Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

Chương VIII SINH THÁI học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 90 trang )

Chương VIII

SINH THÁI HỌC


1. KHÁI NIỆM
Sinh thái học là khoa họcc về quan hệ của
sinh vật hoặc một nhóm sinh vật với môi
trường xung quanh, hay là khoa học về
quan hệ qua lại giữa sinh vật và môi sinh
của chúng (Odum, 1971)


Sinh thái học được phân chia thành 2 lĩnh
vực:
- STH cá thể: nghiên cứu từng cá thể hay
từng loài trong một môi trường sống nhất
định
- STH quần thể: nghiên cứu tổng thể các
mối quan hệ giữa các loài khác nhau trong
môt môi trường sống.


Sinh thái học được ứng dụng:
- Nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng trên cả sự
cải tạo các điều kiện sống của chúng.
- Hạn chế và tiêu diệt các bệnh hại, bảo vệ sự sống cho
vật nuôi cây trồng và sự sống của cả con người
- Thuần hoá và di giống các loài sinh vật
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, duy trì đa
dạng sinh học và phát triển tài nguyên cho sự khai


thác bền vững
- Bảo vệ và cải tạo môi trường sống cho con người và
các loài sống tốt hơn.


CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
- Các nhân tố vô sinh
* Các nhân tố khí hậu
+ Ánh sáng
+ Nhiệt độ
+ Mưa và độ ẩm không khí
* Các nhân tố thủy sinh
* Các nhân tố thổ nhưỡng
- Các nhân tố hữu sinh (kí sinh, ăn mồi, cộng sinh...).






Các quy luật sinh thái:
* Quy luật tác động cộng gộp
Các nhân tố sinh thái không bao giờ tác
động riêng lẻ mà luôn tác động kết hợp với
nhau. Đối với một sinh vật, chịu sự tác
động của các nhân tố sinh thái là sự tác
động cộng gộp.


* Quy luật chống chịu

Tất cả nhân tố sinh thái có một khoảng giá trị
mà trong đó các quá trình sinh thái học diễn
ra bình thường. Chỉ trong khoảng giá trị đó
thì sự sống của một sinh vật hoặc sự xuất
hiện cuả một quần xã mới diễn ra được.
Có một giới hạn trên và một giới hạn dưới mà
vượt khỏi đó thì sinh vật không thể tồn tại
được. Trong khoảng chống chịu đó có một
trị số tối ưu ứng với sự hoạt động tối đa cuả
loài hoặc quần xã sinh vật.



Khoảng chịu đựng đối với mỗi nhân tố thay đổi tùy
loài. Nó xác định biên độ sinh thái học cuả loài.
Biên độ dao động này càng rộng khi khoảng chịu
đựng các nhân tố sinh thái cuả loài càng lớn.


2. SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ
Ðịnh nghĩa
Quần thể sinh vật là một nhóm cá thể cuả
cùng một loài sinh vật sống trong một
khoảng không gian xác định. Thí dụ quần
thể tràm ở rừng U Minh; quần thể Dơi Quạ
ở Sóc Trăng.


Quần thể chim cánh cụt Bắc cực



Mật độ của quần thể:
Là số lượng của các cá thể trên một đơn vị không gian (diện tích
hoặc thể tích). Nó có khả năng thay đổi theo thời gian mà hình
thành quần thể.
VD: mật độ các loài thú có guốc trong một savane Châu Phi bằng
sáu cá thể/km2;


Phân loại mật độ :
- Mật độ thä : là tỉ lệ giữa số lượng của tất cả cá thể (hay sinh
khôi) với tổng diện tích
- Mật độ sinh học : là tỉ lệ giữa số cá thể với diện tích thật sự sử
dung âæåüc
VD: Việt Nam có mật đọ thä 1992 là 212 người/km2 và mật độ
sinh thái là 1000 người/km2.


Xỏc nh s lng cỏ th ca qun th
- óỳm trổỷc tióỳp : aùp duỷng õọỳi vồùi caùc õọỹng vỏỷt
lồùn nhổ sổ tổớ, linh dổồng, haới cỏứu, coỹp, beo,...
- Phổồng phaùp lỏỳy mỏựu vồùi caùc duỷng cuỷ thờch
hồỹp cho tổỡng õọỳi tổồỹng sinh vỏỷt.
- Phổồng phaùp õaùnh dỏỳu vaỡ bừt laỷi õóứ xaùc õởnh
sọỳ lổồỹng N caù thóứ cuớa mọỹt quỏửn thóứ, ngổồỡi ta
bừt vaỡ õaùnh dỏỳu T caù thóứ rọửi thaớ chuùng. Mọỹt
thồỡi gian sau, ngổồỡi ta thổỷc hióỷn mọỹt õồỹt bừt
nổợa, õổồỹc n caù thóứ, trong õoù coù t caù thóứ coù
õaùnh dỏỳu (tổùc bở bừt laỷi lỏửn hai). Do õoù ổồùc
lổồỹng cuớa N seợ laỡ :

N = nT / t


Thaỡnh phỏửn tuọứi ca qun
th
Thóứ hióỷn õỷc tờnh chung cuớa bióỳn õọỹng sọỳ
lổồỹng quỏửn thóứ vỗ noù aớnh hổồớng õóỳn khaớ
nng sinh saớn hay sổỷ tổớ vong cuớa quỏửn thóứ.
Thaỡnh phỏửn tuọứi thổồỡng õổồỹc bióứu dióựn
bũng thaùp tuọứi.
Thaùp tuọứi õổồỹc thaỡnh lỏỷp bồới sổỷ xóỳp
chọửng lón nhau cuớa caùc hỗnh chổợ nhỏỷt coù
chióửu daỡi tố lóỷ vồùi sọỳ lổồỹng caù thóứ trong
mọựi lổùa tuọứi. Caùc caù thóứ õổỷỷc vaỡ caù thóứ
caùi õổồỹc xóỳp thaỡnh 2 nhoùm rióng ồớ 2 bón
õổồỡng phỏn giaùc cuớa hỗnh thaùp


Hình tháp tuổi người


Caùc daỷng hỡnh thỏp tui :
a. Quỏửn thóứ õang phaùt trióứn nhanh coù nhióửu caù thóứ non
b. Quỏửn thóứ ọứn õởnh coù sọỳ caù thóứ non ồớ mổùc trung bỗnh
c. Quỏửn thóứ õang suy giaớm coù ờt caù thóứ non.


Thaỡnh phỏửn giồùi tờnh = tố
lóỷ õổỷc caùi
Thaỡnh phỏửn giồùi tờnh mang õỷc tờnh thờch ổùng

cuớa chuớng quỏửn õọỳi vồùi õióửu kióỷn mọi
trổồỡng õóứ õaớm baớo khaớ nng sinh saớn vaỡ
hióỷu quớa sinh saớn cuớa chuớng quỏửn.
Thaỡnh phỏửn giồùi tờnh laỡ tố lóỷ giổợa sọỳ caù thóứ
õổỷc vaỡ caùi cuớa mọỹt quỏửn thóứ sinh vỏỷt. a
sọỳ quỏửn thóứ õọỹng vỏỷt, tố lóỷ õổỷc caùi
thổồỡng laỡ 1 : 1.


S phõn b cỏ th trong qun th
Caùc caù thóứ trong quỏửn thóứ coù nhióửu caùch
phỏn bọỳ khaùc nhau :
- Phỏn bọỳ õọửng õóửu : tổồng õọỳi hióỳm, thỏỳy
ồớ ong vaỡ cỏy trọửng, vỏỷt nuọi.
- Phỏn bọỳ ngu nhión : thỏỳy ồớ thổỷc vỏỷt, mọỹt
sọỳ nhóỷn.
- Phỏn bọỳ theo nhoùm : thỏỳy ồớ õa sọỳ õọỹng vỏỷt,
cỏy õaỷi mọỹc.


Phân bố đều
Phân bố ngẫu nhiên
Phân bố theo
nhóm
Sự phân bố cá thể trong quần thể


Sinh suỏỳt hay tố lóỷ sinh
õeớ
Laỡ nhỏn tọỳ chờnh laỡm gia tng sọỳ lổồỹng cuớa

quỏửn thóứ. où laỡ sọỳ lổồỹng caù thóứ õổồỹc
sinh ra trong mọỹt khoaớng thồỡi gian so vồùi
tọứng sọỳ caù thóứ ồớ õỏửu cuớa khoaớng thồỡi gian
õoù.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×