Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

bài giảng lý luận tài chính - chương 2 lý luận cơ bản về tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.55 KB, 23 trang )

Chương 2: Lý Luận cơ
bản về Tiền tệ
1- Sự ra đời và phát triển cuả tiền tệ (TT)
1.1 Khái quát quá trình phát triển của tiền tê
Sự ra đời của TT gắn liền với quá trình phát triển
của SX & lưu thông HH :
+ Trao đổi SP trực tiếp H_H ,đánh dấu sự
chuyển tiếp từ KT tự cung tự cấp sang nền KT
đổi chác
+ Sự ra đời của “ vật trung gian “ trong trao đổi
+Quá trình cố định dần vai trò của vật trung gian
dẫn đến sự ra đời của TT ,đánh dấu giai đoạn
phát triển từ KT đổi chác sang nền KT tiền tệ
1.2 Các thời kỳ phát triển của TT:
+Hóa tệ không kim loại
+Tiền kim loại
+Tiền giấy –tiền tín dụng
+ Các hình thức khác của tiền tệ ( Bút tệ
,Tiền điện tử …)

2.Khái niệm & Chức năng của TT

2.1 Khái niệm
Thế kỷ 15: Thuyết tiền kim loại: Đề cao
tiềnvàng
Thế kỷ 18;Thuyết tiền duy danh: đề cao tiền
dấu hiệu
Thế kỷ19: Quan điểm của K .Marx: Tiền tệ
(vàng, bạc) là một hàng hóa song là một
hàng hoá đặc biệt đươc tách ra khỏi thế
giới hàng hoá để làm vật ngang giá chung


đo lường và biểu thị giá trị cuả tất cả các
hàng hoá khác.

Ngoài ra ,trong một số chức năng cuả
tiền như:
phương tiện lưu thông,phương tiện
thanh toán…không nhất thiết phải sử
dụng tiền đủ giá mà có thể dùng tiền
dấu hiệu.

Thế kỷ 20 : Quan điểm kinh tế học hiện
đại:Tiền tệ là phương tiện trao đổi,người ta
không còn quan tâm đến giá trị nội taị cuả
tiền là đủ giá haykhông đủ giá mà bất cứ vật
nào có thể chuyển đổi ra hàng hoá đáp ứng
cho nhu cầu giao dịch hay thanh toán đều là
tiền. Trên cơ sở đó các loại tiền trong lưu
thông được chia làm 2 nhóm :
+Tiền theo nghĩa hẹp ( Tiền giao dịch)
+Tiền theo nghĩa rộng (Tiền tài sản )

Theo Luật Ngân Hàng Nhà Nước ViêtNam
(Điều 9) : Tiền là phương tiên thanh tóan bao gồm: tiền
giấy,tiền kim lọai,và các giấy tờ có giá trị như tiền.

2.2 Chức năng:
+Phương tiện trao đổi:Tiền làm trung gian trong
quá trình lưu thông hàng hóa, đáp ứng cho nhu cầu
thanh tóan,giao dịch
+Đơn vi tính tóan:Thực hiện chức năng này tiền

đã qui đổi gía cả của tất cả các hàng hóa bằng
một thước đo chung là tiền tệ
 Phương tiện cất trữ: tiền tạm thời rút khỏi lưu
thông trở về trạng thái đứng yên để lúc khác sẽ
đi vào lưu thông
- Cất trữ nguyên thủy(cất trữ ngây thơ)
- Cất trữ để mua

Vai trò của vàng hiện nay?
Theo IMF tổng dự trữ vàng toàn cầu năm
2000 ở mức 100.000 tấn , trong đó :
-
Khu vực tư nhân chiếm 68 %
-
Các NHTW 32%( Mỹ > 8000 tấn)
Sản lượng khai thác hàng năm khoảng
2500 tấn !

- Hiện tượng USD hóa ?

-1945 Mỹ mới phát hành vào lưu thông 2,7 tỷ
USD giấy

- 2005 số lượng USD giấy trên thị trường thế
giới là 195.000 tỷ USD ! CP Mỹ phải thừa
nhận các chính sách quản lý tài chính –tiền
tệ đơn phương của Mỹ đang trở nên kém
hiệu quả & cần thiết phải có những chính
sách mới thích nghi hơn với xu thế toàn cầu!


3-Cung- Cầu tiền tệ
3.1 CẦU TIỀN TỆ
1. Quy luật lưu thông tiền tệ của
K.Marx
Kc = H
V
Trong đó:

Kc là khối lượng tiền cần thiết cho lưu
thông.

H là tổng giá cả hàng hóa.
 V là tốc độ lưu thông tiền tệ.

Nếu gọi K
T
là lượng tiền thực có trong lưu thông là lượng
tiền mà ta chủ động cung ứng vào lưu thông thì yêu cầu của
qui luật là phải đảm bảo quan hệ cân đối giữa K
T
và Kc
2. Thuyết số lượng tiền tệ của I .Fisher
M.V = P.Q
Trong đó:

M: Tổng khối lượng tiền lưu hành bao gồm tiền mặt và kể cả
các phương tiện thanh toán trên các tài khoản séc.

V: Tốc độ lưu hành của lượng tiền trong lưu thông.


P: Mức giá trung bình.

Q: Tổng lượng hàng hóa và dịch vụ được trao đổi.
3.2 Các chủ thể cung ứng tiền

1. Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyền phát
hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông.Thông
thường, việc phát hành tiền của ngân hàng trung
ương được thực hiện qua các con đường sau đây :
- Phát hành qua kênh ngân sách
-Phát hành qua kênh tín dụng
- Phát hành qua thị trường mở
-Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ
.
2. Ngân hàng trung gian
3. Các chủ thể khác
4- Lạm phát
4.1 Khái niệm: Lạm phát (Inflation) là hiện tượng tiền giấy
bị mất giá, làm cho giá cả của hàng hĩa được biểu hiện bằng
đồng tiền mất giá tăng lên
Biểu hiện đặc trưng của lạm phát :
+ Hiện tượng gia tăng tiền giấy vượt quá nhu cầu cần thiết
của lưu thơng hàng hĩa dẫn đến hệ quả là tiền giấy bị mất
giá
+ Giá cả hàng hĩa tăng đồng bộ ,liên tục
+ Sự bất ổn định trong đời sống kinh tế xã hội
4.2 Các lọai lạm phát:
+ Lạm phát vừa phải ở mức thấp còn gọi là LP
một con số với chỉ số giá < 10%

+ Lạm phát phi mã ở mức cao với chỉ số giá
có tỉ lệ 2 hoặc 3 con số
+ Siêu lạm phát khi tốc độ tăng giá vượt xa
lạm phát phi mã
4.3 Các nguyên nhân:
Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ chính sách
quản lý vĩ mô(chính sách tài chính, tiền tệ) không
hiệu quả .Hoặc nhà nước chủ động sử dụng LP
như một công cụ kích thích tăng trưởng kinh tế…
Nguyên nhân khách quan: thiên tai,chiến tranh,
ảnh hưởng từ thị trường thế giới…
Ngoài ra,bắt nguồn từ những nguyên nhân
.Chủ quan hay khách quan gây nên khủng hoảng
chính trị ,từ đó người dân bị mất lòng tin vào nhà
nước, họ không sử dụng hoặc đánh giá thấp tiền do
nhà nước phát hành
4.4 Các biện pháp kiểm soát lạm phát:
Biện pháp trước mắt :
+ Thực hiện chính sách hạn chế (đóng băng tiền tệ)
+ Cải cách hệ thống thu – chi ngân sách
+ Khắc phục tình trạng phát hành tiền để bù đắp
bội chi ngân sách
+ Ổn định sức mua đối nội và sức mua đối ngọai
của đồng tiền nhằm từng bước củng cố niềm tin
của công chúng…
+.Biện pháp cải cách tiền tệ
Biện pháp cơ bản,lâu dài:
+ Xây dựng chíên lược phát triển kinh tế phù
hợp ,chính sách quản lý vĩ mô hiệu quả(chính
sách tài chính, tiền tệ)

+ Củng cố và phát huy vai trò các cơ quan
quản lý và điều tiết vĩ mô (ngân hàng TW,bộ
tài chính…)
5 Giảm phát ( deflation )
.
LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
*Giai đọan từ 1991-1995
Năm 1991 1992 1993 1994 1995
%GDP 6 8,6 8,1 8,8 9,5
%CPI 67,4 17,5 5,2 14,4 12,7
*Giai đọan 1996-2000
Năm 1996 1997 1998 1999 2000
%GDP 9,3 8,7 5,8 4,8 6,75
%CPI 4,6 3,7 9,2 0,1 -0,6

Giai đọan 2001-2006
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006
%GDP 6,84 7,10 7,24 7,7 8,4 8,5
%CPI 0,8 4,o 3,0 9,5 8,4 8,2
* Giai ñoaïn 2007- 2008
2007 2008
% GDP 8,48 6,23
% CPI 12,6 22,97 (
nếu so với 12/ 2007 , CPI đã
tăng 19,89% )
2008 3/2009

LS CƠ BẢN 8,1%- 14% 7%/ năm

TỶ GIÁ +/- 2% +/- 5%

3%
 DTBB 10%- 11% 3%
(<12 tháng)

TĂNG TRƯỞNG &LẠM PHÁT
Ở MỘT SỐ NƯỚC (
NGUỒN : IMF)
QUỐC GIA %GDP %CPI
2007 2008 2007 2008
MỸ
EU
NHẬT
SINGAPORE
NGA
TRUNG QUỐC
2,2
2,6
2,1
7,7
8,1
11,4
0,5
1,4
1,4
4,0
6,8
9,3
2,9
2.1
1

2,1
9,0
4,8
3,0
2,8
0,6
4,7
11,4
5,9

RỔ HÀNG HÓA TÍNH CPI
NƯỚC SỐ LOẠI HÀNG HÓA SỐ NHÓM
MỸ 89.952 370
ÚC 100.600 107
HÀN QUỐC 27.456 470
ẤN ĐỘ 814 130
SINGAPORE 11.976 593
MALAYSIA 52.049 1249
VIET NAM
400 86
NGUỒN : The International Labor Organization
- Việt Nam % hàng thực phẩm trong rổ
hàng hóa chiếm > 40 %
-
Singapore chỉ chiếm 30% (1993) giảm
còn 23%( 2004)

×