Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

TIẾN hóa và đa DẠNG SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.57 MB, 219 trang )

BAØI GIAÛNG

THS. NGUYEÃN KHAÙNH LINH


- Phần 1. Nguồn gốc sự sống
- Phần 2. Đa dạng Sinh học
- Phần 3. Bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên



I. Nguồn gốc của sự sống
I.1. Sự hình thành Trái đất
- TĐ được hình thành cách đây 4.5-5 tỷ năm.
- Cấu tạo của TĐ gồm 3 lớp: lõi nóng chảy (Fe, Ni), lớp manti, lớp vỏ
( tạo nên thềm đại dương và lục đòa)
- Các khí thời sơ khai gồm: H2, H2S, NH3, N2, H20.
- Không có Oxy phân tử. Hơi nước ngưng tụ tạo thành sông, suối, đại
dương.
- Các điều kiện thích hợp của TĐ: cách mặt trời ở vò trí thứ 3, khối lượng
TĐ và số vòng quay quanh Mặt trời thích hợp.


I.2. Những tế bào sống đầu tiên
* Thí nghiệm của Stanley Miller:

Glycin, alanin, ure, CO, acid lactic, ribose,
deoxyribose, purin, pirimidin, . . .
Nước canh mầm.



* Điều kiện trùng hợp các phân tử
- Khi lượng nước giảm dần (nồng độ các chất tăng dần)
- Các chất bám trên bề mặt đất sét.

* Sự hình thành giọt Coaserva: là thể keo mang polymer là RNA, được
xem là nguồn gốc tạo nên tế bào đầu tiên.

* Sinh vật đầu tiên là vi khuẩn dò dưỡng, yếm khí ( 3.5-3 tỷ năm).


I.3. Sự tiến hóa của quang hợp và tích lũy Oxy trong khí quyển
Oxygen phân tử được hình thành qua các con đường:
- Phân giải H2O do năng lượng mặt trời
- Do vi khuẩn quang hợp
- Oxy được tích lũy, tầng ozon O3 được hình thành cách đây 2-1.5tỷ năm.

I.4. Sự tiến hóa của tế bào nhân chuẩn Eukaryote
- Eukaryote đơn bào xuất hiện cách đây1.5 tỷ năm.
- Eukaryote đa bào xuất hiện cách đây 1-0.5 tỷ năm.
- Các bào quan lục lạp, ty thể được cho là do tế bào prokaryote nội ký
sinh (endoparasite)



Kích thước của các phân tử, tế bào sinh vật khác
nhau


I.5. Cụ cheỏ phaõn tửỷ ụỷ Prokaryote vaứ Eukaryote
- Cụ cheỏ chung: DNA

mRNA
Protein


* Một số điểm khác biệt về:
9 Bộ gen Prokaryote và Eukaryote
9 Đònh nghóa hạch nhân ở Eukaryote
9 Vò trí xảy ra các cơ chế sao chép, phiên mã, dòch mã trong tế bào.
9 Sao chép: DNA bộ gen được tháo xoắn bằng enzyme topoisomerase
cắt một mạch (Prokaryote), nhờ cơ chế acetyl hóa các protein Histon
(Eukaryote).
9 Bản mRNA: là polycistronic (Prokaryote), monocistronic (Eukaryote).


Cấu tạo của nhân ở tế bào động vật


ẹaởc ủieồm cuỷa polycistronic mRNA ụỷ prokaryote


II. Học thuyết tiến hóa của Darwin
III. Di truyền học quần thể
III.1. Quần thể
- QT là tập hợp các cá thể của một loại sống trên một lãnh thổ nhất
đònh, trong đó có giao phối tự do.
- QT là đơn vò tiến hóa cơ sở, là cấu trúc cơ sở, là nơi diễn ra biến đổi
tiến hóa đầu tiên.
III.2. Các nguyên nhân dẫn đến sự tiến hóa
- Biến dò cá thể: gồm biến dò không di truyền và biến dò di truyền
- Hiện tượng đa hình: là sự có mặt của nhiều kiểu hình khác nhau bên

trong một quần thể.
- Chọn lọc tự nhiên: gồm chọn lọc đònh hướng, chọn lọc ổn đònh, chọn
lọc gián đoạn.




Hệ thống phân loại:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Giới
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
Thứ
Loại (type)
Chủng



I. Virus
-1892, nhà thực vật học Nga x D.I.Ivanovski là người đầu tiên
tìm ra virus khi thí nghiệm về bệnh đốm thuốc lá.
Tn:

Dòch nghiền lá
lọc

Quan sát khv
quang học?


I.1. Đặc điểm hình dạng, cấu tạo
* Hình dạng: sợi chỉ, hình que, hình cầu, hình trứng, góc cạnh. . .
* Kích thước: 0.02-0.3 Pm


* Cấu tạo:
- Chung: lớp capsid và acid nucleid ( DNA hoặc RNA)
- Riêng: lớp màng bao bên ngoài (envelope) có gắn protein của virus
tổng hợp (gắn lên thụ quan của tế bào kc)
* Đặc điểm:
x Không phải là prokaryote
x Không có cấu trúc tế bào
x Ký sinh bắt buộc vào một loại tế bào ký chủ đặc hiệu
x Vật liệu di truyền chỉ gồm RNA hoặc DNA
x Lây lan nhanh chóng
x Độ bền với pH khác nhau.
x Bò bất hoạt dưới tác động của tia cực tím

x Nhiệt độ bất hoạt khác nhau tuỳ loại virus. Đa số bất hoạt ở 5560oC/30 phút
x Đa số phát triển tốt ở nhiệt độ thấp <20 oC
x Ngừa bệnh bằng vaccin và chữa bằng thuốc đặc trò


I.2. Phân loại virus
a. DNA virus
- DNA mạch đôi
- DNA mạch đơn
b. RNA virus
- RNA mạch đôi
- RNA mạch đơn

RNA đơn âm x : virus cúm, dại, rubella. . .
RNA đơn dương +: virus viêm gan A, C,VR thực vật, .

c. Virus sao chép ngược RNA-DNA
- RNA mạch đơn: HIV
- DNA mạch đôi: Virus viêm gan siêu vi B


I.3. Cơ chế xâm nhập tế bào chủ
a. Giai đoạn gắn và xâm nhập tế bào ký chủ (một số con đường phổ biến):

- Làm thủng tế bào ký chủ nhờ hoạt động phận đuôi của virus
(VD:bacteriophage)
- Gắn và hoà màng.
- Gắn và dùng enzyme phân hủy (Thực vật, tảo, nấm)
- Gắn và xâm nhập như cơ chế thực bào.
b. Giai đoạn sinh sản, nhân lên trong tế bào ký chủ

- Có thể xảy ra ở tế bào chất của tbkc
- Có thể xảy ra ở nhân và tế bào chất của tbkc


I.4. Chu trình sống của virus
a. HIV= Human Immunodeficiency Virus
* Tế bào ký chủ: Tb lympho T4
* Cấu tạo: Có màng bao envelope. Có capsid bao quanh vật liệu
di truyền (2 sợi RNA - giống nhau; 9 gen/RNA) và một số
enzym như protease, integrase, revers transcriptase -(RT)



* Chu trình sống gồm các giai đoạn:
9 HIV gắn lên tb T4 ( CD4 + CCR5 )


×