Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

quy hoạch phát triển nông thôn huyện yên phong bắc ninh giai đoạn 2010 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.71 KB, 65 trang )

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN YÊN PHONG - BẮC NINH
Giai đoạn 2010 – 2020

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN
YÊN PHONG
I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.Vị trí địa lí
- Yên Phong là huyện nằm ở phía tây bắc của tỉnh Bắc Ninh trong vùng đồng
bằng châu thổ Sông Hồng, trung tâm huyện cách trung tâm tỉnh 13km. Diện tích
tự nhiên 9.686,15ha, dân số 126.899 người. Toạ độ địa lý nằm trong khoảng từ
2108.45 đến 21014’30’’ độ vĩ bắc, từ 105004’30’’ đến 106004’15’’ độ kinh đông.
- Phía bắc giáp huyện Hiệp Hoà và Việt Yên - Bắc Giang.
- Phía nam giáp huyện Từ Sơn, Tiên Du.
- Phía đông giáp thị xã Bắc Ninh.
- Phía tây giáp huyện Đông Anh và Sóc Sơn Hà Nội.
Yên Phong có vị trí tương đối thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã
hội. Trung tâm huyện cách thủ đô Hà Nội 25km, cách thị xã Bắc Ninh 13km, cách
quốc lộ 1A 8km. Quốc lộ 18 đã được xây dựng qua địa bàn huyện. Đây là tuyến
đường chiến lược quan trọng nối liền Quảng Ninh với khu chế xuất Đông Anh Sóc Sơn - Sân bay Nội Bài, các khu công nghiệp tập trung có công nghệ cao của
các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc. Với những điều kiện địa lý của
mình, Yên Phong có điều kiện để phát huy tiềm năng về công, nông nghiệp cũng
như các nguồn lực khác cho sự phát triển kinh tế xã hội.
2.Địa hình, địa chất
* Địa hình


- Yên Phong nằm trong vùng đồng bằng Sông Hồng, cho nên địa hình toàn
huyện tương đối bằng phẳng. Tất cả diện tích đất trong huyện đều có độ dốc dưới
3 độ. Địa hình có xu thế dốc từ tây sang đông. Độ cao trung bình 4-5m so với mặt
nước biển, nơi cao nhất 7m, nơi thấp nhất 2,5m. Xung quanh huyện đều có sông,


vào mùa mưa mực nước sông cao hơn mặt ruộng trong đồng, nên luôn có nguy cơ
ngập úng (nếu không có hệ thống bơm tiêu tốt).
- Nhìn chung địa bàn của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao
thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dân cư, xây dựng
khu công nghiệp và kiến thiết đồng ruộng tạo ra những vùng chuyên canh lúa màu
và cây công nghiệp ngắn ngày.
* Địa Chất
- Đất đai huyện Yên Phong được hình thành chủ yếu do quá trình được bồi tụ
phù sa của hệ thống sông Thái Bình và rất ít được hình thành tại chỗ do sự phong
hoá trực tiếp từ đá mẹ.
- Đất đai huyện Yên Phong phần lớn là sản phẩm bồi tụ của hệ thống sông Thái
Bình, đó là sông Cầu và sông Ngũ Huyện Khê, phần còn lại là đất hình thành tại
chỗ trên nền phù sa cổ. Đất dốc được hình thành trên đá phiến sét và trên đá cát.
3. Đất đai, thổ nhưỡng
- Tổng diện tích đất tự nhiên của Huyện là 9.686,15 ha trong đó có 2 nhóm đất
với 8 loại đất. Quy mô sự phân bố và đặc điểm như sau :
3.1. Đất phù sa được bồi hàng năm của hệ thồng sông Thái Bình (Pb)
- Diện tích 464,90 ha chiếm 4,2 % so với diện tích đất tự nhiên. Phân bố trên
các bãi bồi ven sông Cầu, ở địa hình cao và vàn cao , tập trung ở các xã Tam Đa,
Tam Giang, Hoà Tiến, Đông Tiến, Dũng Liệt.
- Đất có thành phần cơ giới nhẹ (cát pha, thịt nhẹ) là sản phẩm phù sa của sông
Thái Bình nên đất chua độ pH = 4,5-5,5, kali dễ tiêu từ 8- 10mg/100g đất, lân tổng
số từ 0,03-0,04%, lân dễ tiêu từ 4,7-7,1mg/100g. Nhìn chung đất nghèo lân, các
chất dinh dưỡng khác trung bình đến khá.
3.2. Đất phù sa không được bồi (P)


- Diện tích 365,37ha chiếm 3,3% so với diện tích đất tự nhiên. Phân bố ở các
xã Hoà Tiến, Hoà Long, Tam Giang, Dũng Liệt, Đông Phong, Trung Nghĩa. Đất
có địa hình vàn cao.

+Tính chất của đất :
- Thành phần cơ giới là thịt nhẹ, ở chân hai vụ lúa thành phần cơ giới của đất
thịt trung bình, đất chua pH 4 - 4,5 ,hàm lượng Cacbon tổng số tầng canh tác 1,52% Kali tổng số và dễ tiêu cao, Lân tổng số và dễ tiêu nghèo.
3.3. Đất phù sa glây (Pg)
- Diện tích 4476,80 ha chiếm 40% so với diện tích tự nhiên, đây là loại đất có
diện tích lớn nhất. Phân bố ở các xã trong Huyện, xã có diện tích lớn nhất là Tam
Giang, Long Châu, Yên Trung, Tam Đa và xã Dũng Liệt. Đất nằm trên địa hình
vàn, vàn thấp và trũng.
+Tính chất đất :
- Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt nặng, đất rất chua pH từ 44,5, Cacbon tổng số 1,5-2%, Kali tổng số và dễ tiêu cao, Lân tổng số dễ tiêu
nghèo.
3.4. Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf)
- Diện tích 853,23 ha chiếm 9,2% so với diện tích tự nhiên. Phân bố trên các
chân đất vàn, vàn cao thuộc các xã Hoà Tiến, Tam Giang, Văn Môn, Thuỵ Hoà.
+Tính chất đất :
- Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, đất chua pH 4-4,5, tầng
canh tác có Kali tổng số từ 0,1-0,13%, Kali dễ tiêu từ 7-12mg/100g đất. Lân cả dễ
tiêu và tổng số đều nghèo, Cacbon tổng số 2%, nói chung các chất dinh dưỡng của
đất đối với cây trồng đều từ nghèo đến trung bình.
3.5. Đất phù sa úng nước (Pj)
- Diện tích 993,93 ha chiếm 8,8 % so với diện tích tự nhiên. Phân bố ở chân đất
có địa hình trũng ở các xã Yên Trung, Tam Đa, Thuỵ Hoà và Trung Nghĩa.
+Tính chất đất :


- Đất có thành phần cơ giới thịt nặng đến sét, hàm lượng mùn khá, Cacbon
tổng số 2-3,5%, đất rất chua pH 3,5-4%, Kali tổng số 0.7-1,2%, Kali dễ tiêu từ 613mg/100g đất. Như vậy hàm lượng lân ở loại đất này quá thấp.
3.6. Đât bạc màu (B)
- Diện tích 1980,20 ha chiếm và 17,7 % so với diện tích tự nhiên. Phân bố ở
chân đất có địa hình vàn, vàn cao ở hầu hết xã trong huyện nhưng nhiều nhất ở các

xã Văn Môn, Đông Thọ, Thụy Hoà...
+Tính chất đất
- Đất bạc màu của huyện Yên Phong được hình thành trên nền phù sa cổ do
canh tác cây ngắn ngày trong thời gian hàng ngàn năm, tầng đất mặt luôn bị rửa
trôi cả bề mặt và theo chiều sâu, nên đất có thành phần cơ giới nhẹ, từ cát pha đến
thịt nhẹ. Cácbon tổng số từ 0,8-1,2 %, Kali tổng số rất nghèo từ 0,01-0,05 %, Kali
dễ tiêu từ 8-10 mg/100g đất, lân tổng số từ 0.05-0,08%, lân dễ tiêu từ 1-1,8
mg/100g đất, đất chua pH 4-4,4 ; các loại chất dinh dưỡng đều nghèo.
3.7. Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs)
- Diện tích 1,20 ha nằm trên một nhỏ của xã Yên Trung, có độ dốc cấp I (0-3 0).
Đất có tầng dày từ 0,5-1m, thành phàn cơ giới trung bình, đất chua, thành phần
dinh dưỡng trung bình.
3.8. Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq)
- Diện tích 15,20 ha, phân bố ở xã Hoà Long đất có độ dốc cấp II và III (5-15 0)
+ Tính chất của đất :
- Đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất chua pH 4,5-5, hàm lượng Cácbon 1-1,4
%, Kali tổng số 0,2-0,3 %, Kali dễ tiêu 5-8mg/100g đất, lân tổng số 0,05-0,1 %,
lân dễ tiêu từ 1-2mg/100g đất. Như vậy tất cả các chất dinh dưỡng đều nghèo.
3.9. Nhóm đất bạc màu
- Trong nhóm đất này chỉ có 1 loại đất xám màu trên nền phù sa cổ, diện tích
1980,20 ha. Đây là loại đất nằm ở bậc thềm cao, thành phần cơ giới tầng mặt nhẹ,
nghèo chất dinh dưỡng và chua. Hiện tại phần lớn diện tích đất này đã trồng 2 vụ


lúa hoặc 1 vụ lúa, 1 vụ màu và một số diện tích trồng 2 lúa 1 màu. Nếu đầu tư
thâm canh tốt thì đây là loại đất có khả năng tăng vụ lớn nhất.
3.10. Nhóm đất đỏ vàng (đất đồi)
- Có diện tích nhỏ 15,20 ha, đất tầng mỏng lẫn nhiều lá, ít có nghĩa là cho sản
xuất nông nghiệp.
* Nhìn chung đất đai của huyện Yên Phong thích hợp với nhiều loại cây trồng

nhất là các cây trông ngắn ngày. Trừ loại đất phù sa úng nước và đất đỏ vàng, còn
lại các loại đất đều có điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh lúa, hoa màu, cây
công nghiệp ngắn ngày, và tăng diện tích cây vụ Đông. Nếu có kế hoạch bồi
dưỡng và cải tạo đất tốt, áp dụng chế độ canh tác hợp lý, kết hợp với biện pháp
thuỷ lợi thì sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
4. Khí tượng thuỷ văn
4.1 .Khí hậu
- Khí hậu ở Yên Phong nói riêng và toàn đồng bằng Sông Hồng nói chung có
thể chia thành hai mùa rõ rệt
- Mùa ít mưa, lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng
từ 16-210c, lượng mưa/ tháng biến động từ 20-56 mm. Bình quân một năm có hai
đợt rét nhiệt độ dưới 130c kéo dài 3 ngày.
- Mùa mưa, nóng từ tháng 4 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình tháng từ
100mm đến 312 mm. Các tháng mùa mưa có lương mưa chiếm 80% lượng mưa
trong năm. Nhiệt độ bình quân tháng từ 23,7-29,10c.
- Độ ẩm không khí trung bình trong năm của huyện vào khoảng 83%, thấp nhất
vào tháng 3, tháng 4.
- Ở Yên Phong vào các tháng mùa hạ đôi khi bị ảnh hưỏng của gió bão kèm
theo mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, gây ngập úng cho các vùng thấp trũng
trong Huyện, làm thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp.


4.2 . Đặc điểm Thuỷ văn :
- Yên Phong có hệ thống sông ngòi bao bọc xung quanh. Phía Bắc huỵên là
sông Cầu, phía Đông và phía Nam là sông Ngũ Huyện Khê, phía Tây là sông Cà
Lồ.
- Sông Cầu là con sông lớn chảy qua địa bàn từ xã Tam Giang đến xã Hoà
Long dài 21 km, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Giang.
Hàng năm lũ xuất hiện vào khoảng tháng 6 cho đến tháng 9, mặt sông rộng, nước
chảy xiết. Mùa khô lòng sông hẹp, lưu lượng nước thấp.

- Sông Ngũ Huyện Khê là con sông lớn thứ hai chảy qua huyện từ xã Văn Môn
đến xã Hoà Long dài 18 km, là ranh giới giữa huyện Từ Sơn, Tiên Du và huyện
Yên Phong. Sông Ngũ Huyện Khê và sông cầu rất thuận lợi cho việc tưới tiêu
phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Sông Cà Lồ chảy qua huyện từ xã Hoà Tiến đến xã Tam Giang dài 7 km, là
ranh giới giữa huyện Yên Phong với Huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội.
- Ngoài các sông chính có lượng nước dồi dào trên, huyện Yên Phong còn có
hơn 410 ha ao hồ phân bố khắp các xã trong Huyện, chứa một lượng nước khá lớn
góp phần cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
- Nước ngầm:
- Về nước ngầm tuy chưa được khảo sát tính toán cụ thể, song qua thực tế sử
dụng nước giếng đào của nhân dân trong Huyện cho thấy: Mực nước ngầm trong
huyện khá dồi dào về khối lượng và chất lượng tương đối đảm bảo. Hiện tại thì
trong huyện đa số là dùng nước từ các giếng khơi và giếng khoan chất lượng nước
đảm bảo cho sinh hoat của người dân và đảm bảo sức khoẻ do hàm lượng các chất
trong đó đều đảm bảo trong tiêu chuẩn Việt Nam.

5. các nguồn tài nguyên khoáng sản :
Yên Phong không có những mỏ khoáng sản lớn nhưng nhiều tai nguyên thuận lợi
để phát triển kinh tế xã hội như tài nguyên đất , nước...


6. Đánh giá chung về đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã
hội của huyện
6.1 Thuận lợi
+ Kinh tế
- Yên Phong có các đặc điểm tự nhiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. Nằm ở
một vị trí cách các trung tâm về kinh tế không xa như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải
Phòng, Vĩnh Phúc… và nằm trên các trục đường nối liền các trung tâm kinh tế kể
trên. Đó là một trong những điều kiện để Yên Phong phát triển được nền kinh tế

hiện đang trong giai đoạn phát triển của mình. Nhờ vị trí thuận lợi mà Yên Phong
đã được xác định là một trong 3 huyện trọng điểm phát triển công nghiệp, đô thị
và dịch vụ của tỉnh Bắc Ninh.
- Ngoài ra phải nói đến địa hình ở Yên Phong tương đối bằng phẳng, độ dốc
không quá lớn điều đó tạo thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy xí nghiệp,
giảm bớt chi phí trong khâu san lấp mặt bằng nên có thể thu hút được các doanh
nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào huyện. Khí hậu thì tương đối ổn định
không có nhiều biến động, đất đai màu mỡ sẽ tạo điều kiện cho việc thúc đẩy phát
triển nông nghiệp. Và tiến tới sản suất cây nông nghiệp đạt hiệu quả cao.
+ Xã hội
- Vị trí địa lý của huyện cho phép huyện giao lưu với nhiều phong tục tập quán
và nền văn hoá khác nhau tạo điều kiện phong phú thêm đời sống tinh thần của
người dân.
6.2 Khó khăn
+ Kinh tế
- Tuy nhiên cũng có những khó khăn nhất định ảnh hưởng đến việc phát triển
kinh tế của huyện. Do địa hình tường đối bằng phẳng lượng mưa phân bố không
đều trong năm, chế độ dòng chảy thay đổi theo mùa, tình trạng ngập úng cục bộ
vẫn xảy ra ở một số nơi trong Huyện. Nên việc tiêu thoát nước gặp rất nhiều khó
khăn ảnh hưởng xấu đến nền nông nghiệp và công nghiệp trên địa bàn.


- Trong huyện lại không có nguồn tài nguyên hay khoáng sản nào nên đó cũng
là một trong những điều thiên nhiên không ưu đãi cho huyện Yên Phong phát triển
các ngành công nghiệp khai thác và khai khoáng.
- Đất tuy khá phì nhiêu nhưng do quá trình canh tác lâu đời nên có khoảng
20% diện tích đất bị bạc màu và hầu hết đất bị chua và nghèo lân dễ tiêu làm hạn
chế đến năng suất cây trồng. Đất đai không da dạng về chủng loại nên việc phát
triển ngành nông nghiệp đa dạng rất khó.
- Ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, môi trường sinh thái đang diễn biến

theo chiều hướng xấu.
+ Xã hội
- Do nằm gần các trung tâm văn hoá và kinh tế của cả nước, được giao lưu tiếp
xúc với các nền văn hoá khác, tuy nhiên hiện nay một số thanh thiếu niên trong
quá trình hội nhập các nền văn hoá đó đã đi sai lệch và tiếp thu những cách sống
không lành mạnh. Gây mất trật tự xã hội và an ninh trong huyện.

II-THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
GIAI ĐOẠN 2005-2009
1-Nguồn nhân lực và mức sống dân cư:
a-Dân cư và lao động:
Theo số liệu thống kê của Uỷ ban dân số-Gia đình và trẻ em Yên phong
thì dân số huyện Yên phong năm 2009 là: 126.899 người. Nam: 63.065
người, chiếm 49.7% dân số, nữ: 63.834 người, chiếm 50.3% dân số. Mật độ
dân số trung bình là: 1.31 người/Km 2. Tỷ lệ tăng dân số 5 năm 2005-2009 là
0,87%. Đây là tiềm năng lao động rất lớn nhưng cũng là một sức ép về vấn
đề giải quyết việc làm và các vấn đề xã hội khác.
BIỂU SỐ1: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO XÃ, THỊ TRẤN
Đơn vị tính : Người
TÊN XÃ

NĂM

NĂM

NĂM

NĂM

NĂM Tốc độ



ptbq 0/0

2005

2006

2007

2008

2009

121.5
99

123.71
9

125.9
64

125.9
66

126.8
99

1,36


1. Thị trấn
Chờ

13.30 13.530
1

13.76
4

13.81 14.06
4
9

1,30

2. Xã Dũng
Liệt

7.776

7.825

7.914

3. Xã Tam
Đa

11.08 11.221
9


11.35
2

11.29 11.17
1
6

1,36

4. Xã Tam
Giang

10.33 10.426
4

10.54
7

10.53 10.54
8
0

0,94

5. Xã Yên
Trung

10.10 10.277
6


10.42
8

10.53 10.69
0
8

1,62

6. Xã Thụy
HÒa

6.562

6.083

6.649

7. Xã Hòa
Tiến

7.735

8. Xã Đông
Tiến

6.096

9. Xã Yên

Phụ

9.875 10.080

10.Xã Trung
Nghĩa

9.123

11.Xã Đông
Phong

7.009

12.Xã Long
Châu

6.690

13. Xã Văn
Môn

6.262

TỔNG SỐ

7.766

7.905
1,37


6.648

6.910
1,16

7.909

8.086

8.163

8.241
1,61

6.216

6.423

6.458

6.473
1,36

9.283

10.30
2

10.36 10.46

3
0

9.422

9.431

1,48

9.441
1,17

7.180

7.338

7.408

7.529
1,70

6.864

7.024

7.014

7.035
1,66


9.390

9.513

9.449

9.560
1,43


14.Xã Đông
Thọ

6.641

6.893

7.140

6.944

6.862
1,04

Theo số liệu thống kê mới nhất, đến năm 2009 lực lượng lao động của
Yên phong là 82484 người, chiếm 65% dân số. Lực lượng lao động chủ yếu
là trong lĩnh vực nông nghiệp - lâm nghiệp, trong công nghiệp-xây dựng:
19473 người, chiếm 23,6% và trong thương mại -dịch vụ: 6472 người,
chiếm 5% lực lượng lao động. Với cơ cấu lao động như trên, đây thực sự là
một trong những khó khăn để chuyển đổi cơ cấu lao động của huyện trong

thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
Chất lượng lao động của Yên phong chưa cao, trong số lao động kể trên
thì tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 45% lực lương lao động. Đây là yếu tố
khó khăn cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển nguồn nhân lực.
b-Mức sống dân cư:
Trong những năm qua, với những thành công của công cuộc đổi mới,
đất nước phát triển, thu nhập quốc dân bình quân đầu người của cả nước
tăng cao, chính vì vậy, đời sống của nhân dân cả nước nói chung và nhân
dân Yên phong nói riêng có những cải thiện đáng kể.Thu nhập bình quân
đầu người qua các năm theo giá cố định năm 1994 như sau:
Năm 2005:
Năm 2006:
Năm 2007:
Năm 2008:
Năm 2009:

4,0 triệu đồng/Người/ năm.
4,52 triệu đồng/Người/ năm.
4,36 triệu đồng/Người/ năm.
5,87 triệu đồng/Người/ năm.
6,9 triệu đồng/Người/ năm.

Tính ra thu nhập bình quân đầu người hàng năm tăng 14,5%. Nếu cứ
mức thu nhập như hiện nay và tăng lên thì đến năm 2010 đời sống của nhân
dân Yên phong có những bước cải thiện đáng kể. Được sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước, các phúc lợi tập thể như các điểm vui chơi văn hoá,


phương tiện đi lại, đường xá, cầu cống được xây dựng phục vụ đi lại thuận
tiện.

Huyện Yên phong những năm trước thường có từ 5-8% hộ đói, 8-12%
hộ nghèo, đến nay Yên phong không còn hộ đói, hộ nghèo giảm xuống chỉ
còn 5%. Các công trình hạ tầng được quan tâm đàu tư xây dựng, 100% nhân
dân được sử dụng điện, các xã đều có điểm bưu điện văn hoá xã, hầu hết
đường giao thông nông thôn được bê tông hoá, trường học được xây dựng
khang trang, các trạm xá xã được cải tạo nâng cấp, bện viện đổi mới trang
thiết bị phục vụ người bệnh nên các bệnh nhân luôn an tâm điều trị, nhiều hộ
gia đình có điện thoại riêng, nhiều cá nhân trang bị điện thoại di động, đời
sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt.
+ Tình hình phân bố dân cư.
- Mật độ dân số trung bình của toàn huyện là 1.310 người/km 2, là một trong
những huyện có mật độ dân số cao, tập chung ở là làng xã và thị trấn. Cứ trung
bình một xã thì có 5 thôn, số dân trong thôn tương đối đồng đều. Dân trong một xã
tập trung ở một khu cách xã khác khoảng 2 km nên cũng rất thuận tiện trong giao
lưu buôn bán.
Bảng 1.3. Diên tích đất tự nhiên, dân số trung bình và mật độ dân số phân
theo xã/thị trấn
TT

Diện tích đất tự
nhiên (km )

Tổng số
Thị trấn Chờ
Xã Dũng Liệt
Xã Tam Đa
Xã Tam Giang
Xã Yên Trung
Xã Thuỵ Hoà
Xã Hoà Tiến

Xã Đông Tiến
Xã Yên Phụ
Xã Trung Nghĩa

96,86
8.45
8.27
8.19
8.65
9.97
6.00
6.25
5.42
5.54
7.77

2009
Mật độ dân số
Dân số trung bình
(người)
126.899
14.069
7.905
11.176
10.504
10.698
6.910
8.241
6.473
10.460

9.441

(người/km 2 )
1.310
1.664
955
1.364
1.128
1.073
1.151
1.318
1.194
1.888
1.215


Xã Đông Phong
Xã Long Châu
Xã Văn Môn
Xã Đông Thọ

6.33
6.30
4.25
5.48

7.529
7.035
9.560
6.862


1.189
1.116
2.249
1.252

2.Thực trạng phát triển kinh tế các ngành
2.1 .Nông nghiệp:
- Năm 2010 giá trị sản xuất đạt 366 tỷ đồng, tăng bình quân 4,7% , góp phần đảm
bảo an linh lương thực và ổn định xã hội khu cực nông thôn.
- Năng suất sản lượng cây trồng tăng cao ; năng suất lúa đạt 61 tạ/ ha, tăng 7,5
tạ/ha so với năm 2005 ; giá trị trồng trọt trên 1 ha đạt 70 triệu đồng.
- 5 năm, đã chuyển đổi 213 ha ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản, sản lượng
nuôi trồng thủy sản 2010 ước đạt 4.100 tấn , tăng 1,3 lần so với 2005.
Thực hiện chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật , nhất là tăng tỷ lệ lúa lai, lúa
hang hóa, đẩy mạnh sản suất cây vụ đông với các cây có giá trị kinh tế cao.
Đẩy mạnh công tác “ dồn điền , đổi thửa” gắn với quy hoạch hạ tầng và vùng sản
xuất tập trung.
a Ngành trồng trọt
- Trong những năm qua diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu
hẹp, do chuyển đổi mục đích sử dụng như: Xây dựng các khu, cụm công nghiệp,
khu đô thị và khu dân cư. Năm 2009 tổng diện tích tổng diện tích đất trồng cây
hàng năm 12.194 ha. Tuy nhiên diện tích đất bị thu hẹp như cơ cấu giống, cơ cấu
mùa vụ, đã thay đổi đáng kể nhờ áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ
vào sản xuất.
- Các cây trồng chủ yếu trong địa bàn huyện bao gồm các cây lương thực như:
lúa, ngô, khoai lang, sắn… Cây công nghiệp như: Đỗ tương, Lạc, mía, vừng, hoa
nhài… Cây thực phẩm như: Đậu, khoai tây…



- Năng suất cây trồng nhìn chung từ năm 2005 đến năm 2009 phần lớn các
loại cây trồng đều có năng suất tăng:
Bảng 1.4. Năng suất một số loại cây trông trong huyện năm 2009
TT
Lúa
Rau
Lạc
Đậu tương
Khoai lang

Năng suất (tạ/ha)
58,6
224,8
18
16,9
100,3

Diện tích (ha)
10.602
1.324
81
18
101

Sản lượng (tấn)
62.161
29.761
146
30
1.016


Bảng 1.5. Giá trị sản xuât nông nghiệp
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Giá cố định 1994
Giá hiện hành
Sản lượng lương

2005
277.013
457.205

2006
285.464
554.452

2007
300.045
1.118.123

2008
247.200
1.196.012

2009
256.175
1.255.147

thực đầu người


502,6

485,2

482,3

488,0

490,6

(Kg)
b Chăn nuôi
- Gia súc chăn nuôi gồm có các loại vật nuôi như trâu, bò, lợn, gia cầm có gà,
vịt, ngan, ngỗng.
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển toàn diện: Tổng đàn gia súc gia cầm
vượt chỉ tiêu. Năm 2009 ước đàn trâu, bò có 10747 con, trong đó: trâu là 1432
con , bò là 9315con, bò Lai sin đạt 70% tổng đàn bò, đàn lợn cón 63688 con. Đàn
gia cầm có 684.000 con, chủ yếu là gà công nghiệp. Giá trị sản xuất ngành chăn
nuôi ( theo giá cố định năm 1994) năm 2008 đạt 88.070 triệu đồng năm 2009 đạt
97.979 triệu đồng, chiếm 38.25 % giá trị sản xuất nông nghiệp.
- Quy mô sản xuất ngày càng phát triển, các mô hình trang trại phát triển ngày
càng phổ biến rộng rãi đến hiện nay là 290 trang trại.
- Chăn nuôi theo hình thức hộ gia đình là chủ yếu.
- Chăn nuôi chiếm 38,25% trong nông nghiệp.


- Thức ăn phần lớn vẫn sử dụng thức ăn truyền thống. Tuy nhiên việc dùng
thức ăn đã qua chế biến ngày càng nhiều và đã trở thành thói quen của nhiều hộ.
c Ngành nuôi trồng thuỷ sản:
- Yên Phong là một huyện có nhiều diện tích mặt nước ở vùng ven sông và

nhiều diện tích mặt hồ thuỷ lợi. Diện tích mặt nước năm 2009 có 425 ha so với
huyện như vậy đây là một diện tích khá lớn do đó việc phát triển nuôi trồng thuỷ
sản rất thuận lợi.
Bảng 1.6. thống kê về ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện
Năm
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)

2005
337,8
1768

2006
382,1
2240

2007
390
2332

2008
408,7
2234

2009
425
2279

d.Ngành Lâm nghiệp:
Do Yên Phong là một Huyện đồng bằng nên không có diện tích đất Lâm

nghiệp.
2.2 .Ngành công nghiệp;
- Gia trị sản xuất công nghiệp 2010 ước đạt 1616 tỷ đồng ( giá 1994) , tăng bình
quân 37,1% / năm; đưa yên phong từ huyện thuần nông sang phát triển công
nghiệp theo hướng hiện đại hóa.
- khu cực làng nghề tăng trưởng mạnh với việc phát triển các cụm công nghiệp ;
duy trì nghề truyền thống , nhân cấy nghề mới.
- khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng cao .
Công nghiệp hỗ chợ được tiến hành trên cơ sở thu hút đầu tư các tập đoàn kinh tế
đa quốc gia : Samsung , canon, ….
Bảng 1.7 Các cơ sở sản xuất trên địa bàn
Diễn giải
Cơ sở
- Kinh tế nhà nước
+ Trung ương
+ Địa phương

2005
1682
0
0
0

2006
1986
0
0
0

2007

3079
1
0
1

2008
3269
0
0
0

2009
3520
0
0
0


- Kinh tế tập thể
- Kinh tế cá thể
- Kinh tế tư nhân
- Kinh tế có vốn
DTNN
Lao động (người)
- Kinh tế nhà nước
+ Trung ương
+ Địa phương
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế cá thể
- Kinh tế tư nhân

- Kinh tế có vốn

2
1658
22

2
1959
25

2
3030
47

1
3220
46

2
3465
49

0

0

0

2


0

5077
0
0
0
103
4462
512

5953
0
0
0
115
5275
563

5263
15
0
15
8
4803
451

8971
0
0
0

23
7409
1325

12.064
0
0
0
25
7409
1410

0

0

0

333

3760

238.935

327.574

364.859

731.200


2.745.700

DTNN
Giá trị SX CN
(Tr.đồng)( theo gia
1994)

Tình hình SXKD của các loại hình
- Hợp tác xã TTCN
Trên địa bàn huyện có duy nhất một hợp tác xã,với số lượng lao động là 25
người . năm 2008 giá trị sản xuất là 1591 triệu đồng đến năm 2009 chỉ 364 triệu
đồng. vậy hợp tác xã đã sản xuất không hiệu quả.
- Công ty TNHH và công ty cổ phần
Đến năm toàn huyện đã có 34 công ty TNHH và Công ty cổ phần tăng 3 công
ty so với cùng kỳ năm 2008. Các công ty TNHH và cổ phần luôn làm ăn có hiệu
quả tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2009 giá trị sản xuất 173.757
triệu đồng,và đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho 978 lao động tại địa
phương và một số địa phương lân cận.
- Doanh nghiệp tư nhân
Toàn huyện có tổng số 15 DNTN . Các doanh nghiệp tư nhân phát triển do yêu
cầu của xã hội nên trình độ quản lý còn hạn chế, trang thiết bị phục vụ sản xuất


kinh doanh còn lạc hậu tuy nhiên đã giải quyết một phần công ăn việc làm cho lực
lượng lao động nông thôn. năm 2009 giá trị sản xuất của các doanh nghiệp tư nhân
là 65.836 triệu đồng .
- Các hộ sản xuất kinh doanh TTCN
Yên Phong hiện có 3465 hộ tham gia sản xuất CN-TTCN đã tạo việc làm cho
7409 lao động trong nông thôn . Năm 2009 giá trị sản xuất là 218.077 triệu đồng.


2.3 . Ngành du lịch, dịch vụ:
Dịnh vụ có bước tiến bộ dáng kể
- tổng mức bản lẻ hang hóa và dịch vụ năm 2010 đạt trên 800 tỷ đồng tăng bình
quân 16,4% , tăng 1,7 lần năm 2005.
- Thị trường được mở rộng , hang hóa phong phú, đa dạng , hệ thống chợ nông
thôn phát triển.
- Lĩnh vực vận tải , hệ thống đường giao thông tiếp tục được nâng cấp và mở
rộng , các tuyến xe bus nội tỉnh và liên tỉnh được đưa vào hoạt đông tạo thuân lợi
cho đi lại của nhân dân, thúc đẩy thông thương phat triển.
- Mạng lưới ngân hàng phát triển nhanh , cơ bản đáp ưng nhu cầu vốn cho các
thanh phần kinh tế để phát triển sản xuất , xóa đói giảm nghèo.
a: ngành dịch vụ
- Thương nghiệp, cung ứng vật tư.
Hoạt động thương mại – dịch vụ trên địa bàn Huyện trong giai đoạn hiện nay
đã từng bước phát triển, có nhiều cải tiến cả về tổ chức và phương thức hoạt động,
huyện chưa hình thành các cụm thương mại – dịch vụ nhưng có các doanh nghiệp,
đại lý lớn nên đã từng bước đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người
dân.
- Hệ thống chợ nông thôn


Các điểm bán hàng nhỏ ở các thôn xóm ngày càng đa dạng, thị trường ngày
càng được mở rộng và cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của các tầng
lớp dân cư. Hiện nay, nhiều vật tư hàng hoá đã được cung ứng tới từng hộ gia
đình, đánh dấu một bước chuyên môn hoá trong thương mại và cung ứng vật tư.
Từ đó hình thành một mạng lưới dịch vụ từ trung tâm Huyện đến các thôn xóm,
sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu về vật tư hàng hoá cho sản xuất và đời sống, đây
cũng là nền tảng cho việc hình thành các công ty tư nhân trong lĩnh vực thương
mại dịch vụ. Với lực lượng trên đã đóng góp với tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch
vụ năm 2008 đạt tới 708,7 tỷ đồng. Số cơ sở kinh doanh thương mại, nhà hàng,

khách sạn và dịch vụ năm 2009 là 3731 cơ sở. Lao động kinh doanh thương mại,
nhà hàng, khách sạn và dịch vụ là 6472 người tính đến năm 2009.
- Hoạt động xuất nhập khẩu
Xuất phát từ tình hình sản xuất chưa phát triển, cơ cấu kinh tế trong Nông nghiệp,
Công nghiệp – Xây dựng và mức thu nhập bình quân đầu người đã hạn chế hoạt
động xuất nhập khẩu của Yên Phong. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Huyện rất
nhỏ bé, chủ yếu là của khu vực thủ công mỹ nghệ. Do đó doanh số còn rất hạn
chế, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong thương mại dịch vụ.
- Dịch vụ nông nghiệp
Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nông nghiệp nhưng trong những năm qua,
dịch vụ nông nghiệp đã đóng góp một phần đáng kể trong cơ cấu ngành nông
nghiệp. Hiện nay, mặc dù chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành nông nghiệp
(3,15%) nhưng cũng đã đảm bảo cung ứng vật tư như giống cây trồng, vật nuôi,
thuốc sâu, phân đạm đến từng ngõ xóm, thậm chí đến từng hộ tiêu dùng, giải quyết
tương đối tốt khâu làm đất bằng máy, đáp ứng cho việc gieo cấy kịp thời vụ cho
sản xuất nông nghiệp, giải phóng một lượng lớn lực lượng lao động xã hội.
- Vận tải
Khối lượng vận tải hành khách vận chuyển là 2349 nghìn người năm 2009.
Khối lượng vận tải hàng hoá vận chuyển là 1210 nghìn tấn.
b Ngành du lịch


- Đến thời điểm hiện tại thì huyện chưa có một chung tâm du lịch nào. Nhưng
trong thời gian tới thì huyện đã và đang có những phương hướng và mục tiêu cho
việc phát triển những khu du lịch. Huyện đã có dự án thành lập khu du lịch về
“Chiến thắng của Lý Thường Kiệt” trên phạm vi xã Tam Giang tạo thành một tua
du lịch nối liền từ Hà Nội - Đền Đô - Đền thờ Lý Thường Kiệt. Dự án sẽ cho xây
dựng tượng đài Lý Thường Kiệt tại vị trí ngã 3 Xà nơi Lý Thường Kiệt đọc “Bài
thơ thần” cùng với các hạng mục công trình nhằm thu hút khách du lịch đến với
Yên Phong.

Ngoài ra, trên địa bàn xã Đông Thọ có dự án là xây dựng khu du lịch sinh thái
và nuôi trồng thuỷ sản (27 ha) đang trong quá trình giải phóng mặt bằng và chuẩn
bị khởi công xây dựng.
+ Các mô hình kinh tế nông hộ có hiệu quả cao
Huyện đã chỉ đạo các đại phương hình than các vùng sản xuất tập trung
như : vùng lúa nếp cái hoa vàng , nếp PD2 ở yên phụ , Hòa Tiến mỗi vùng từ 5070 ha cho hiệu quả kinh tế gấp 1,5- 2 lần lúa thường.
Vùng sản xuất rau màu , hành tỏi tập trung ở Trung Nghĩa ,Hào Tiến, Thụy
Hòa đạt 180-200 triệu đồng/ha/năm; vùng khoai tây ở Tam Giang, Yên Trung,
Đông Phong cho thu nhập 23-25 triệu đồng /ha/vu;
Vùng trồng cà chua chế biến ở Trung Nghĩa , Đông Phong, Thụy Hòa cho thu
nhập 50-55 triệu đồng/ha/vụ đông.
Đã hình thành một số khu chăn nuôi tập trung với quy mô trang trại như:
chăn nuôi gà ở Yên Phụ , Hòa Tiến , lợn ở Văn Môn, thị trấn chờ. Bước đầu hình
thành khu vực sản xuất hao cao cấp trong nhà lưới tại thi trấn chờ.
* Mô hình trang trại điển hình trong huyện.
A. Thông tin chung
Họ và tên chủ trang trại: Nguyễn Bắc.
Địa chỉ: Cầu Gạo, Yên Phụ, Yên Phong, Bắc Ninh.


Loại hình trang trại: Trang trại tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ
sản.

B. Những kết quả đạt được
1. Hoạt động sản xuất kinh doanh.
a) Về trồng trọt.
- Trồng trên phần đất của hệ thống bờ bao xung quanh khu vực chuồng trại
chăn nuôi với diện tích khoảng 0.5ha. Các loại cây trồng chủ yếu là cây ăn quả
lâu năm, ngoài ra trồng cây ngắn ngày và cỏ để sử dụng làm thức ăn nuôi cá.
a). Về chăn nuôi.

- Chăn nuôi lợn với số lượng 45 nái ngoại và 150-200 lợn nạc thương phẩm.
Trong đó có 15 con lợn nái đã sinh sản và 30 con giai đoạn hậu bị, chờ phối (30
con mới mua về của công ty CP Việt Nam). Toàn bộ số lợn giống sinh ra tiếp tục
được nuôi thương phẩm. Hệ thống chuồng nuôi xây dựng hiện đại theo kiểu
chuồng hở, thông thoáng tự nhiên, sử dụng chuồng lồng và sàn bê tông, máng ăn
uống tự động (theo thiết kế của công ty).
- Hiện tại, đàn nái sản xuất ra từ 330-340 lợn giống/năm, năm 2007 đạt số
lượng 980-1.000 con. Sản lượng thịt hơi xuất bán đạt 32,5 tấn (năm 2006) và ước
tính đạt 93,5 tấn năm 2007.
c) Về thuỷ sản
- Diện tích ao nuôi 2 ha, được phân làm 3 lô riêng biệt. Phương thức nuôi thả
truyền thống, kết hợp các giống trắm, trôi, mè, chép… mỗi năm thu hoạch 2 lần.


Sản lượng đạt được năm 2006 là 10,5 tấn, năng suất bình quân đạt trên 5 tấn/ha
diện tích mặt nước.
2. Vốn đầu tư
- Tổng vốn đầu tư phát triển mô hình trang trại và đầu tư sản xuất đến nay là
1,2 tỷ đồng. Toàn bộ là vốn tự có của hộ gia đình.

3. Giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ, thu nhập
- Giá trị sản lượng hàng hoá là 720 triệu đồng (năm 2004), 800 triệu đồng
(2005), và đạt 870 triệu đồng (năm 2006). Thu nhập qua lần lượt qua các năm là
75 triệu đồng (2004), 135 triệu đồng (2005), và 170 triệu đồng (2006).
4. Lao động
- Toàn bộ lao động thường xuyên: 4 người, trong đó có 2 lao động của gia đình
và 2 lao động thuê mướn. Lao động thuê qua thời vụ từ 5-7 người trong những
thời điểm thu hoạch thuỷ sản, xây dựng cơ sở hạ tầng (chuồng nuôi)…
3. Thực trạng các cơ sở hạ tầng
3.1 . Giao thông

Giao thông vận tải của Yên Phong có nhiều lơi thế như:
- Có hệ thống đường bộ thuận tiện cho việc vận chuyển, giao lưu kinh tế
trong và ngoài Tỉnh với tổng chiều dài các tuyến 119km. trong đó đường tỉnh
24km, đường huyện 36km, đường xã 59km, đạt mật độ khoảng 1,06km/km 2 và
0,89km/ 1000 dân. So trong tỉnh thì huyện Yên Phong có tỷ lệ cao hơn. Trong
5 năm, huyện đã đầu tư làm đường giao thông nông thôn, đến nay đã có 87%
đường xã, thôn quản lý được bê tông và lát gạch.
- Quan trọng nhất là 3 tuyến đường: QL.18 nối sân bay quốc tế Nội Bài và
Cảng Cái Lân (Quảng Ninh) đi qua huyện Yên Phong dài 14km. Đường vành


đai 3 Hà Nội đi qua Huyện 8km (nối vào quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái
Nguyên). Đường TL. 295 qua trung tâm huyện có nút giao lập thể với Quốc lộ
18 nối vào quốc lộ 1A mới. Hiện nay huyện đã và đang xây dựng các khu
công nghiệp tập trung và các khu vực công nghiệp cấp rời dọc theo các tuyến
đường quan trọng nhằm thúc đẩy CN - TTCN phát triển đang là mục tiêu của
huyện đến năm 2020.
- Mạng lưới đường Tỉnh lộ và Huyện lộ, đường nông thôn đang ngày càng
được đầu tư nâng cấp.
- Toàn Huyện có trên 200 xe ô tô các loại , hàng chục thuyền máy trọng tải
lớn đảm bảo phục vụ đầy đủ cho việc đi lại cũng như đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
- Đường sông là một lợi thế đáng kể của Yên Phong. Ba con sông:
+ Sông Cà Lồ: Từ K8+150->K14+350 (Từ C ầu Hồng xã Hoà Tiến đến ngã
3 Xà Tam Giang): Dài 6,2km.
+ Sông Cầu: Từ K28+860->K58+650 (Từ ngã 3 Xà Tam Giang đến Nhà
máy kính Đáp Cầu) dài 2km.
+Sông Ngũ Huyện Khê dài 28km.
Với cơ sở của ngành giao thông nêu trên, việc vận chuyển đã đáp ứng rất
lớn nhu cầu cho sản xuất và đời sống. Với các tuyến đường giao thông thuận

tiện, Yên Phong có thể vận chuyển hàng hoá qua các huyện bạn, đặc biệt là
những trung tâm công nghiệp lớn, vận chuyển hành khách thuận lợi đã thúc
đẩy việc đi lại buôn bán giũa các thương nhân, làm phong phú thêm nguồn
hàng cho huyện. Mặt khác, việc vận chuyển trong nội bộ Huyện cũng vô cùng
thuận tiện, đáp ứng vật liệu kịp thời cho các công trình xây dựng.

3.2 . Thuỷ lợi
Hệ thống trạm bơm


Toàn Huyện có 10 trạm bơm tham gia tiêu úng, với 97 máy các loại. Tổng diện
tích tiêu theo các trạm bơm như sau:
+ TB Đặng xá: 1367,7 ha.
+ TB Phấn Động: 1278,5 ha.
+ TB Thọ Đức: 306,75 ha.
+ TB Phù Cầm: 263,75 ha.
+ TB Bát Đàn 185,56 ha.
+ TB Trung Nghĩa: 230,8 ha.
+ TB Đông Thọ 1: 281,2 ha.
+ TB Đông Thọ 2: 730,59 ha.
+ TB Ngô Khê: 148,18 ha.
+ TB Vọng Nguyệt: 1265,57 ha.
- Kênh tiêu chính có 38km gồm:
+ Kênh tiêu Đông Thọ 2 dài 8km
+ Kênh tiêu Đặng Xá dài 12km
+ Kênh tiêu Phấn Động dài 8km
+ Kênh tiêu Vọng Nguyệt dài 5km
+ Kênh tiêu XV – H.Chấp dài 5km
- Kênh cấp II dài 218km.
Hiện tại các tuyến kênh tiêu chính còn tồn tại:

- Hệ thống kênh chưa hoàn chỉnh, mặt cắt chưa đủ theo thiết kế.
- Rau bèo nhiều gây ách tắc
- Tình trạng vi phạm công trình ngày càng ra tăng làm cản trở dòng chảy, nhất
là rác thải từ các lò phế liệu Đông Phong, Long Châu, Phú Đức, Đông Thọ. Với
điều kiện địa hình công trình như vậy, việc tiêu úng của Yên Phong gặp rất nhiều
khó khăn.
+ các công trình thuỷ lợi của huyện.


- Hệ thống công trình chống lũ của Huyện gồm 64km đê. Trong đó: 36km đê
trung Ương; 28km đê địa phương; 54 cống các loại chảy qua đê, 6 kè hộ bờ và
chống sóng. Hiện trạng công trình như sau:
+ Về đê, kè
* Đê TW
- Tuyến hữu Cà Lồ: Từ K8+150->K14+350 (Từ Cầu Hồng xã Hoà Tiến
đến ngã 3 Xà Tam Giang): Dài 6,2km, có 3 cống qua đê và 1 kè Yên Hậu. Mặt
đê >= 5m, có nhiều ổ gà đi lại khó khăn.
- Tuyến hữu Cầu: Từ K28+860->K58+650 (Từ ngã 3 Xà Tam Giang đến
Nhà máy kính Đáp Cầu) dài 21km, có 20 cống qua đê và 4 kè hộ bờ là: Như
Nguyệt, Lạc Trung, Phù Yên, Phù Cầm. Từ năm 2006 đến nay đã cứng hoá
được 4.182m mặt đê hữu C ầu.
* Đê địa phương
- Bao gồm tuyến tả và hữu Ngũ Huyện Khê dài 28km, có 3 cống qua đê và
1 kè Yên Từ. Năm 2007 được tu bổ áp trúc mái đê phía đồng sông Ngũ Huyện
Khê, thuộc xã Đông Thọ và Trung Nghĩa với khối lượng 31.000m 3.
3.3. hệ thống điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt :
Hiện nay toàn bộ các xã và thị trấn trong toàn huyện đều đã có điện lưới quốc
gia. Hệ thống diện đảm bảo phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trên địa bàn toàn
huyện với khoảng 80 trạm biến áp .
4. Thực trạng phát triển xã hội

4.1 .Y tế
- Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được xã hội hoá và duy trì
thường xuyên, chất lượng khám chữa bện được nâng lên, hàng năm không có dịch
bệnh xảy ra. Các chương trình y tế được thực hiện có hiệu quả. Cơ sở vật chất và
trang thiết bị của bệnh viện huyện và các trạm y tế xã được tăng cường hơn. Đội
ngũ cán bộ y tế từ huyện đến cơ sở thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng nâng
cao y đức và chuyên môn, chất lượng khám chữa bệnh từng bước được nâng lên.


Toàn Huyện có 32 cơ sở khám chữa bệnh trong đó gồm : 1 bệnh viện Huyện,
14 trạm y tế xã, thị trấn, 16 phòng khám đa khoa tư nhân, 1 bệnh viện Phong.
Tổng số giường bệnh là 210. Cán bộ ngành Y gồm: 39 bác sỹ và trên đại học, 74 y
sỹ và kỹ thuật viên trung học y, 55 y tá và nữ hộ sinh, 1 dược sỹ cao cấp, 7 dược
sỹ trung cấp, 10 dược tá. Hiện nay, bệnh viện Huyện đã được đầu tư nâng cấp về
cơ sở hạ tầng, các trang thiết bị hiện đại như: Máy siêu âm hiện đại, máy điện tim,
hệ thống chiếu chụp được nâng cấp và đổi mới đáp ứng công tác chữa trị tại chỗ,
hạn chế phải điều chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.

4.2 . Giáo dục, văn hoá
a : Giáo dục
- Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục - đào tạo đã được các cấp, các
ngành quan tâm chăm sóc và có tiến bộ cả về chất và lượng.
- Giáo dục mầm non: huyện có 214 lớp. Năm học 2008 - 2009 có 6.506
học sinh và 289 giáo viên.
- Tiểu học: Hiện năm học 2008 - 2009 Huyện có 381 lớp với 11.709 học
sinh, có 517 giáo viên trực tiếp giảng dạy.
- Trung học cơ sở: Có 15 trường với 8.727 học sinh. Tổng số lớp học là
258, số giáo viên năm học 2008 - 2009 là 510 người.
- Trung học phổ thông: Hiện năm học 2008 - 2009 Huyện có 3 trường với
4.404 học sinh, 95 lớp học, có 219 giáo viên trực tiếp giảng dạy.

- Số học sinh giỏi về văn hoá ngày càng tăng, hàng năm có hàng chục giáo
viên dạy giỏi ở cấp Huyện và Tỉnh.
- Quy mô giáo dục đào tạo được giữ vưng và từng bước được chuẩn hóa ; cơ
sở vật chất được nâng cao. Tỷ lệ các trường đạt kiên cố hóa 85%.


- Chất lượng giáo dục được giữ vững , hàng năm tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông
đạt trên 95% , học sinh thi đỗ đại hoc, cao đẳng đạt 40-50%, nằm trong các
huyện dẫn đâù của tỉnh.
- Đào tạo nguồn nhân lực có chuyển biến tích cực, Trung Tâm Dạy nghề đã
dạy nghề ngắn hạn cho gần 300 lao động , hiện nay bắt đầu xây dựng cơ sở 2
tại đông phong.
b : Đời sống Văn hoá tinh thần
- Là một huyện mới bắt đầu bước vào quá trình đổi mới, tiến hành công nghiệp
hóa, kinh tế mới bắt đầu tưng bước cải thiện , chính vì vậy cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ cho công tác văn hoá còn hạn chế. Tuy vậy, với sự quan tâm của các cấp
Đảng và chính quyền địa phương, việc đầu tư cho lĩnh vực này vẫn đảm bảo được
việc phục vụ các nhiệm vụ chính trị của địa phương và đáp ứng nhu cầu đời sống
tinh thần ngày càng cao của nhân dân. Hiện nay Huyện đã xây dựng và được công
nhận 16 làng văn hoá cấp Tỉnh, 45 làng văn hoá cấp Huyện, trên 80% số hộ đạt
tiêu chuẩn gia đình văn hoá. Việc tổ chức lễ hội, tổ chức tiệc cưới, việc tang lễ đã
dần đi vào nề nếp.
- Các cơ sở vật chất phục vụ cho thể thao được quan tâm đúng mức. Trung tâm
thể dục thể thao Huyện đã hình thành như: Bể bơi, sân vận động, nhà thi đấu đa
năng.
- 5 năm tu bổ 8 di tích với tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 400
triệu đồng .
- Biên soạn xuất bản cuốn sách ‘ tư liệu hán nôm huyện yên phong’ sách
‘ văn háo lang , xã huyện Yên Phong ’ ; tham gia tích cực vào thành công
Festival Bắc Ninh.

- Phát thanh có bước phát triển toàn diện , cải tiến, đổi mới nâng cao chất
lượng và nội dung.
- TDTT quần chúng tiếp tục phat triển sâu rộng , các môm thể thao mũi
nhọn có bước phat triển , đoàn thể thao của huyện dự thi các cuộc thi do tỉnh
tổ chức đều đạt thứ hạng cao.


×