Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài giảng trắc địa địa chính chương 2 TS cao danh thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.64 KB, 41 trang )

Chương 2
Địa giới hành chính và
phân loại sử dụng đất


2.1. Địa giới hành chính
1) Khái niệm địa giới hành chính
Đường địa giới hành chính của một địa
phương là một đường bao khép kín xác định
phạm vi mà ở đó thực thi các hoạt động của tổ
chức hành chính Nhà nước và kinh tế địa
phương. Đường địa giới hành chính là một
đường thẳng hay đường cong được đánh dấu ở
thực địa và biểu diễn lên bản đồ.


Hệ thống hành chính của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt nam gồm ba cấp cơ bản:
Tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường).
Địa giới được quy định có 4 loại: quốc gia, tỉnh,
huyện, xã để định rõ đường địa giới ở thực địa.
Người ta chôn các mốc đặc biệt tại các điểm đặc
trưng trên đường địa giới. Bản đồ địa hình dùng
làm bản đồ nền để vạch ra đường địa giới hành
chính thường có tỷ lệ 1: 1000 đến 1:100.000.


Bộ hồ sơ địa giới hành chính là tài liệu
quan trọng phục vụ cho công tác quản lý nhà
nước về đất đai và giải quyết các tranh chấp.
2) Quy trình vạch đường địa giới hành


chính
a) Lập hội đồng định giới
Đường địa giới hành chính (ĐGHC) phải
được chính quyền các cấp tương đương hai bên
thừa nhận và cấp trên chuẩn y được xác định ở
thực địa, cắm mốc và biểu diễn lên bản đồ. Để


làm được công việc này các cấp hành chính tỉnh,
huyện phải thành lập Ban chỉ đạo thành lập bản
đồ địa giới, cấp xã phải thành lập hội đồng định
giới gồm chủ tịch cơ quan chuyên môn về địa
chính.
b) Khảo sát đánh dấu và đo vẽ địa giới
Việc vạch và mô tả địa giới nên bắt đầu từ
một vị trí đặc trưng sau đó tiếp tục từ điểm này
đến điểm khác cho kết thúc. Khi thực hiện vạch
địa giới thường có một số quy luật.


- Ở vùng đồng bằng: Phân theo đường xá,
bờ ruộng, …
- Ở vùng núi cao: Phân chia địa giới theo
sông núi hoặc khe núi
- Phân chia địa giới theo sông ngòi thường
lấy chỗ sâu nhất, khi trên sông có cầu thường
lấy điểm giữa
- Khi phân chia địa giới qua hồ, rừng, bãi
cát nên dùng dạng đường thẳng.



Sơ đồ địa giới được thể hiện trên bản đồ
nền với tỷ lệ quy định như sau:
Khu vực

Cấp HC

Huyện
Tỉnh

Thành
phố

Đồng
bằng

1:1.000

1:5.000

1:10.000

1:25.000

1:5.000

1:10.000

1:25.000


1:50.000

1:5.000

1:10.000

1:25.000

1:25.000

1:10.000

1:25.000

1:50.000

1:50.000

1:10.000

1:10.000

1:50.000

1:50.000

1:50.000

1:50.000


1:50.000 1:100.000

Trung du Miền núi


Tài liệu để cấp trên xem xét giải quyết gồm
tờ trình và bản đồ kèm theo.
Sau khi đã được cấp trên giải quyết, các
cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp sẽ tổ chức
cắm mốc vẽ lại đường địa giới chính thức.
c) Cắm mốc địa giới
Khi khảo sát mới cắm mốc tạm thời sau
này cần cắm mốc bê tông cố định. Các mốc
được bố trí ở các điểm đặc biệt. Nếu cắm ngoài
đường địa giới thì trên mốc phải ghi hướng và
khoảng


cách ngắn nhất đến đường địa giới. Khi chôn
mốc phải để mốc nhô cao khỏi mặt đất 30 cm.
Mốc được đánh số từ 1 đến hết trên mốc
phải ghi cấp quản lý trực tiếp, số đơn vị hành
chính quản lý trực tiếp. Ví dụ: HN – HB – 2T –
10
d) Mô tả đường địa giới hành chính
Trước tiên phải mô tả đường ĐGHC cấp
xã, còn bản mô tả đường địa giới cấp huyện,
tỉnh sẽ dựa vào bản mô tả cấp xã để lập.



Trong bản mô tả thể hiện rõ điểm mốc
xuất phát, điểm đặc trưng trên đường địa giới,
hướng của đường địa giới.
2.2. Lập bản đồ địa giới hành chính
1) Tài liệu để lập bản đồ địa giới hành
chính (ĐGHC)
Bản đồ ĐGHC là tài liệu cơ bản của hồ sơ
địa giới, bản đồ địa giới hành chính được thành
lập ở 3 cấp: Tỉnh, huyện, xã. Bản đồ ĐGHC cấp
xã lập trước để lập bản đồ ĐGHC trước hết phải


thu thập các tài liệu văn bản pháp lý
của nhà nước về đơn vị hành chính
đường ĐGHC, …
Lựa chọn bản đồ địa hình làm bản
đồ nền theo quy định. Ưu tiên chọn
bản đồ hệ tọa độ Gauss. Nếu dùng bản
đồ UTM thì khi hoàn chỉnh phải
chuyển về tọa độ Gauss. Nếu bản đồ sử


hoàn toàn với các văn bản lập ra.
2) Nội dung bản đồ địa giới hành
chính
Yếu tố địa giới hành chính là yếu
tố cơ bản nhất của bản đồ địa giới.
Trên bản đồ địa giới cần thể hiện rõ:
đường địa giới, các mốc, các điểm đặc
trưng trên đường địa giới. Bản đồ cấp



cụm dân cư, sông suối, núi, … Đặc
biệt, chú ý tới trung tâm hành chính
các cấp.
3) Trình bày bản đồ địa giới
Một đơn vị hành chính lập một
bản đồ địa giới. Bộ bản đồ này có thể
gồm nhiều tờ nên trước tiên cần lập sơ
đồ ghép biên để đánh số thứ tự các tờ,


Ngoài lãnh thổ. Dải viền rộng tùy theo
đơn vị hành chính: tỉnh 15 mm, huyện
10 mm, xã 5 mm.
Đường địa giới cấp dưới trong nội
bộ được tô màu hai phía 4 mm đối với
cấp huyện trong tỉnh và 2 mm mỗi
phía với cấp xã trong huyện.
Huyện A


Các mốc địa giới, địa vật đặc biệt, các
yếu tố ngoài khung được ghi theo ký
hiệu quy định có ký tên đóng dấu của
các UBND cấp sở tại và cấp trên.
4) Kiểm tra lưu trữ tài liệu địa giới
hành hính
Hồ sơ địa giới hành chính các cấp



Việc nghiệm thu cần đạt các yêu cầu
phải đồng bộ, thống nhất, chính xác.
Trình tự kiểm tra nghiệm thu:
- Đơn vị sản xuất tự kiểm tra
100%
- UBND các cấp phối hợp kiểm tra
tài liệu do cấp mình quản lý
Ban kiểm tra Nhà nước sẽ nghiệm


Tài liệu giao nộp:
Với cấp xã cần 5 bộ: cơ sở xã,
huyện, tỉnh, Tổng cục địa chính, Cục
lưu trữ quốc gia
Cấp huyện 4 bộ, cấp tỉnh 3 bộ
5) Điều chỉnh đường địa giới hành
chính (HCĐG)
Điều chỉnh đường ĐGHC là việc
làm thường xuyên như khi các cấp


đơn vị hành chính, cần phải cắm lại
mốc và lập lại bản đồ địa giới hành
chính.
Tài liệu cơ sở để thực hiện điều
chỉnh ĐGHC:
- Quyết định của cấp Nhà nước có
thẩm quyền
- Quyết định điều chỉnh ĐGHC



- Lập hội đồng định giới
- Nghiên cứu lập kế hoạch và định
giới ở thực địa
- Lập hồ sơ địa giới điều chỉnh và
các bản mô tả
- Cắm mốc, biên vẽ bản đồ địa giới
- Lập hồ sơ lưu trữ
2.3. Phân loại sử dụng đất


Quỹ đất của một đơn vị hành
chính là toàn bộ diện tích đất nằm
trong đường địa giới hành chính: gồm
đất nông nghiệp, đất rừng, mặt nước,
đất chuyên dùng, đất ở và đất chưa sử
dụng, … Không phân biệt chủ sở hữu,
chủ sử dụng và cơ cấu kinh tế. Tổng
quỹ đất của một đơn vị hành chính là
một số ổn định, không đổi, nhưng mục


nhằm mục đích:
- Người làm công tác quản lý Nhà nước biết rõ
tình trạng sử dụng đất của địa phương mình
- Để quy hoạch, lập kế hoạch phát triển kinh
tế cần nghiên cứu kỹ tình trạng sử dụng đất, tìm ra
thế mạnh của từng vùng đất để quyết định chuyển
đổi mục đích sử dụng đất sao cho hiệu quả nhất cả

về kinh tế, môi trường sinh thái và phát triển bền
vững.
- Phân loại đất là cơ sở để giao quyền sử


dụng đất cho các đơn vị kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể, gia đình và cá
nhân. Đây cũng là cơ sở để xem xét
việc sử dụng đất có đúng mục đích
không.
- Phân loại sử dụng đất còn là cơ
sở để tính thuế sử dụng đất nông
nghiệp, lâm nghiệp và tạo dựng khung


2) Hệ thống phân loại sử dụng đất
Trên cơ sở điều tra tình hình sử
dụng đất, ngành địa chính đã phân
chia đất thành 3 nhóm: đất nông
nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất khác.
Đất nông nghiệp là đất được sử dụng
vào mục đích sản xuất nông nghiệp
như trồng trọt cây nông nghiệp, lâm
nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng thủy


3) Quản lý sử dụng đất
Công tác quản lý sử dụng đất được
thực hiện đồng bộ từ Trung ước đến cơ
sở. Công tác quản lý phải nắm vững

được hiện trạng sử dụng đất và kết quả
thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất.
Mục đích của việc quản lý sử dụng
đất là đảm bảo cho toàn bộ đất đai


a) Nội dung của công tác quản lý
sử dụng đất
- Quản lý tốt các yếu tố không gian
của thửa đất như vị trí, kích thước,
diện tích, … của thửa đất
- Quản lý chủ sử dụng đất. Các
chủ sử dụng đất gắn liền với từng thửa
đất. Chủ sử dụng đất có quyền chuyển


×