Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bài giảng giải phẫu sinh lý chương IX GV thân thị diệp nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 48 trang )

GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM


CHƯƠNG IX:

DA VÀ TIẾT NiỆU


VËy da cã cÊu
t¹o vµ chøc n¨ng nh thÕ nµo ?
I- DA


1. Cấu tạo của da
Da cấu tạo gồm 3 lớp:
Lớp biểu bì: Tầng sừng, tầng tế bào sống
Lớp bì: có câu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt
Lớp mỡ: có chức năng dự trữ và cách nhiệt


I CẤU TẠO CỦA DA.

Líp biÓu b×

Da

Líp b×

Líp mì díi da

TÇng sõng (1)


TÇng tÕ bµo sèng (2)
Thô quan (8)
TuyÕn nhên (7)
C¬ co ch©n l«ng (5)
L«ng vµ bao l«ng (6)
TuyÕn må h«i (3)
D©y thÇn kinh (4)
M¹ch m¸u (9)
Líp mì (10)


Mét sè mµu da ë ngêi:

Da tr¾ng

Da vµng

Da ®en


I.Cấu tạo của da:
2.Lớp bì:
?Vì sao ta nhận biết đợc nóng lạnh,
độ cứng,mềm của vật mà ta tiếp xúc?
Trả lời:
Do cơ quan thụ cảm nằm dới
da.
1
2
5


4
3


1.Cấu tạo của da:
b.Lớp bì:
?Từ đó em hãy dự đoán da có phản
ứng nh thế nào khi trời quá nóng
hay quá lạnh?
Trả lời:
-Trời nóng:Mao mạch dới da dãn,
tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi.
-Trời lạnh:Mao mạch co lại, cơ
chân lông co.

Da tiết mồ hôi


1.Cấu tạo của da:
*Các sản phẩm của da:

-Lông,móng là sản phẩm của da
-Chúng đợc sinh ra bởi các
tế bào của tầng tế bào sống.
Tầng tế bào sống


CÊu t¹o vµ chøc N¨ng cña da


Tãc

L«ng mµy,l«ng mi

Mét sè s¶n phÈm cña da

Mãng tay


1.Cấu tạo của da:
*Các sản phẩm của da:
? em hãy cho biết tóc,
lông mày có tác dụng gì?
Trả lời:
-Tóc tạo nên lớp đệm không khí để:
+Chống tia tử ngoại
+Điều hoà nhiệt độ
-Lông mày ngăn mồ hôi và nớc
Cú nờn trang im bng cỏch lm dng kem phn , nh b lụng my ,
dựng bỳt chỡ k lụng my to dỏng khụng ?


Cñng cè

CÊu t¹o vµ chøc N¨ng cña da

-Hãy điền các từ ở cột (A) tương ứng với cột (B) sao cho phù hợp:
Cấu tạo (A)
Lớp biểu bì


... .(1)....
Tầng
sừng
......(2).....
Tầng tế
bào sống

Lớp bì

Lớp mỡ
dưới da

......(3)......
Cơ quan thụ
cảm
.......(4)......
Tuyến mồ hôi

Mô mỡ
.........(5).....

Chức năng (B)
-Giúp da không thấm nước,ngăn vi
khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
-Tạo tế bào mới thay thế tầng sừng
bong ra,chống tia cực tím cho cơ thể.
-Tiếp nhận kích thích của môi trường.

-Điều hoà nhiệt và bài tiết
-Dự trữ mỡ,chống các tác động

cơ học,góp phần điều hoà thân
nhiệt



MộT Số BệNH NGOàI DA THƯờng gặp

Vảy nến

Viêm da dị ứng

Tổn thơng do ánh sáng

Lang ben

Sarcom Kaposi


MéT Sè BÖNH NGOµI DA TH¦êng gÆp

BÖnh chèc

Báng da

Lì miÖng

BÖnh chµm

Môn trøng c¸



2. Đặc điểm da trẻ em
Da trẻ em thường mềm mại, mịn do lớp tế bào
sừng mỏng, sợi cơ & sợi đàn hồi phát triển
yếu, trong da có nhiều mao mạch
This image cannot currently be displayed.


3. Vệ sinh da cho trẻ em

* Giữ gìn da trẻ sạch sẽ nhất là trẻ nhỏ. (tại
sao phải vệ sinh da cho trẻ?).
Không nên mặc quần áo ẩm ướt cho trẻ (tại
sao?).
Tắm rửa thường xuyên cho trẻ bằng nước
sạch, có chậu tắm riêng, mùa lạnh cần tắm
nước nóng cho trẻ, khi tắm kì cọ phải nhẹ
nhàng tránh làm xây xát da trẻ, tắm xong cần
lau ngay để tránh nhiễm lạnh. Mùa đông nếu
không tắm thường xuyên cần lau rửa hàng
ngày cho trẻ, khi lau rữa cần chú ý tới các kẻ,
nếp gấp, bộ phận sinh dục.


3. Vệ sinh da cho trẻ em
* Hàng ngày cần quan sát khắp thân mình của trẻ để
kịp thời phát hiện các vết xước, vết tấy đỏ, sự
thay đổi sắc tố da vàxử lý kịp thời. (cách xử lý
như thế nào?). Đồng thời cần chú ý đến móng
tay, móng chân trẻ.

* Giáo dục cho trẻ một số thói quen vệ sinh giữ gìn
da:
Rửa tay, lau mặt thường xuyên.
Tắm rửa .
Giữ gìn quần áo, nón mũ.


3. Vệ sinh da cho trẻ em







Cần chú ý đến quần áo, khăn mũ, giày dép
cho trẻ.
Quần áo phải phù hợp theo mùa, lứa tuổi,
giới tính. (lựa chọn vải may, vừa tầm cở của
trẻ).
Mũ dùng cho trẻ phải phù hợp theo mùa, trẻ
nhỏ ít tháng không nên đội mũ liên tục khi ở
trong nhà (tại sao?).
Giày dép cho trẻ phải mềm, vừa chân, mùa
lạnh cần cho trẻ đi tất (vớ) hoặc dép để
tránh nhiễm lạnh da bàn chân


II- TiẾT NiỆU
Thận trái


QUAN SÁT HÌNH BÊN
Hãy kể tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết
nước tiểu?

Thận
phải

ống dẫn
nước
tiểu

Bóng
đái
ống đái

38


- Hệ bài tiết nước
tiểu gồm: Thận,
ống dẫn nước tiểu,
bóng đái và ống
đái
- Thận gồm 2 quả
với 2 triệu đơn vị
chức năng để lọc
máu và hình thành
nước tiểu

- Mỗi đơn vị chức
năng gồm: cầu
thận, nang cầu
thận, ống thận

Hệ bài tiết
nước tiểu có
cấu tạo như
thế nào?


Mình chưa biết nước tiểu
được hình thành từ đâu và
thải ra ngoài như thế nào?

GIÚP MÌNH VỚI!

BẠN LÀM SAO VẬY?


BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
1. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU

QUÁ TRÌNH
LỌC MÁU

QUÁ TRÌNH
HẤP THỤ LẠI

QUÁ TRÌNH BÀI

TIẾT TIẾP

Sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức năng của thận


BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
1. TẠOTHÀNH NƯỚC TIỂU

LỌC MÁU

HẤP THỤ LẠI

BÀI TIẾT TIẾP

- Màng lọc là vách
mao mạch với0 các lỗ
nhỏ 30 - 40A

- Có sử dụng năng
lượng ATP

-Có sử dụng năng
lượng ATP

-Các chất được hấp
thụ lại:

-Các chất được bài
tiết tiếp:


+Chất dinh dưỡng

+ axit uric, creatin…

+Nước

+ Các chất thuốc

+Các ion Na+, Cl- ...

+ ion thừa: H+, K+…

-Sự chênh lệch áp
suất tạo ra lực đẩy
- Các tế bào máu và
protein lớn hơn nên
vẫn ở lại trong máu


BàiBÀI
39 TIẾT
BÀI TIẾT
NƯỚC
TIỂU
NƯỚC
TIỂU
1. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU

3 vấn đề
Thảo luận nhóm


1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những
quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
2. Thành phần nước tiểu đầu khác với
máu ở chỗ nào?
3. Nước tiểu chính thức khác với nước
tiểu đầu ở chỗ nào?


×