Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

NGUỒN CUNG cấp, sử DỤNG, QUẢN lý tài NGUYÊN nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 23 trang )






TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP : 10KMT

KHÓA: 2010-2014

MÔN HỌC: ĐỊA CHẤT
GVBM: HÀ QUANG HẢI

BÀI THUYẾT TRÌNH

NGUỒN CUNG CẤP, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
NƯỚC

Nhóm 4


Đặt vấn đề
-Nước là một trong những nguồn tài nguyên cơ bản và quan trọng
nhất của chúng ta.

-Việc thiếu giải pháp cho vấn đề ô nhiễm và tình trạng thiếu nước gây
ra vấn đề môi trường nghiêm trọng cho hàng tỉ người ở nhiều khu vực
trên thế giới.


Nội dung bài học


1


Đặc tính của nước



Đầu âm của phân tử nước (oxy) hút những ion dương như natri,

những
phântửtửnước
nướcchứa
có khả
thu hút
nhau.
sản sinh
Mỗi phân
hainăng
nguyên
tử lẫn
hydro
và chúng
một nguyên
tửraoxi.

canxi, magiê và kali. Bởi vì những hạt sét có khuynh hướng tích

những lớp màng mỏng hoặc những tầng phân tử nước giữa và xung quanh

nạp các ion âm, chúng thu hút nhiều ion dương hơn (hydro) và


những hạt quan trọng trong sự chuyển động của nước trong đới không bão
những phân tử nước sẽ được hydrat hoá.

hòa phía trên mực nước ngầm

Na+

O


Nước thường được coi là dung môi cơ bản.

Nước là một chất phân cực và có sức căng bề

Nước là chất duy nhất mà ở thể rắn nhẹ hơn ở thể lỏng.
mặt.

Đặc tính quan trọng khác của nước là tính bộ ba của nó, nhiệt độ, áp suất và ba pha của nó: rắn
(nước đá), lỏng (nước), khí (hơi nước) có thể tồn tại cùng nhau.
Nước có nhiệt dung riêng cao.


Chu trình nước


Các nhân tố chính điều hòa dòng chảy bề mặt và lượng trầm
tích




Những nhân tố địa chất.
Đất có cấu trúc hạt mịn, nặng và đất sét và những loại đá được phơi ra với ít vết
Ngược lai, đất
cát vàthiết
sỏi,yếu
đá có vết
nứtđến
tương đốichảy
lớn, bề
đá mặt
dễ tan
động
và lại
sự xuống
trầm tích
bao gồm
nứt gãyNhững
vỡ nói nhân
chungtố có
thể chotác
những
dòng dòng
nước nhỏ bé
di chuyển
dưới
hấp loại
thu một
lượng
nước giáng

thủy
lớnvà
vànhững
làm giảm
dòng chảy
bề đất và đá.
đất
khoáng
thời
tiết
đặc
cấu
trúc
và trở Các
thành
nhân
bộ và
phận
tố đá,
lý của
học,
những
các vật,
nhân
dòng
tố chảy

họcdưới
tác động
bề mặt.

đếntrưng
những
lưu lượng
dòng

chảy
vậntừchuyển
lượng
mặt.
giáng thuỷ
các chất
trêntrầm
vật chất
tích có
baotốc
gồm
độ hình
tươngdạng
đối nhanh`
của lưu vực, địa hình và độ dốc, hướng
của dòng chảy cho đến việc tạo thành lũ.




Những nhân tố địa chất.

Nhân tố đường dốc và địa hình có quan hệ với nhau: đường dốc dòng chảy càng giống
nhau khi độ dốc, độ nghiêng và vùng đất dốc của dòng chảy càng giống.


Sự định hướng của lưu vực sông ảnh hưởng đến tỉ lệ dòng chảy, đỉnh dòng chảy, khoảng thời gian
của bề mặt chảy ròng, số lượng và thất thoát do sự bay hơi…Sau cùng là nhân tố định hướng của
lưu vực ảnh hưởng đến lượng hơi nóng từ mặt trời cũng như hướng gió chủ đạo.
mạng lưới sông có thể chia lưu lượng thành nhiều nhánh phụ sẽ nhanh hơn những lưu vực có hệ thống các
dòng chảy chính nhưng ngắn hơn, ngoằn ngoèo hơn.


Các nhân tố chính điều hòa dòng chảy bề mặt và lượng trầm
tích
Nhân tố khí hậu

Nhân tố khí hậu ảnh hưởng đến sự chảy ròng và sự vận chuyển trầm tích gồm dạng lắng xuất hiện , cường
độ lắng, khoảng thời gian lắng với việc đánh giá cao tổng mức độ thay đổi khí hậu hàng năm và các loại
bão..


Các yếu tố khác:


Sinh vật đất làm thay đổi cấu trúcđất và kết quả là làm thấm một lượnglớn nước vào đất, hạn chế dòng chảyvà xói mòn.
Rễ cây và động vật đàohang có thể tạo ra các lỗ to trong đấtvà làm gia tăng tỉ lệ nước thấm vào đất:



vật đào hang xuyên qua đê ngăn lũ có thể gây xói mòn, thậm chí làmĐộng vật ảnh hưởng đến dòng suối bằngcách
làm mất thực vật hoặc đào hang.

 • Những động vật lớn ăn cỏ có thể phá hủymôi trường cạnh dòng suối, gây xói mòn bờ dốc.
 • Những động hư hỏng đê.
• Đất chứa nhiều chất hữu cơ có khuynhhướng hết hợp lại với nhau – chúnglàm giảm đi sự xói mòn bề mặt và giữnước

được lâu



- Đất cát có độ kết hợpthấp, dễ thấm và độ thẩm thấu cao.


Ảnh hưởng của địa chất đến nước dưới đất




Tầng ngậm nước.
Một vùng của trái đất có khả năng cung cấp nước ngầm ở mức độ thích hợp từ 1
nguồn nước được gọi là tầng ngậm nước. Sỏi, cát, đất, sa thạch, cũng như đá granite
và đá biến chất với độ xốp cao là tầng ngậm nước tốt nếu nước ngầm tồn tại.


Định luật Darcy



Vào năm 1856 một kỹ sư tên là Henry Darcy làm việc trên nguồn cung cấp nước
cho Dijon,Pháp.

Nội dung định luật:







Q = KIA

trong đó:

Dòng chảy ngầm(Q)
Diện tích mặt cắt ngang của dòng chảy(A)
Gradient thủy lực(I)
Hệ số thấm(K).

Đơn vị trên mỗi bên phương trình là tốc độ dòng chảy(m3/ngày).


Sự dịch chuyển của nước ngầm



Cả tốc độ lẫn hướng dịch chuyển nước ngầm đều phụ thuộc vào độ dốc của mực
nước ngầm và đặc tính của những chất khoáng hiện diện


Nguồn cung cấp nước



Các dạng nguồn cung cấp nước:

Nguồn cung cấp nước được hiểu như trữ lượng nước gồm sự ra, vào và lưu trữ của nước
trong một hệ thống.




Hai yếu tố lượng mưa và lượng nước chảy tràn trên bề mặt hàng năm sẽ quyết định trữ
lượng nước này.

Nước mặt (sông, ao, hồ, nước tích đọng,…)
Nguồn cung cấp nước
Nước ngầm.


 Nguồn cung cấp nước mặt:

 là lượng nước chảy tràn được giữ lại trên bề mặt hàng năm thông qua các dòng chảy mặt.
 Dòng chảy bề mặt (Surface Runoff): Là dòng chảy được hình thành khi lượng nước tại đó vượt quá giới

hạn thấm của đất, hình thành do sự tan chảy của băng, hoặc tuyết, những nơi không có băng tuyết, dòng
chảy bề mặt được quyết định bởi lượng mưa.
=> Sự thiếu hụt nguồn nước mặt xảy ra ở vùng có lượng mưa và lượng nước chảy tràn trên bề mặt thấp, và
việc bảo tồn nguồn nước mặt là vô cùng cần thiết.


Dòng chảy bề mặt là một thành phần của chu trình nước




Nguồn cung cấp nước ngầm:




Nước ngầm hình thành do nước trên bề mặt ngấm xuống, không thể ngấm qua tầng đá mẹ nên nước sẽ
tập trung trên bề mặt.



Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu ở nhiều quốc gia và vùng dân cư trên thế giới.

Lượng nước ngấm xuống

Sự hình thành nước ngầm phụ
thuộc:

Lượng mưa

Khả năng giữ nước của đất.


Loại hình sử dụng nước chính

• Ngoại
Nội dòng
dòng


Hậu quả môi trường do sự phát triển sử dụng tài nguyên
nước




Sự cạn
kiệt
nguồn
nước
ngầm:
sựđi
thác
lấynên
đi
nhanh
Sự
mặn:
khaingầm
thác
nước
ngầm
ở khai
các
vùng
ven
bờ
Sự nhiễm
Lún
ôsụp:
nhiễm
Khi
nguồn
lớpSự
nước
nước

do hoạt

cạn
động
bịdo
lấy
công
nhanh
nghiệp,
tạo
nông
nghiệp,
khoảnghơn sự trực di
biển.
sinh hoạt
trống




Bảo tồn

Giảm hao phí nước trong hoạt động công nghiệp

Giảm sự tiêu hao nước do thủy lợi.

Giảm hoang phí nước gia dụng
Mô hình tưới nước nhỏ giọt ở Israel



Hiện trạng nguồn cung cấp và sử dụng nước trên thế giới và tại Việt Nam,
giải pháp.

bình quân trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử dụng

cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10%cho sinh hoạt. Tuy nhiên, nhu cầu nước sử
dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia.

 Lượng nước sạch hiện nay đang bị lãng phí quá lớn. Ước tính, lượng nước bị thất thoát trong toàn quốc
là khoảng 37%, và con số này có thể lên tới 50% ở một số địa phương.

 Trong tương lai gần Việt Nam sẽ trở nên khan hiếm nước. Lượng nước mặt tính bình quân đầu người

(tính theo lượng nước sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam) hiện nay khoảng 3.840 m 3/người/năm, dự báo
đến năm 2015 chỉ còn 2.830 m3/người/năm.


Quản lý nước






Quản lý tổng hợp
Quản lý theo lưu vực
Giám sát lượng nước
Giám sát chất lượng nước



Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe



×