỳc ny l gii quyt cỏc vn cũn tn ti trong doanh nghip Vit
Nam.
Trờn c s hot ng u t vi vai trũ l nn tng quyt nh s ra
i, tn ti v phỏt trin ca doanh nghip, v vi mong mun úng gúp,
lm hon thin hn h thng t duy lý lun v hot ng u t phỏt trin
trong nn kinh t núi chung v trong cỏc doanh nghip núi riờng trong
thi i mi, chỳng tụi nghiờn cu ti:
MốI QUAN Hệ GIữA ĐầU TƯ VàO TàI SảN HữU HìNH Và TàI
SảN VÔ HìNH TRONG CáC DOANH NGHIệP VIệT NAM
ti gm 3 phn:
Phn I: Lớ lun chung v u t vo ti sn hu hỡnh v ti sn vụ hỡnh
trong doanh nghip.


Phn II: Thc trng u t vo TSHH v TSVH trong cỏc doanh nghip
Vit Nam hin nay.
Phn III: Cỏc gii phỏp v xut nhm nõng cao hiu qu hot ng u
t vo ti sn hu hỡnh v ti sn vụ hỡnh cho doanh nghip Vit Nam.
Em xin cm n Ths. Trn Th Mai Hoa ó hng dn em hon
thnh ti này.
Vi kin thc v kinh nghim cũn hn hp, em mong c s ỏnh
giỏ v cho ý kin ca cô nhm hon thin án môn học.
Nguyễn Thị Thuỳ D ơng
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. nội dung đề tài
Phần i: lý luận chung về đầu t vào tài sản hữu hình
(tshh) và tài sản vô hình (tsvh) trong doanh nghiệp
I. Ti sn h u hỡnh v ti sn vụ hỡnh trong doanh nghip
1. Ti sn trong doanh nghip
a, Khỏi nim
Doanh nghip l ch th kinh doanh c lp, cú t cỏch phỏp nhõn,
hot ng kinh doanh trờn th trng nhm mc ớch ra tng giỏ tr ca
ch s hu. Trong khi thc hin cỏc hat ng mua bỏn trao i trờn th
trng hay khi tin hnh sn xut, cỏc doanh nghip u phi s dng cỏc
yu t nh tin bc, nh xng, mỏy múc, nguyờn vt liu v ngun nhõn
lc.. cỏc yu t ny l ti sn ca doanh nghip. Cú th hiu ti sn doanh
nghip l tờn gi chung ca cỏc yu t sn xut m doanh nghip dựng
trong hot ng sn xut kinh doanh nhm kim li.
Ti sn doanh nghip l ton b tim lc kinh t ca n v, biu
th cho nhng li ớch m doanh nghip thu c trong tng lai hoc
nhng tim nng phc v cho hot ng kinh doanh ca doanh nghip.
Núi cỏch khỏc, ti sn l tt c nhng th hu hỡnh hoc vụ hỡnh gn
vi li ớch trong tng lai ca n v tho món cỏc iu kin sau:

-Thuc s hu hoc quyn kim soỏt lõu di ca doanh nghip.
-Cú giỏ tr thc s i vi doanh nghip.
-Cú giỏ phớ xỏc nh.
b, Phõn loi
Cú nhiu cỏch phõn loi ti sn trong doanh nghip, trong ú
tiờu thc ph bin nht l da trờn giỏ tr v tớnh cht luõn chuyn ca ti
sn, ta chia ti sn ca doanh nghip thnh 2 loi: ti sn c nh v ti
sn lu ng.
Ti sn lu ng( ti sn ngn hn): l ti sn cú th thay i hoc
hao phớ trong chu kỡ kinh doanh. Nhng ti sn ny cú thi gian s dng,
luõn chuyn, thu hi ngn. Ti sn lu ng bao gm: tin, cỏc khon u
t ti chớnh ngn hn, cỏc khon phi thu v ng trc, hng tn kho v
cỏc ti sn ngn hn khỏc.
Ti sn c nh (ti sn di hn): l ti sn cú thi gian s dng
trờn 1 nm tr lờn, cú n giỏ t mc tiờu chun qui nh tr lờn v trong
quỏ trỡnh s dng nú b hao mũn dn v giỏ tr v hin vt nhng vn gi
nguyờn hỡnh thỏi vt cht vn cú ca nú. Phn giỏ tr hao mũn dựng trong
hot ng kinh doanh c chuyn dch vo trong giỏ tr sn phm ca
doanh nghip th hin di hỡnh thc khu hao. Theo qui nh hin hnh
nu tho món ng thi c 4 tiờu chun di õy thỡ c coi l ti sn c
nh:
Nguyễn Thị Thuỳ D ơng
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó.
- Nguyên giá phải xác định một cách đáng tin cậy.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ 10.000.000 trở lên.
Tài sản cố định trong doanh nghiệp có thể chia thành 2 loại: tài sản

cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất, có
đủ tiêu chuẩn của tài sản về hình thái về giá trị và thời gian sử dụng theo
qui định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành như nhà cửa, máy móc
thiết bị, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn…Tài sản hữu hình
có thể do doanh nghiệp tự mua, xây dựng hoặc đi thuê.
Tài sản vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất,
thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, chi trả chi phí nhằm có
được các lợi ích hoặc các nguồn có tính chất kinh tế, mà giá trị của
chúng xuất phát từ những đặc quyền hoặc quyền của doanh nghiệp
như quyền sử dụng đất, bản quyền, bằng phát minh sáng chế, nhãn
hiệu hàng hóa, phần mềm máy vi tính, giấy phép nhượng quyền và
chi phí triển khai… Tài sản cố định vô hình cũng có thể do doanh
nghiệp đầu tư hoặc thuê dài hạn.
Khi nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, biểu hiện ở việc xuất
hiện các phương thức kinh doanh mới cũng như xu hướng toàn cầu hóa
nền kinh tế thì các hình thái tồn tại của tài sản trong doanh nghiệp càng
trở nên đa dạng, phức tạp. Vì thế, việc đầu tư và quản lý các loại tài sản
trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
2. Tài sản hữu hình trong doanh nghiệp
a, Đặc điểm
Tài sản hữu hình là những tài sản thỏa mãn các đặc điểm sau:
- Có hình thái vật chất cụ thể, có thể cân đong, đo, đếm.
- Có giá trị tối thiểu nhất định. Mức giá trị này thường xuyên điều
chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước. Ở Việt Nam, tài
sản phải có giá trị trên 10.000.000đ mới đủ tiêu chuẩn xếp vào tài sản cố
định.
- Được sử dụng như là công cụ chủ yếu trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra sản phẩm
cho doanh nghiệp

Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình có 2 hình thức
hao mòn:
Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng
như bị cọ sát, bị ăn mòn (do sự tác động của thiên nhiên hoặc mức độ sử
dụng). Kết quả của hao mòn vật lý là tài sản bị mất dần giá trị và giá trị
sử dụng, cần phải thay thế bằng một tài sản khác.
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hao mòn vô hình hay hao mòn kinh tế xảy ra khi tài sản vẫn còn
giá trị sử dụng nhưng giá trị thì bị giảm dần do những tiến bộ về khoa học
kĩ thuật làm cho tài sản trở nên tương đối lỗi thời.
- Tài sản hữu hình được khấu hao thường xuyên vào giá trị sản
phẩm của doanh nghiệp thông qua quü khấu hao.
- Thời gian sử dụng của một tài sản hữu hình là có thể ước tính
được, đây là cơ sở khoa học để tính khấu hao.
b, Phân loại
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Là tài sản cố định của doanh nghiệp hình
thành sau quá trình thi công xây dựng như: trụ sở làm việc, nhà xưởng,
nhà kho, hàng rào, bể tháp nước, sân bãi; các công trình cơ sở hạ tầng,
như đường xá, cầu cống, đường sắt, cầu cảng, cầu tầu…
-Máy móc, thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: máy móc chuyên dùng, thiết
bị công tác, dây chuyền công nghệ, máy móc đơn lẻ…
-Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phương tiện vận tải
gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không,
đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống
điện, đường ống nước, băng tải…
-Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: gồm các thiết bị dụng cụ dùng
cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thiết bị

dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy vi tính, máy photocopy.
-Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: như vườn
chè, vườn cà phê, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, tham cây
xanh…; súc vật làm việc như voi, ngựa, trâu và súc vật nuôi để lấy sản
phẩm như dê, cừu…
-Tài sản cố định khác: gồm những loại tài sản chưa được phản ánh
vào các loại trên như sách chuyên môn kỹ thuật, tranh ảnh nghệ thuật.
c, Vai trò
Tài sản cố định hữu hình chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị tài
sản của một doanh nghiệp, là công cụ tác động trực tiếp vào đối tượng lao
động trong quá trình sản xuất. Vì vậy, đầu tư vào tài sản cố định là nội
dung rất quan trọng trong quá trình hoạt động của mỗi doanh nghiệp.Với
vai trò quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của nền
kinh tế nói chung đòi hỏi phải có một cơ cấu đầu tư hợp lý cũng như đặt
ra yêu cầu phải quản lý tốt các tài sản loại này.
Dưới góc độ xã hội, sự phát triển của tài sản hữu hình qui định
trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội. C.Mac đã viết “Những thời
đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở
chỗ chúng sản xuất bằng cách nào với những tư liệu lao động nào”.
Tài sản cố định hữu hình dưới hình thái máy móc thiết bị là những
tư liệu sản xuất quan trọng nhất và có tính chất quyết định tới hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy, nó có vai trò vô cùng quan
trọng đối với doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung.
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ti sn hu hỡnh xột trờn gúc l kt cu h tng ca sn xut
gm ng xỏ, cu cng, sõn bay, phng tin chuyờn ch, phng tin
liờn lc l iu kin cn thit i vi quỏ trỡnh sn xut. Trong ú vic
xõy dng kt cu h tng cn phi i trc mt bc, lm nn tng

tin hnh u t sn xut trc tip cng nh to iốu kin thun li cho
vic tiờu th hng hoỏ.
c bit vi cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh hng hoỏ dch
v, vic u t vo ti sn hu hỡnh quyt nh ti cht lng v s lng
sn phm to ra. Theo ú, ti sn hu hỡnh l nn tng to nờn nhng giỏ
tr vụ hỡnh cho doanh nghip nh nhón hiu, thng hiu, uy tớn Trong
thc t, mt phn ln cỏc ti sn vụ hỡnh u hm cha cỏc yu t hu
hỡnh v do nhng yu t hu hỡnh quyt nh.
Vi nhng vai trũ trờn, cú th khng nh ti sn hu hỡnh l nhõn
t quyt nh s ra i, tn ti v phỏt trin v l chỡa khoỏ s thnh cụng
ca mi doanh nghip.
3. Tài sản vô hình trong doanh nghiệp
a, c im
L nhng ti sn c bit khụng tn ti di hỡnh thỏi vt cht c
th. õy l nhng ti sn m doanh nghip s dng lõu di, thng biu
hin quyn c phỏp lut qui nh v quyn u tiờn ca doanh nghip,
hoc l nhng kh nng sinh li ca doanh nghip cao hn mc bỡnh
thng. Ti sn vụ hỡnh cú nhng c im sau õy
- Khụng cú hỡnh thỏi vt cht rừ rng. Ti sn vụ hỡnh cú loi th
hin bng nhng hỡnh thỏi vt cht c th nh quyn phỏt hnh, quuyn
s dng t, bng phỏt minhcng cú loi hon ton vụ hỡnh nh uy tớn
ca doanh nghip trờn thng trng, lũng trung thnh ca khỏc hng,
cỏc mi quan h m doanh nghip to dng c,nng lc ca nh lónh
o.
- Vic xỏc nh giỏ tr ca ti sn vụ hỡnh l rt phc tp. Cú loi
ti sn vụ hỡnh c nh giỏ v cú th em ra mua nh bỏn bn quyn,
phỏt minh sỏng ch, cụng thc pha ch Giỏ tr ca nhng ti sn ny
c o bng chi phớ m doanh nghip b ra cú c ti sn ú. Phỏp
lut tha nhn quyn s hu ca doanh nghip vi cỏc ti sn vụ hỡnh
trờn thụng qua cỏc giy chng nhn s hu, bng sỏng ch. Bờn cnh ú,

cú nhng ti sn hu hỡnh rt khú xỏc nh c giỏ tr cng nh khụng
th em ra mua bỏn trờn th trng nh uy tớn ca cụng ty, cỏc mi quan
h lm n bi nú c to ra gn lin vi doanh nghip, do s c gng
ca tp th cụng nhõn v ngi lónh o.
- Hiu qu kinh t m ti sn vụ hỡnh em li cho doanh nghip
trong tng lai cú tớnh cht khụng xỏc nh rt ln. Vớ d vi ti sn
thng hiu ca doanh nghip, ti sn ny cú th cú giỏ tr tng dn v
to ra li nhun ln cho doanh nghip, hoc cú th nhanh chúng mt i
giỏ tr. Vic xỏc nh chớnh xỏc giỏ tr ti sn vụ hỡnh trong tng lai l
Nguyễn Thị Thuỳ D ơng
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
rất khó và nó không những phụ thuộc vào tình hình kinh doanh và chất
lượng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp mà còn chịu ảnh
hưởng của những biến động trên thị trường và các nhân tố khách quan
khác.
- Với tài sản vô hình, chỉ có một hình thức hao mòn là hao mòn vô
hình. Nguyên nhân là sự phát triển của khoa học kĩ thuật dẫn tới những
phát minh mới, sản phảm mới ưu việt hơn, sự cạnh tranh trên thương
trường dẫn tới việc ra đời những thương hiệu mạnh khác, làm giảm gía
trị của tài sản vô hình trong doanh nghiệp.
- Tài sản vô hình có tính mới: có thể là một sáng chế, một kĩ thuật,
công thức hay một loại sản phẩm mới. Đây là nét đặc trưng của những
sản phẩm trí tuệ, là kết tinh sự sang tạo của con người. Vì vậy, để sở hữu
một tài sản vô hình, các doanh nghiệp phải tốn một chi phí rất lớn cho
công tác nghiên cứu triển khai.
b, Phân loại
- Quyền sử dụng đất: bao gồm toàn bộ chi phí thực tế mà doanh
nghiệp đã chi ra liên quan trực tiếp đến đất sử dụng. Bao gồm: tiền chi ra
để có được quyền sử dụng đất hợp pháp, chi phí đền bù cho giải phóng

mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ… hoặc giá trị quyền sử dụng
đất nhận góp vốn.
- Quyền phát hành: là các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để
có quyền phát hành.
- Bản quyền, bằng sáng chế: là các chi phí trực tiếp mà doanh
nghiệp đã chi ra để có được các bản quyền tác giả, bằng sáng chế.
- Nhãn hiệu hàng hoá: là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới
việc mua nhãn hiệu hàng hoá.
- Phần mềm máy vi tính: là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh
nghiệp đã chi ra để có được phần mềm máy vi tính.
- Giấy phép và giấy nhượng quyền: là các chi phí thực tế mà doanh
nghiệp đã chi ra để có được giấy phép, giấy nhượng quyền thực hiên công
việc đó: giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất sản phẩm mới.
- Tài sản cố định vô hình khác: bao gồm những tài sản vô hình khác
chưa được phản ánh vào các tài sản trên như: quyền đặc nhượng, quyền
thuê nhà, quyền sử dụng hợp đồng; công thức, cách pha chế, kiểu mẫu,
thiết kế và mẫu vật; tài sản cố định vô hình đang triển khai.
c, Vai trò
Tài sản vô hình ngày càng chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng giá trị
tài sản của doanh nghiệp. Sở hữu một tài sản vô hình là một biến cố của
sự phát triển vì nó nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực và gia tăng
giá trị các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
Trong thời đại ngày nay, xu hướng hội nhập nền kinh tế diễn ra
mạnh mẽ thì tài sản vô hình là vũ khí quan trọng của mỗi doanh nghiệp
nhằm chiếm lĩnh thị phần, mở rộng sản xuất và cạnh tranh tốt với các đối
thủ, đặc biệt là với các đối thủ lớn từ nước ngoài.
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp

1. Hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
a, Khái niệm
Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt
động nhằm thu được các kết quả, thực hiện những mục tiêu nhất định
trong tương lai.
Hoạt động đầu tư trong nền kinh tế có thể chia thành đầu tư tài
chính, đầu tư thương mại và đầu tư phát triển. Trong đó, đầu tư phát triển
có ý nghĩa quan trọng nhất đối với nền kinh tế. Đầu tư phát triển là bộ
phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành
các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất( nhà
xưởng, thiết bị,…) và tài sản trí tụê( tri thức, kĩ năng…), gia tăng năng
lực sản xuất, tạo thêm việc làm vì mục tiêu phát triển.
Đầu tư phát triển trong doanh nghiêp là một bộ phận của đầu tư
phát triển, mà mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là nhằm tối thiểu hoá
chi phí, tối đa hoá lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng
nguồn nhân lực.
b, Vai trò
Đối với doanh nghiệp, đầu tư là nhân tố quyết định sự ra đời, tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư
phát triển gồm việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật ban đầu cho sự ra đời
của doanh nghiệp như xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc…tiến
hành sửa chữa thay thế các tài sản bị hư hỏng, cải tiến thay thế các máy
móc lạc hậu.
Đầu tư tốt tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ khoa
học kĩ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao nguồn nhân lực từ đó hạ giá
thành sản phẩm, gia tăng lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
c, Nội dung
Hoạt động của đầu tư bao gồm nhiều nội dung, tuỳ thuộc vào cách

tiếp cận. Theo khái niệm, nội dung của đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư
vào tài sản vật chất (tài sản thực) và đầu tư vào những tài sản vô hình.
Đầu tư vào những tài sản vật chất gồm:
+ Đầu tư vào tài sản cố định( đầu tư xây dựng cơ bản)
+ Đầu tư vào hàng tồn trữ
Đầu tư vào tài sản vô hình gồm:
+ Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học kĩ
thuật.
+ Đầu tư xây dựng thương hiệu, quảng cáo…
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Đầu tư vào tài sản hữu hình trong doanh nghiệp và tác động của
nó đối với hoạt động của doanh nghiệp
• Đầu tư vào tài sản cố định
Đầu tư vào tài sản cố định là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo tài sản
cố định của doanh nghiệp. Bao gồm hoạt động chính là xây lắp và mua
sắm máy móc thiết bị. Hoạt động này đòi hỏi vốn lớn và chiếm tỉ trọng
cao trong tổng số vốn đầu tư của doanh nghiệp. Có thể chia thành các
hoạt động như sau:
* Đầu tư vào nhà cửa
Gồm xây dựng nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc và nghỉ
ngơi.
Đây được coi là một hạng mục công trình lớn trong khi tiến hành
các dự án đầu tư. Việc xây dựng lắp đặt nhà cửa trong một dự án được
thực hiện sớm nhất, nó được coi là nhân tố đi đầu trong quá trình thực
hiện dự án vì chỉ khi thực hiện xong các hạng mục công trình xây dựng
thì các hoạt động khác mới có thể thực hiện được và hoạt động sản xuất
mới có thể tiến hành.

Nhà cửa là nơi chứa đựng các nhân tố sản xuất, vì vậy trong quá
trình lập dự án việc thiết kế, lập tổng dự toán phải được thực hiện cẩn
thận, tỉ mỉ về địa hình, vị trí, qui mô cũng như cách sắp xếp bố trí các
hạng mục sao cho hợp lý. Việc thi công xây dưng công trình nhà của
thường chiếm một nguồn vốn lớn trong tổng số vốn đầu tư. Mặt khác,
thời gian thi công kéo dài, trong thời gian đó vốn bị ứ đọng không sinh
lợi cho doanh nghiệp, do đó quá trình thi công cần được giám sát chặt
chẽ, đảm bảo an toàn trong thi công, chất lượng công trình, tránh thất
thoát vốn, đặc biệt là đảm bảo đúng tiến độ thi công.
* Đầu tư vào máy móc thiết bị
Có thể nói đầu tư vào máy móc thiết bị là hoạt động có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Máy móc thiết
bị trong doanh nghiệp có thể do doanh nghiệp tự nghiên cứu chế tạo hoặc
do mua sắm từ bên ngoài. Với trình độ của Việt Nam hiện nay thì việc
trang bị máy móc thiết bị hay cả một công nghệ thường được thực hiện
thông qua hoạt động mua sắm. Do vai trò hết sức quan trọng của máy
móc thiết bị- là công cụ lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm do đó mua
sắm máy móc có thể quyết định tới công suất của nhà máy, chất lượng
của sản phẩm cũng như chủng loại mẫu mã của mặt hàng. Số tiền mà
doanh nghiệp bỏ ra để có được máy móc cũng chiếm một tỉ trọng lớn
trong tổng vốn đầu tư của dự án, vì vậy cần phải lựa chọn kĩ càng trước
khi ra quyết định mua sắm máy móc sao cho không những phù hợp với
khả năng tài chính kĩ thuật (công nhân có thể vận hành máy hết công suất
và có khả năng sửa chữa khi có sự cố xảy ra) của doanh nghiệp mà còn
phải đảm bảo tài sản này hoạt động tốt trong điều kiện khí hậu cũng như
sản phẩm của nó được thị trường chấp nhận. Việc mua sắm máy móc
không chỉ liên quan tới những vấn đề về phần cứng mà còn phải đảm bảo
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

phần mềm như đội ngũ công nhân có kinh nghiệm, kĩ năng, cán bộ quản
lý có trình độ, thông tin về công nghệ sử dụng… Vì vậy vấn đề lựa chọn
công nghệ không hề đơn giản, cần phải có nhưng người am hiểu kĩ thuật
tư vấn và ra quyết định.
* Đầu tư vào phương tiện vận tải
Bộ phận này thường chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu đầu tư
của doanh nghiệp, do doanh nghiệp có thể thuê bên ngoài. Trong quá
trình thi công xây dựng công trình, doanh nghiệp thường thuê loại hình
tài sản này vì công việc này không diễn ra liên tục, cần tới những phương
tiện chuyên dụng đắt tiền, nếu thực hiện mua sắm sẽ gây lãng phí. Đối
với nhu cầu chuyên chở nguyên vật liệu cũng như tiêu thụ hàng hóa và
các phương tiện chuyên chở phục vụ cán bộ quản lý và người lao động
thì các doanh nghiệp thường mua sắm. Tuy nhiên cần phải cân nhắc mức
mua hợp lý loại hình tài sản này dể tránh gây lãng phí.
* Đầu tư vào phương tiện truyền dẫn
Gồm đầu tư vào hệ thống điện nước, khí đốt, băng tải, hệ thống
thông tin liên lạc. Nhìn chung thì trước khi thực hiện dự án, quá trình lập
dự án đã ngiên cứu kĩ về cơ sở hạ tầng ở địa phương thực hiện. Vì vậy chi
phí đầu tư vào phương tiện truyền dẫn thường là không lớn. Tuy nhiên
cần chú ý rằng những yếu tố này đảm bảo cơ sở vật chất cho quá trình sản
xuất được diễn ra liên tục và ổn định,việc lắp đặt các hệ thống này phải đi
trước quá trình sản xuất. Hệ thống thông tin liên lạc được thông suốt giúp
cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời sự thay đổi của thị trường. Nhất là
trong thời đại ngày nay, thông tin có ý nghĩa quyết định tới sự sống còn
của doanh nghiệp đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống trên để dự án đạt hiệu
quả cao nhất.
• Đầu tư vào hàng dự trữ trong doanh nghiệp
Gồm toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và sản phẩm được
hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp. Tùy theo loại hình doanh
nghiệp mà tỉ trọng đầu tư vào hàng tồn trữ là rất khác nhau, việc xác định

qui mô hàng tồn trữ tối ưu là rất cần thiết. Đối với doanh nghiệp sản xuất,
nguyên vật liệu được ví như cơm gạo của quá trình sản xuất, nó quyết
định giá thành, tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất. Trong khi đó, tỉ
trọng đầu tư vào hàng tồn trữ của doanh nghiệp thương mại là khá lớn.
Cơ cấu đầu tư hợp lý vào hàng tồn kho giúp doanh nghiệp tránh được
lãng phí nguồn lực do tăng chi phí bảo quản và ứ đọng vốn khi đầu tư quá
mức hay tổn thất do quá trình sản xuất bị đình trệ.
3. Đầu tư vào tài sản vô hình trong doanh nghiệp và tác động của
nó đối với hoạt động trong doanh nghiệp
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và xu hướng toàn
cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ thì càng có nhiều loại tài sản vô hình khác
xuất hiện và chiếm tỉ trọng không nhỏ trong tổng giá trị tài sản của doanh
nghiệp. Có thể chia hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình thành các loại
sau
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
• Chi phí thành lập doanh nghiệp
Là tài sản doanh nghiệp đầu tư ngay trong giai đoạn đầu, chi phí
thành lập doanh nghiệp bao gồm các khoản chi ra để doanh nghiệp có
được giấy phếp thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, chi cho
các chứng từ, các khoản thuê chuyên gia, tư vấn. Các khoản chi phí này
cần được hạch toán đầy đủ là cơ sỏ để tính khấu hao vào giá trị sản phẩm.
• Đầu tư nâng cao nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế và
đối với doanh nghiệp. Nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố đảm bảo
thắng lợi trong kinh doanh. Vì con người là nhân tố chủ động sáng tạo, có
vai trò quyết định trong mọi quá trình sản xuất, do vậy đầu tư nâng cao
nguồn nhân lực là rất cần thiết. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phải
đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Nội dung hoạt động này gồm đầu

tư cho hoạt động tuyển dụng và đào tạo (chính qui, không chính qui, dài
hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ…); đầu tư cho công tác chăm sóc
sức khỏe, y tế; đầu tư cải thiện môi trường,điều kiện làm việc của người
lao động, trả lương đúng và đủ cho công nhân… Mục đích của hoạt động
đầu tư là nhằm tạo ra một đội ngũ công nhân lành nghề, có sức khỏe tốt,
kinh nghiệm làm việc và có khả năng tiếp thu những công nghệ mới, đội
ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học có trình độ cao và những nhà quản lý
giỏi chuyên môn nghiệp vụ. Với nguồn nhân lực như trên, doanh nghiệp
có thể phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị, tận dụng mọi nguồn
lực bên trong tổ chức và thích ứng nhanh với những thay đổi từ bên
ngoài. Đây cũng là yếu tố tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp.
• Đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học kĩ thuật và
công nghệ
Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần cứng (máy móc, thiết
bị..), phần mềm (các văn bản, tài liệu, các bí quyết…), yếu tố con người
(các kĩ năng quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức (các thể chế, phương
pháp tổ chức…) Muốn có công nghệ, cần phải đầu tư vào các yếu tố cấu
thành.
Hoạt động đầu tư vào khoa học công nghệ trong doanh nghiệp gồm
đầu tư nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới và đầu tư mua sắm công nghệ
mới từ nước ngoài. Hoạt động này đòi hỏi một nguồn vốn lớn và độ rủi ro
cao, vì vậy với khả năng hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam thì tỉ
trọng đầu tư cho hoạt động này là khá nhỏ. Tuy nhiên ý nghĩa của việc
thực hiện hoạt động này là vô cùng to lớn, là điều kiện để doanh nghiệp
đổi mới và động lực cho nền kinh tế phát triển cao hơn. Trong sản xuất
kinh doanh, các bí quyết và phát minh về công nghệ luôn là yếu tố quyết
định khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Kết
quả nghiên cứu giúp tăng năng suất, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất
lượng, gia tăng lợi nhuận cho đơn vị. Do đó các doanh nghiệp cần đầu tư
vào những công nghệ phù hợp với những điều kiện sản xuất của doanh

nghiệp, nhanh chóng nắm bắt thông tin về thị trường công nghệ và tiếp
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cận với những thông tin về các công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất, cải tiến sản phẩm từ đó nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Hoạt động nghiên cứu triển khai thường diễn ra trong phạm vi
doanh nghiệp nhưng có tác động mở rộng tới toàn bộ nền kinh tế, làm gia
tăng năng lực sản xuất của quốc gia. Khi nền kinh tế phát triển tới trình
độ cao hơn thì doanh nghiệp lại có nhiều khả năng hơn trong việc nghiên
cứu ứng dụng các thành tựu khoa học vào trong sản xuất.
• Đầu tư xây dựng thương hiệu và quảng cáo( đầu tư cho hoạt
động marketting)
Danh sách 10 thương hiệu lớn nhất thế giới trong năm 2006:
Hoạt động marketing là một trong những hoạt động quan trọng của
doanh nghiệp, phục vụ cho hoạt động bán hàng. Đầu tư cho hoạt động
marketing bao gồm đầu tư cho họat động quảng cáo, xúc tiến thương mại,
xây dựng thương hiệu…
Để xây dựng một thương hiệu mạnh cho công ty thì trước hết cần
phải đầu tư vào nhãn hiệu hàng hóa. Nhãn hiệu sản phẩm là tên gọi,
thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ, hoặc sự phối hợp giữa chúng, được
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
Xếp
hạng
năm
2006
Tên thương
hiệu
Quốc
gia

Giá trị năm
2006 (tỷ
USD)
Giá trị năm
2005 (tỷ
USD)
1 Coca - Cola Mỹ 67,000 67,525
2 Microsoft Mỹ 56,926 59,941
3 IBM Mỹ 56,201 53,376
4 GE Mỹ 48,907 46,996
5 Intel Mỹ 32,319 35,588
6 Nokia
Phần
Lan
30,131 26,452
7 Toyota Nhật 27,941 24,837
8 Disney Mỹ 27,848 26,441
9 McDonald’s Mỹ 27,501 26,014
10
Mercedes –
Benz
Đức 21,795 20,006
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dùng để xác nhận hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp và để phân
biệt hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh…
Nhãn hiệu là cho biết xuất xứ của hàng hóa và phân biệt hàng hóa đó với
sản phẩm của doanh nghiệp khác, được xem là một tiêu chí đánh giá khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khách hàng yên tâm hơn và chọn mua
những sản phẩm mà họ đã có thông tin từ trước. Sản phẩm có khả năng

cạnh tranh có nhãn hiệu được nhiều người lựa chọn, có uy tín và ấn tượng
tốt đối với đa số khách hàng.
Vì tầm quan trọng của nhãn hiệu trong việc tiêu thụ sản phẩm nên
các doanh nghiệp cũng cần có chiến lược xây dựng nhãn hiệu của mình.
Việc tạo lập và duy trì một nhãn hiệu thương mại không đơn giản, kể cả
khi đã có một nhãn hiệu thành công thì chủ doanh nghiệp cũng cần đầu tư
liên tục nhằm duy trì nhãn hiệu của mình. Nội dung của hoạt động đầu tư
này gồm: đầu tư nghiên cứu thị trường (về nhu cầu của khách hàng, đối
thủ cạnh tranh, xu hướng phát triển của sản phẩm…); xây dựng chiến
lược kinh doanh; thử nghiệm nhãn hiệu trên thị trường; hoạt động
marketing và đánh giá kết quả. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải chi phí để
giữ vững vị trí thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên khi sở hữu một
nhãn hiệu tốt thì khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là cao hơn
và lợi nhuận nhiều hơn. Đây cũng là điều kiện cần để xây dựng thương
hiệu cho doanh nghiệp.
Thương hiệu là một kí hiệu liên tưởng, tên hay nhãn hiệu hàng
hóa độc nhất vô nhị, có thể nhận biết được, được dùng để phân biệt với
các sản phẩm hay dịch vụ cạnh tranh. Thương hiệu là uy tín , là sự hiểu
biết cũng như lòng trung thành của khách hàng. Một thương hiệu mạnh là
kết quả của đầu tư hợp lý vào công nghệ sản xuất, kiểu dáng sản phẩm,
nhãn hàng, marketing… Quá trình xây dựng thương hiệu đòi hỏi doanh
nghiệp phải tốn một chi phí lớn và thực hiện trong thời gian dài. Cùng với
xu hương toàn cầu hóa, giá trị của thương hiệu ngày càng được coi trọng,
đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Vì vậy việc đầu tư cũng như
quản lý loại tài sản này ngày càng được chú ý tới. Khi doanh nghiệp tạo
cho mình thương hiệu mạnh, giá trị thị trường của công ty cũng tăng lên.
Cách phân loại trên nhằm xác định tỉ trọng và vai trò của từng bộ
phận trong tổng vốn đầu tư của đơn vị. Từ đó doanh nghiệp điều chỉnh cơ
cấu đầu tư sao cho phù hợp với nguồn vốn cũng như đặc điểm riêng của
từng mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh.

III. Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình trong
doanh nghiệp
Hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong
doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Nếu
doanh nghiệp xác định đúng vai trò của 2 loại tài sản này, từ đó có cơ cấu
đầu tư hợp lý thì 2 bộ phận tài sản trên sẽ hỗ trợ, thúc đẩy nhau nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu đầu tư không
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đúng mức, cơ cấu đầu tư bất hợp lý sẽ gây lãng phí các nguồn lực, hiệu
quả kinh doanh thấp.
Vấn đề đặt ra là tầm quan trọng của 2 loại tài sản này đối với từng
doanh nghiệp, từng ngành nghề lại khác nhau, và để có một cơ cấu đầu tư
hợp lý chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Có nhiều doanh nghiệp mà
tài sản vô hình đóng vai trò rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh
như: các doanh nghiệp sản xuất ô tô, đồ cao cấp, dịch vụ tài chính...

1. Đầu tư vào tài sản hữu hình tác động tới đầu tư vào tài sản vô
hình trong doanh nghiệp
Đầu tư vào tài sản hữu hình là điều kiện tiên quyết và cơ bản làm
tăng tiềm lực về sản vô hình. Khi doanh nghiệp đã bỏ vốn để đầu tư vào
tài sản hữu hình như: nhà xưởng, văn phòng làm việc, phòng thí nghiệm,
mua sắm trang bị các loại máy móc thiết bị phương tiện vận tải, phương
tiện truyền dẫn ... điều này sẽ là cơ sở để tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Việc doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào tài sản hữu hình sẽ làm tăng
khả năng tạo nguồn cho doanh nghiệp đổi mới, tránh sự tụt hậu về công
nghệ sản xuất, dần dần đuổi kịp các níc ph¸t triÓn trªn thÕ giíi. Đầu tư
vào tài sản hữu hình là bước đi đầu tiên, tạo tiền đề để thực hiện đầu tư

vào tài sản vô hình. Một doanh nghiệp chỉ thực sự hoạt động được khi nó
có một cơ sở vật chất nhất định gồm nhà xưởng, văn phòng, phòng thí
nghiệm, kho bãi… các máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, hệ thống
thông tin. Sau khi sản xuất sản phấm và tiếp đó là khâu tiêu thụ sản phẩm
thì doanh nghiệp mới có động lực và cơ sở vật chất để đầu tư vào các tài
sản hữu hình khác. Vì quá trình hoạt động của doanh nghiệp đặt ra yêu
cầu khách quan phải có hoạt động xây dựng thương hiệu, marketing,các
hoạt động nghiên cứu triển khai công nghệ mới, nghiên cứu sáng tạo kiểu
dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và đào tạo nguồn nhân lực. Tài sản
hữu hình là cơ sở để tiến hành các hoạt động trên, đồng thời tạo ra yêu
cầu để doanh nghiệp đầu tư vào tài sản vô hình.
Đầu tư vào tài sản hữu hình có hiệu quả sẽ ổn định được sản lượng,
chất lượng sản phẩm và các dịch vụ khách hàng, nâng cao uy tín của
doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường. Tuy
nhiên việc đầu tư vào tài sản hữu hình khi cơ cấu đầu tư được thực hiện
hợp lý, đúng chỗ, phù hợp cả về qui mô và chất lượng. Việc đầu tư tràn
lan, không có kế hoạch vào tài sản vô hình chỉ làm gia tăng khó khăn về
vốn cho doanh nghiệp, làm giảm nguồn vốn đầu tư vào tài sản vô hình và
các tài sản khác đem lại lợi ích cao hơn.
2 Đầu tư vào tài sản vô hình tác động tới đầu tư vào tài sản hữu
hình trong doanh nghiệp
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và vô hình trong
doanh nghiệp là mối quan hệ 2 chiều, đầu tư tốt vào tài sản vô hình cũng
có tác động tích cực tới hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình.
Khi khởi sự kinh doanh, hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình gồm
mua các loại giấy phép kinh doanh, quyền sử dụng đất, chi phí để có
được các loại giấy phép khác… hoạt động này được thực hiện cùng với

quá trình đầu tư vào tài sản vô hình, là điều kiện cần để doanh nghiệp
hoạt động.
Khi hoạt động đầu tư vào các tài sản vô hình khác đạt kết quả,
doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình trên thị trường và sản
phẩm tiêu thụ tốt thì doanh nghiệp lại có điều kiện mở rộng qui mô sản
xuất, xây lắp thêm nhà xưởng, mua sắm đổi mới máy móc thiết bị.
Một sự đầu tư hợp lý vào tài sản vô hình làm tăng giá trị thương
hiệu, trực tiếp gia tăng doanh thu nhờ nhượng bán bản quyền thương hiệu
và tăng doanh sổ cũng như giá bán. Một sự đầu tư không hợp lý vào tài
sản vô hình sẽ dẫn tới lãng phí các nguồn lực, ảnh hưởng tiêu cực đến
hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình.
3. Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và vô hình
tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô
hình được phối hợp một cách nhịp nhàng đồng bộ thì điều đó sẽ mang lại
hiệu quả kinh tế cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Chẳng hạn, khi doanh nghiệp muốn định vị một sản phẩm cao cấp
trên thị trường, thì phải tập trung vào mua sắm máy móc thiết bị phù hợp
đồng thời phải tìm hiểu bí quyết công nghệ, đào tạo cán bộ khoa học
nghiên cứu trong lĩnh vực này, phải xác định được khách hàng mục tiêu
trên thị trường, tức là phải đầu tư vào nguồn nhân lực để tìm hiểu, nghiên
cứu thị trường. Đồng thời doanh nghiệp cần có các chiến lược Marketing
như: đóng gói bao bì, quảng cáo, khuyến mại, và xúc tiến bán cho phù
hợp với nhãn hiệu đang được định vị, tức là chúng ta phải đầu tư đồng bộ
vào cả tài sản cố định hữu hình và tài sản vô hình một cách hợp lý. Nếu
không thực hiện được đồng bộ những công việc nói trên, thì sản phẩm của
doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường.
Chẳng hạn, nhãn hiệu bia Laser được định vị là một sản phẩm cao cấp,
được khách hàng chấp nhận là một sản phẩm có chất lượng cao vì công ty

đã đầu tư rất nhiều vào hoạt động quảng cáo, công nghệ, kĩ thuật sản
xuất… nhưng do sự đầu tư hợp lý đồng bộ vào kênh phân phối nên nhãn
hiệu này đã thất bại trong quá trình xâm nhập thị trường.
Mặt khác, nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm đến các vấn đề đầu tư
vào tài sản vô hình như: nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu… mà không
chú ý một cách đúng mức đến tài sản hữu hình thì cũng khó có thể thành
công trong việc sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp không thể thu
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
được lợi nhuận cao nếu không có hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện
đại với quy mô sản xuất và chi phí hợp lý. Chẳng hạn như hãng café
Trung Nguyên, một thương hiệu nổi tiếng trên thị trường trong nước và
quốc tế nhưng trong những năm gần đây, do Trung Nguyên quá chú trọng
vào việc mở rộng thương hiệu thông qua hình thức nhượng quyền thương
hiệu mà không chú ý đến việc đầu tư vào chất lượng sản phẩm. Việc mở
rộng thương hiệu một cách tràn lan không đi kèm với việc đầu tư vào tài
sản hữu hình, nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất đã đặt ra nhiều khó
khăn đối với Trung Nguyên trong thời gian sắp tới.
Sự đầu tư đồng bộ giữa tài sản vô hình và tài sản hữu hình là điều
tối quan trọng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nó quyết định sức
sản xuất, tiêu thụ và trưởng thành của doanh nghiệp. Tuỳ vào từng điều
kiện cụ thể, tuỳ vào cách thức định vị sản phẩm trên thị trường mà doanh
nghiệp xác định chiến lược đầu tư phù hợp giữa tài sản hữu hình và tài
sản vô hình
Nói tóm lại, đầu tư vào tài sản hữu hình và vô hình có mối quan hệ
qua lại với nhau. Cơ cấu đầu tư hợp lý, hoạt động đầu tư được tiến hành
đồng bộ nhịp nhàng thì sẽ đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, tùy từng doanh nghiệp với những mặt hàng cụ thể mà
có cơ cấu hợp lý. Cơ cấu này phụ thuộc vào tính chất sản phẩm và đối

tượng khách hàng mà doanh nghiệp muốn hướng tới.
Đối với các mặt hàng cao cấp, thì song song với việc đầu tư vào tài
sản hữu hình nhằm tạo được sản phẩm có chất lượng cao, doanh nghiệp
cần đặc biệt chú trọng đầu tư vào tài sản vô hình. Có thể nói đây là chìa
khóa giúp doanh nghiệp tồn tại và khẳng định mình trên thương trường.
Ngược lại, với những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thông thường (như
hàng tiêu dùng), giá trị thương hiệu là rất nhỏ trong tổng tài sản thì việc
đầu tư quá nhiều vào tài sản vô hình sẽ gây lãng phí rất lớn. Hướng đi
đúng của những doanh nghiệp loại này là tập trung đầu tư vào tài sản hữu
hình, mở rộng quy mô nhằm tận dụng lợi thế cạnh tranh tự nhiên.
Việc lựa chọn cơ cấu đầu tư còn phải chú ý tới thị yếu và văn hóa
mua hàng của từng nhóm khách hàng và từng địa phương cụ thể. Những
khách hàng có thu nhập thấp thường quan tâm tới giá cả và chất lượng
sản phẩm, trong khi những khách hàng có thu nhập cao hơn quan tâm
nhiều hơn tới thương hiệu của sản phẩm mà họ sử dụng.
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II: thực trạng đầu t vào tài sản hữu hình và tài
sản vô hình trong doanh nghiệp việt nam hiện nay
I. Thc trng u t vo ti sn hu hỡnh ca doanh nghip
1.Đầu t xây dựng cơ bản
Vn u t thc hin ton xó hi nm 2004 v 2005 phõn theo khon
mc u t
1999 2004 2005
Tr giỏ C cu Tr giỏ C cu Tr giỏ C cu
Tng s 131,2 100 290,9 100 343,1 100
Vn u t
xõy dng c
bn

112,3 85,59 246,4 84,7 295,3 86,0
Nu phõn theo loi hỡnh kinh t ,u t ca khi doanh nghip (doanh
nghip nh nc,doanh nghip ngoi nh nc,doanh nghip cú vn u
t nc ngoi) chim 50,5% - 53,1% tng vn u t xõy dng c bn
ca nn kinh tế
1.1u t vo c s h tng( nh xng, cỏc vn phũng lm vic v
ngh ngi)
Nhu cu nng lng , giao thụng, thụng tin liờn lc ca d ỏn phi
c xem xột, nú s nh hng n chi phớ u t v chi phớ sn xut do
cú hay khụng cú sn cỏc c s h tng ny.
Nng lng cú nhiu loi cú th s dng nh in, cỏc ngun t du
ho, cỏc ngun t thc vt phi xem xột nhu cu s dng, ngun cung
cp, c tớnh cht lng, tớnh kinh t khi s dng, chớnh sỏch nh nc
i vi cỏc loi nng lng phi nhp, vn ụ nhim mụi trng ca
mi loi c s dng c tớnh chi phớ. Nng lng c s dng cho
cỏc nh mỏy cn phi tho món cỏc yờu cu ú l: ngun nng lng n
nh, tho món yờu cu ca sn xut, cú ngun di do trong nc, ớt gõy
ụ nhim mụi trng v cú tớnh kinh t cao.
Nc l dng nng lng c bit v rt cn cho mt s ngnh sn
xut dch v. i vi cỏc nh mỏy sn xut vic xõy dng gn cỏc khu
nguyờn liu thun tin cho vic thu mua nguyờn liu u vo, gim thiu
chi phớ vn chuyn. Mt s cỏc cụng trỡnh nh cụng trỡnh thy in, cỏc
Nguyễn Thị Thuỳ D ơng
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhà máy khoan dầu hay việc khai thác than thì chọn việc xây dựng nhà
xưởng ở gần khu nhiên liệu là yếu tố “sống còn”.
Công ty Sông Đà đã thành công trong việc xây dựng các công trình
nhà máy thuỷ điện gần nguồn nhiên liệu, tận dụng tốt nguồn nước. Nhà
máy thuỷ diện Hoà Bình với công suất 1.920 MW, công trình nhà máy

thuỷ điện Thác Bà với công suất 110 MW. Trải qua hơn 40 năm xây
dựng, tổng công ty sông Đà đã trở thành một trong những công ty xây
dựng hàng đầu Việt Nam.
Chính phủ vẫn đang tập trung cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, và
khẳng định đó là một vấn đề nóng bỏng hiện nay. Trong điều kiện đường
xá chưa phát triển thì vấn đề vấn chuyển hàng hóa đi tiêu thụ thực sự gặp
nhiều khó khăn. Nhiều đại biểu trong một diễn đàn đã phát biểu “... điện
năng không đủ đáp ứng nhu cầu trong công nghiệp, chất lượng đường xá
không đồng đều tại các nơi khác nhau của Việt Nam hay tình trạng ngập
lụt trên nhiều tuyến đường ảnh hưởng lớn tới việc vận chuyển hàng
hóa...”. Vì thế đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ doanh nghiệp cũng là mối
quan tâm đặc biệt của chính phủ. Trưởng đại diện tập đoàn Nike tại Việt
Nam cho biết Nike đã có sự tăng trưởng rất tốt tại Việt Nam kể từ năm
1995,các sản phẩm chế tạo của Nike cũng tăng từ 30%, các sản phẩm chế
biến cũng tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, ông John Isbell, giám đốc phụ
trách hậu cần của Nike cho rằng mặc dù có kết quả tốt nhưng Nike cũng
đang gặp một số khó khăn, đặc biệt về cơ sở hạ tầng kĩ thuật. Chính phủ
Việt Nam cũng đã có những chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng như
cầu, đường, cảng biển... nhưng tiến độ quá chậm, trong khi các yếu tố hạ
tầng này là rất cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa.
Hiện tại, sự tắc nghẽn tại các con đường ở TP HCM, đặc biệt vào các giờ
cao điểm là một bức xúc. Ngay cầu Đồng Nai, một cây cầu nằm trong
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cũng đang gây ra những lo lắng.. vì
không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, lưu thông hàng hóa. Sự tắc
nghẽn về các yếu tố hạ tầng trên đang gây nhiều cản trở cho các hãng vận
tải quốc tế và phần nào đó ngăn cản sự phát triển của các doanh nghiệp
tại Việt Nam.
Nếu xây dựng nhà máy ở xa thị trường tiêu thụ thì chi phí vận chuyển
hàng hóa là khá tốn kém. Việc xây dựng nhà máy phải phải phù hợp với
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở nơi đó, cần quan tâm đến vấn đề bảo

vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên khu vực đó. Không thể xây một
nhà máy hóa chất ở gần nơi dân cư cũng như không thể xây nhà máy biến
chế biến quặng vì nó sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến đời sống
nhân dân quanh vùng. Một số dự án đã bị đình trệ đắp chiếu vì không giải
quyết đựơc vấn đề và đã bị người dân khiếu nại.
Một vị trí tốt gần nguồn nguyên liệu, có giao thông thuận tiện cho
việc trao đổi mua bán, và không gây ô nhiễm cho môi trương xung quanh
luôn là vấn đề được đặt ra khi thành lập một doanh nghiệp.
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. 2. Đầu tư công nghệ, máy móc, thiết bị
Hiện nay các doanh nghiệp đã chú trọng đến việc đầu tư cho máy móc
và công nghệ hơn để tạo ra được các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị
trường.
Đối với các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Nai trong 5 năm qua tổng vốn
đầu tư chiều sâu của các DNNN ước thực hiện 3992 tỉ đồng, vượt 9% so
với mục tiêu đề ra, trong đó đầu tư cho máy móc thiết bị 2721 tỉ đồng
(chiếm 68%) và phần xây lắp 1271 tỉ đồng, gồm máy móc thiết bị 1598 tỉ
đồng và xây lắp 911 tỉ đồng.
Nhìn chung nếu so sánh các DNNN trung ương thì DNNN địa
phương có trình độ máy móc, thiết bị chỉ dừng lại ở mức trung bình và
lạc hậu, do vây việc mạnh dạn đẩy nhanh tiến độ đầu tư, đổi mới công
nghệ, làm ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao là vấn đề mang tính
“sống còn”. Nhiều doanh nghiệp địa phương đã đề ra chiến lược đầu tư
đổi mới công nghệ cho chiến lược phát triển 5 năm, do vậy khi chuyển
sang công ty cổ phần vẫn tiếp tục triển khai thực hiện. Điển hình như:
công ty cổ phần bao bì Biên Hòa trong 5 năm đầu tư hơn 74 tỉ đồng để
đưa công suất từ 15 tấn sp/năm tăng lên 40 tấn/năm, trong đó xây dựng
một phân xưởng sản xuất với thiết bị máy móc được đầu tư mới. Công ty

Donafoods đầu tư gần 80 tỉ đồng mở rộng qui mô chế biến sản phẩm xuất
khẩu từ 2000 tấn lên đến 5000 tấn/ năm. Công ty thuốc lá Đồng Nai cũng
đã đầu tư khoảng 175 tỉ đồng để nâng cao năng lực sản xuất và chất
lượng, năm 2005 doanh thu 1000 tỉ, tăng gấp 3 so với năm 2000. Và một
số công ty khác như như công ty cổ phần thực phẩm chế biến Lodoco,
công ty Tín Nghĩa...cũng đã thực hiện đầu tư đổi mới công nghệ, tuy số
vốn không lớn nhưng đem lại hiệu quả cao.
Bên cạnh đó do thiếu vốn nên nhiều doanh nghiệp vẫn còn hạn chế
trong việc thực hiện dự án đầu tư mới và cũng có các doanh nghiệp thực
hiện vốn đầu tư lớn nhưng hiệu quả thấp như: Nhà máy gạch granite
Long Thành có vốn đầu tư trên 10 tỉ song việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó
khăn. Công ty gạch ngói Đồng Nai đầu tư 1136 tỉ đồng nhưng đầu ra và
sản phẩm cạnh tranh còn hạn chế.
Một trong những chương trình đầu tư lớn mà không mang lại hiệu quả
nhất phải kể đến là chương trình sản xuất 1 triệu tấn đường. Theo kết quả
kiểm tra của các cơ quan chức năng, tính đến năm 2002, cả nước xây
dựng 44 nhà máy đường, tổng vốn đẩu tư, mở rộng, xây dựng mới các
nhà máy lên tới 10050 tỉ đồng, trong đó 6677 tỉ đồng thiết bị và hơn 3372
tỉ đồng xây lắp. Tính đến nay tình hình các nhà máy đường trên toàn quốc
là hết sức bi thảm. Nguyên nhân một phần cũng do các doanh nghiệp đó
nhập sai công nghệ. Việc nhập thiết bị của Trung Quốc với giá rẻ nhưng
công nghệ thì đã lạc hậu, lỗi thời. Nhiều nhà máy đã nhập thiết bị của
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Úc,giá đắt gấp đôi nhưng sau nhiều năm vẫn không thể hoạt động hết
công suất như thiết kế.
Công nghệ phù hợp mang tính sống còn cho một doanh nghiệp vì thế
cần nghiên cứu kĩ trước khi ra quyết định đầu tư. Một công nghệ phù hợp
không chỉ sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lượng cao mà việc hoạt

động của nó không gây ra ô nhiễm cho môi trường. Việc đầu tư vào công
nghệ với các ngành chiến lược để phat triển đất nước luôn được đặt lên
hàng đầu.
1.3. Đầu tư vào phương tiện vận chuyển hàng hóa, đầu tư của hàng và
các đại lí bán lẻ.
Đối với các doanh nghiệp vận chuyển thì khi nhà máy đi vào hoạt
động đồng nghĩa với việc đưa các phường tiện vào hoạt động. Còn đối
với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, việc không có phương tiện vận
chuyển đồng nghĩa với việc không thể mang hàng hóa đến tay người tiêu
dùng đúng lúc. Việc đầu tư vốn vào phương tiện vận chuyển là rất cần
thiết, nó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc cạnh tranh, và xây dựng được uy
phương tiện vận chuyển rất hữu dụng đối với những doanh nghiệp chưa
có đủ vốn để đầu tư riêng phương tiện cho mình.
Rất nhiều doanh nghiệp đã thành công trong lĩnh vực vận chuyển và
kho bãi. Như công ty vận tải Hải Khánh ngay từ những ngày đầu hoạt
động công ty đã cố gắng đầu tư một đội xe mạnh, với nhiều chủng loại
khác nhau nhằm đáp ứng được nhiều những yêu cầu khác nhau của từng
chủ hàng. Với tinh thần đó, hiện nay công ty có một đội xe khá hoàn
chỉnh, bao gồm xe tải nhẹ đến xe chở container, xe mooc, xe kéo chuyên
dụng để phục vụ khách hàng. Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực, vận
tải đa phương thức và tiếp vận, vận chuyển và kho bãi... với việc không
ngừng đổi mới, mua sắm thêm nhiều chủng loại xe,công ty còn mở rộng
thêm nhiều vùng vận chuyển, luôn đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
1.4. Đánh giá hiệu quả và nguyên nhân
Ngày càng có nhiều thêm các doanh nghiệp và việc thành công của
họ chứng tỏ họ đã biết đầu tư đúng hướng, tạo lập được một nền tảng
vững chắc và tạo đựợc sự tin cậy từ phía người tiêu dùng.NÕu xÐt theo
lo¹i h×nh doanh nghiÖp chóng ta cã thÓ thÊy r»ng:
-Vốn đầu tư XDCB của khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm 37,7%
- 38% vốn đầu tư XDCB của toàn xã hội.Với vốn đầu tư của khu vực

kinh tế ngoài nhà nước phần vốn của khối doanh nghiệp và tổ chức khác
chiếm khoảng 41,8% - 44,1%.Trong khối doanh nghiệp và tổ chức khác
ngoài nhà nước ,vốn đầu tư của doanh nghiệp tập thể chiếm 3,2%, doanh
nghiệp tư nhân 19,6%, công ty TNHH chiếm 38,8% , công ty cổ phần
34,6%...
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
( Kết quả điều tra vốn đầu tư năm 2005,NXB Thống kê HN -2007)
Khối lượng và giá trị hệ thống tài sản cố định liên tục được đầu tư tăng
cao trong những năm qua,trong đó có tỷ trọng lớn là do các doanh nghiệp
tư nhân đóng góp:
1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
GDP
(tỷ đồng)
Tổng tích lũy
tài sản
62.131 130.771 150.033 177.983 217.434 253.686 298.543 347.900
Tài sản cố
định
58.187 122.101 140.301 166.828 204.608 237.868 275.481 319.020
(nguồn:Kinh tế 2007 – 2008 Việt Nam và Thế giới)
Cơ cấu(%) 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tổng tích lũy
tài sản
27,1 29,6 31,2 33,2 35,4 35,5 35,6 35,7
Tài sản cố
định
25,4 27,6 29,2 31,1 33,4 33,3 32,9 32,8
(nguồn:Kinh tế 2007 – 2008 Việt Nam và Thế giới)

-Vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước chiếm 47,1% - 48,1% tổng
vốn đầu tư xây dựng cơ bản của toàn xã hội.Trong vốn đầu tư XDCB của
khu vực kinh tế nhà nước,vốn của doanh nghiệp nhà nước chiếm 41,9% -
46,4% tổng nguồn vốn.
Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh
nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình
doanh nghiệp:
Ng
hìn tỷ đồng
2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số 476,5 552,3 645,5 744,5 953,3
Doanh nghiệp nhà
nước
263,1 309,1 332,1 360,0 487,2
Trung ương 213,7 250,0 268,5 282,6 403,3
Địa phương 49,4 59,1 63,6 77,4 83,9
Cơ cấu giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh
nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình
doanh nghiệp:

%
2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số 100 100 100 100 100
Doanh nghiệp nhà nước 55,2 56,0 51,5 48,4 51,1
Trung ương 44,8 45,3 41,6 38,0 42,3
Địa phương 10,4 10,7 9,9 10,4 8,8
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
(nguồn : Niên giám thống kê tóm tắt 2006)

Về trình độ công nghệ, nếu xét dưới góc độ trang bị tài sản cố định thì số
doanh nghiệp có tài sản cố định dưới 5 tỷ đồng chiếm 86%. Tài sản cố
định của doanh nghiệp như trên là thấp nhưng nếu nếu xét trên tiêu chí tài
sản cố định trên mỗi lao động lại càng thấp hơn, bình quân 1 lao động chỉ
đạt 153 triệu đồng.
Trong đó, doanh nghiệp nhà nước khả dĩ nhất là 239 triệu đồng/lao động,
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 221 triệu đồng/lao động, doanh
nghiệp ngoài quốc doanh đứng thấp nhất 66 triệu đồng/lao động.
+ Những hạn chế tồn tại:
Tài sản cố định của doanh nghiệp thường không chứng minh được nguồn
gốc chủ sở hữu. Có những tài sản được mua từ trước khi hình thành
doanh nghiệp, mang tên chủ sở hữu cá nhân của chủ doanh nghiệp, sau
đó được đưa vào sử dụng cho doanh nghiệp và ghi vào sổ sách kế toán là
tài sản của doanh nghiệp. Những tài sản này về mặt pháp lý sẽ không
thuộc sở hữu của doanh nghiệp và càng có giá trị lớn nếu như tài sản đó
là đất đai, nhà cửa hay quyền sử dụng đất.
Việc đánh giá lại tài sản cố định cũng được thực hiện một cách không
chính thức, cơ sở đánh giá lại không tin cậy và không được các chuẩn
mực kế toán của Việt Nam công nhận. Ngoài ra, có nhiều trường hợp tài
sản cố định được dùng làm tài sản thế chấp cho ngân hàng mà không
được khai báo với nhà đầu tư.
Công ty TNHH Acecook Việt Nam được thành lập ngày
15/12/1993 có vốn đầu tư 4 triệu USD, sau hơn 10 năm thành lập đến nay
công ty Acecook Việt Nam đã phát triển và xây dựng được 5 nhà máy sản
xuất mì ăn liền trên toàn quốc.
Tổng quan về chuỗi sản phẩm: sản phẩm đầu tiên của công ty là Mì
và phở cao cấp gồm phở bò phở gà và mì gà được tung ra thị trường phía
Nam đã để dấu ấn tin tưởng mang tính đột phá trong lĩnh vực ẩm thực.
Lần đầu tiên phở truyền thống được sản xuất công nghiệp.
Luôn phấn đấu ngày càng thoả mãn nhu cầu của mọi tầng lớp tiêu

dùng, không ngừng nghiên cứu và phát triển ẩm thực, công ty liên tục cho
ra thị trương những sản phẩm mang tính đột phá cao như: Hoành Thánh,
Lẩu Thái, Kim Chi…Các dòng sản phẩm trên được người tiêu dùng và
các nhà chuyên môn đánh giá cao.
Tiếp sau đó sản phẩm Hảo Hảo ra đời vào năm 2000, đây là một
dấu mốc quan trọng trong chuỗi phát triển của công ty, sau đó là hàng
lọat các sản phẩm như mì Đệ Nhất, miến Phú Hương…Tính đến đầu năm
2004, Acecook Việt Nam đã nghiên cứu đưa ra thị trường hơn 50 chủng
loại sản phẩm với đầy đủ hương vị, cấp giá và dành cho mọi đối tượng
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
người tiêu dùng. Acecook Việt Nam được đánh giá là nhà tiên phong
trong lĩnh vực sản phẩm mới.
Công ty TNHH Acecook Việt Nam thực hiện chính sách quản lí
nhất quán, triệt để nhằm ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ
môi truờng và an toàn thực phẩm. Để đạt được chính sách trên công ty đã
cam kết:
• Đầu tư thiết bị công nghệ thích hợp và hạng mục công trình cần
thiết để nâmg cao chất lượng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
• Thực hiện đầy đủ các yêu cầu pháp lý liên quan đến chất lượng,
môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm.
• Đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua việc kiểm soát chặt chẽ
toàn bộ qui trình sản xuất cung ứng.
• Quan tâm và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về chất lượng
và an toàn thực phẩm.
• Đào tạo thường xuyên, liên tục về chuyên môn và nghiệp vụ
cho nhân viên công ty để đủ khả năng thực hiện công việc.
• Cải tiến thường xuyên hệ thống quản lí của công ty để nâng cao
hiệu quả hoạt động.

Phương châm của công ty là “Học hỏi, cải tiến và phát triển liên tục”
để trở thành nhà sản xuất thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam và trên thế
giới.
Bên cạnh những doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư vào
TSHH làm tăng doanh thu,tăng lợi nhuận, thì còn có nhiều doanh nghiệp
đã phải đóng cửa hay vẫn đang duy trì nhưng trong tình trạng thua lỗ khó
trả hết nợ. Việc đánh giá sai qui mô,vị trí cũng như chất luợng sản phẩm
là một yếu tố chủ quan quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
2. Thực trạng đầu tư bổ sung hàng tồn trữ
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên phải đối mặt
với bài toán nan giải: giải quyết lượng hàng hóa, tài sản tồn kho, chậm
luân chuyển. Hàng tồn kho có thể là hàng dự trữ, hàng thừa từ việc xuất
khẩu, hàng bán trái mùa, hàng bán bị trả lại… Mặc dù, doanh nghiệp đã
cố gắng làm tốt ở khâu cung ứng, Marketting nhưng do vốn tồn đọng, chi
phí, mất mát nên trở thành mối quan ngại lớn.
GDP: tỷ đồng
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
Tổng tích
lũy TS
177.983 217.434 253.686 298.543 347.900
Thay đổi
tồn kho
11.155 12.826 15.818 22.702 28.880
Cơ cấu (%)
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tổng tích lũy TS 33,2 35,4 35,5 35,6 35,7
Thay đổi tồn kho 2,1 2,1 2,2 2,7 3,0

Các khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản của doanh nghiệp
con số này cho thấy việc để một số lượng lớn tồn kho là điều thực sự
khiến cho các doanh nghiệp lo lắng, đặc biệt trong vấn đề xoay vòng
nguốn vốn mở rộng đầu tư của doanh nghiệp.
Có một lượng tồn trữ các doanh nghiệp còn phải cân nhắc về chi
phí trông coi bảo quản lượng tồn kho đó, bên cạch đó là vấn đề khấu hao
mất mát với những tài sản của công ty đang tồn trữ, ứ đọng, việc áp dụng
chế độ kế toán để tính toán khấu hao của lượng tồn kho sẽ xảy ra sai số,
khó bảo quản.
Các hình thức mà doanh nghiệp hay sử dụng với hàng tồn kho là
hình thức bán thanh lý tuy nhiên hiệu quả mang lại sẽ thấp hơn so với kỳ
vọng. Nguyên nhân chính là do thông tin bán hàng hạn hẹp, số lượng
người mua ít ỏi, tính cạnh trang thấp dẫn tới giá trị hàng bán không cao,
hiệu quả thu hồi vốn thấp.
Các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp phải những khủng hoảng về
sản xuất và bán hàng. Khi chiến lược doanh nghiệp bị động, việc sản xuất
không bắt kịp với nhu cầu bán hàng hoặc ngược lại khi bán hàng không
tiêu thụ kịp với tiến độ sản xuất dẫn đến thiếu hàng, hết hàng hoặc tồn
kho vượt quá mức an toàn... Tình trạng này sẽ đẩy doanh nghiệp đến
nhiều tình thế khó khăn, nan giải. Bên cạnh đó, việc các doanh nghiệp
chủ quan không quan tâm đến thông tin nghiên cứu thị trường khi họ
đang kinh doanh phát đạt củng là một khủng hoảng âm thầm chờ ngày
doanh nghiệp phải đối mặt.
Nhìn chung, trước khi đầu tư vốn vào TSHH có ba vấn đề chính
mà doanh nghiệp cần phải giải quyết. Trước hết đó là vấn đề xây dựng cơ
sở hạ tầng như việc xây dựng nhà xưởng, máy móc, khả năng cung cấp
điện nước của khu vực cũng như đường xá giao thông ở khu vực đó, bên
cạnh đó cần quan tâm đến đời sống văn hóa, tập quán để có thể không
làm ảnh hưởng đến đời sống nhân sốnh lân cận. Khi đã có mặt bằng tốt,
thì cần phải mua sắm máy móc thiết bị cho phù hợp. Việc mua mới hay

nhập khẩu máy móc thiết bị từ nước ngoài cần phải tuân thủ các tiêu
chuẩn mà Bộ khoa học và công nghệ đặt ra sao cho phù hợp nhất. Đổi
mới và mua sắm công nghệ ngoài việc tạo ra những sản phẩm tốt thì cũng
cần tạo ra những sản phẩm mới mang tính cạnh tranh cao trên thị trường.
Nhà nước ta luôn khuyến khích đối với các công nghệ không gây hại cho
môi trường, có thể mang lại lợi ích cho xã hội, vì mục tiêu phát triển đất
nước. Không nên vì ham rẻ mà nhập những công nghệ, máy móc lạc hậu,
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cũng như quá hiện đại, phải phù hợp với trình độ kiến thức cũng như nhu
cầu của từng sản phẩm. Các doanh nghiệp muốn phát triển tốt cũng cần
phải có sự hỗ trợ của nhà nước. Nhà nước đầu tư, bỏ vốn cải thiện giao
thông, đường xá giúp cho việc vận chuyến hàng hoá, nguyên liệu một
cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Nhưng tuy vậy, với việc đánh thuế cao
các mặt hàng ô tô nhập khẩu cũng khiến các doanh nghiệp khó khăn hơn
trong việc tự đầu tư lấy phương tiện vận tải mà thay vào đó là phải đi
thuê với giá đắt hơn…
II. Thực trạng đầu tư cho tài sản vô hình của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, tài sản vô hình của doanh nghiệp có
hình thái biểu hiện ngày càng đa dạng, nền kinh tế thị trường càng phát
triển thì chủng loại của tài sản vô hình càng phong phú. Theo số liệu của
Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (IFAC), năm 1998 khoảng 50-90% giá
trị do một công ty tạo ra là nhờ vào việc quản trị các tài sản vô hình. Như
vậy các tài sản hữu hình chỉ tạo được từ 10-50% giá trị. Sự chênh lệch
này sẽ tiếp tục tăng lên khi nền kinh tế tri thức ngày càng trở thành một
thực thể khách quan. Năm 1996, toàn bộ giá trị tài sản của tập đoàn
Microsoft là 86 tỷ USD nhưng toàn bộ những tài sản hữu hình bao gồm
bất động sản,máy móc thiết bị…chỉ chiếm 1 tỷ USD. Phần khổng lồ 85 tỷ
USD còn lại là giá trị những tài sản vô hình không thấy được. Theo số

liệu của Chính phủ Hà Lan, năm 1992, các tài sản vô hình chiếm đến
35% tổng vốn đầu tư của Nhà nước cũng như của tư nhân. Ở Thụy Điển
tỷ lệ đó là 20%. Cũng trong năm 1992, tại Mỹ vốn đầu tư cho các tài sản
vô hình đã vượt vốn đầu tư cho các tài sản hữu hình. Một cuộc khảo sát
được tiến hành năm 2003 lấy mẫu từ 284 doanh nghiệp của Nhật Bản đã
cho thấy các tài sản trí tuệ chiếm tới 45,2% giá trị của doanh nghiệp.
Trong khi đó ở Việt Nam hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp chưa
nhận thức được vai trò của tài sản vô hình.Khi định giá doanh nghiệp,các
công ty Việt Nam thường chú ý đến phần tài sản hữu hình như đất đai nhà
xưởng thiết bị… mà chưa chú ý đến những tài sản vô hình như uy tín tên
tuổi của công ty, thương hiệu, các quyền sở hữu trí tuệ, địa thế thuận
lợi…Thậm chí các công ty Việt Nam chưa hề để ý tới các vấn đề này và
cho đó là chuyện không cần lưu ý. Song trên thực tế, giá trị tài sản vô
hình của các doanh nghiệp trong nhiều trường hợp rất lớn, thậm chí lớn
hơn cả giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp. Mặt khác môi trường
pháp lí để bảo hộ tài sản vô hình đang còn nhiều bất cập, vì vậy rất nhiều
doanh nghiệp đã mất những tài sản khổng lồ.
1. Đầu tư phát triển nguồn lực
*/ Về đầu tư cho hoạt động đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực. Hiện
nay, hoạt động đào tạo này đang theo hướng cầu của thị trường lao động.
Với việc hoàn thiện Luật doanh nghiệp, mỗi năm có hàng chục
ngàn cơ sở sản xuất kinh doanh được thành lập với nhiều loại hình sở hữu
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
và hình thức hoạt động. Theo Tổng cục thống kê, đến nay đã có trên
240.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động với số lao động làm việc đạt
gần 12triệu người. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp
phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình, dẫn tới nhu cầc về
lao động qua đào tạo nghề cũng như của các ngành kinh tế là rất lớn.

Nhận thức được vai trò của việc đầu tư cho hoạt động này, để đáp ứng
được nhu cầu nhân lực kỹ thuật cho các doanh nghiệp, công tác dạy nghề
đã từng bước được đổi mới và phát triển. Có thể nêu một số kết quả đạt
được:
- Hệ thống dạy nghề đã bắt đầu được đổi mới, chuyển từ hệ thống
dạy nghề hai cấp trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình
độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề, coi trọng dạy nghề
trình độ cao đáp ứng nhu cầu.
- Mạng lưới các cơ sở dạy nghề được phát triển theo quy hoạch
rộng khắp trên toàn quốc, đa dạng về loại hình sở hữu và đào tạo. Đến
nay trong cả nước có 2052 cơ sở dạy nghề. Số lượng dạy nghề tư thục
tăng nhanh, đã có một số cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài. (Hiện
có 789 cơ sở dạy nghề ngoài công lập).
- Năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề đã được nâng lên. Quy
mô đào tạo nghề tăng nhanh, năm 2007 ước tính tuyển sinh được
1.436.500 người, trong đó trung cấp nghề là 151.000 và cao đẳng nghề là
29.500 người.
- Cơ cấu ngành nghề được đào tạo đã từng bước được điều chỉnh
theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các
doanh nghiệp. Các cơ sở dạy nghề đã mở rộng thêm nhiều ngành nghề mà
doanh nghiệp có nhu cầu.
- Chất lượng và hiệu quả dạy nghề có từng bước chuyển tích cực.
Hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt trên 95%; trong đó loại khá giỏi
chiếm 29%; khoảng 70% học sinh tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm
ngay sau khi tốt nghiệp ở một số nghề và một số cơ sở dạy nghề tại doanh
nghiệp, tỷ lệ này đạt trên 90%. Qua điều tra của tổng cục dạy nghề tại gần
3.000 doanh nghiệp, đa số lao động qua đào tạo nghề đang làm việc trong
các doanh nghiệp đã được sử dụng có hiệu quả. Đa số lao động qua đào
tạo nghề được các doanh nghiệp sử dụng phù hợp với trình độ đào tạo cua
họ (khoang 85% so với số lao động qua đào tạo nghề đang làm việc tại

doanh nghiệp). Theo đánh giá của người sử dụng lao động, khoảng 30%
số lao động qua đào tạo nghề có kỹ năng nghề đạt loại khá trở lên.
Nhìn chung dạy nghề đã từng bước đáp ứng nhu cầu lao động kỹ
thuật trực tiếp trong sản xuất của doanh nghiệp; lao động Việt Nam đã
đảm nhiệm được hầu hết những vị trí quan trọng trong các ngành sản
xuất, kể cả các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao, công nghệ phức tạp, góp phần
tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá.
Việc dạy nghề được phát triển với các mô hình dạy nghề năng
động, linh hoạt gắn đào tạo với sử dụng lao động theo hướng cầu của thị
NguyÔn ThÞ Thuú D ¬ng
25

×